Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 11 su phat trien lam nghiep thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Người thực hiện: Nguyễn Thị Sáu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Qua các bức ảnh vừa quan sát gợi cho em liên tưởng đến những ngành kinh tế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng. Em hãy quan sát các bức ảnh sau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em có nhận xét gì về thực trạng tài nguyên rừng ở nước ta ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng - Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp. Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta năm 2000( nghìn ha). Rừng sản xuất. Rừng phòng hộ. Rừng đặc dụng. Tổng cộng. 4733,0. 5397,5. 1442,5. 11573,0. Dựa vào bảng hãy nêu cơ cấu các loại rừng ở nước ta, nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Gồm 3 loại rừng - Rừng sản xuất chiếm khoảng 4/10 diện tích - Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng chiếm khoảng 6/10 diện tích --> Rừng sản xuất chiếm diện tích ít, chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, đây là loại rừng không được khai thác, cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí Mỗi loại rừng có vai trò gì ?. LượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnưViệtư Nam.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Học sinh thảo luận theo nhóm/bàn(2’) Nhóm 1: Nêu vai trò và nơi phân bố của rừng sản xuất Nhóm 2: Nêu vai trò và nơi phân bố của rừng đặc dụng Nhóm 3: Nêu vai trò và nơi phân bố của rừng phòng hộ. LượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnưViệtư Nam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Nhóm 1. -­Rõng­s¶n­xuÊt:­cung­cÊp­ nguyªn­liÖu­cho­c«ng­nghiÖp,­ d©n­dông,­xuÊt­khÈu.... Phân bố ở vùng núi thấp, Trung du.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Nhóm 2. -ưRừngưđặcưdụng:ưBảoưvệưhệưsinhư th¸i,­và là khu dự trữ thiên nhiên. Phân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái(các vườn quốc gia).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Nhóm 3. -­Rõng­phßng­hé:­phßng­chèng­ thiênưtai,ưbảoưvệưmôiưtrường.ưPhõn bố ở vùng núi cao, ven biển Rừng phòng hộ có vai trò lớn đối với việc bảo vệ môi trường, song thực tế hiện nay loại rừng này đang bị tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường (lũ quét, trượt lở đất đá, hạn hán, lũ lụt…) Vì thế vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn càng phải được quan tâm hơn nữa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng - Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp(35%năm 2000) - Vai trò: + Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường + Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và khu dự trữ thiên nhiên 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Dựa vào nội dung mục 2 SGK và lược đồ. Hãy cho biết: ngành lâm nghiệp bao gồm những ngành nào?. Khai thác gỗ và chế biến lâm sản. Trồng và bảo vệ rừng. LượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnưViệtư Nam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. Khai thác và chế biến gỗ phân bố chủ yếu ở đâu?. - Khai thác gỗ và chế biến lâm sản chủ yếu ở Miền núi và Trung du.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng - Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp(35%năm 2000) - Vai trò: + Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ, nguyên liệu giấy + Rừng phòng hộ: Chống cát bay, gió… + Rừng đặc dụng: Là các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Khai thác gỗ và chế biến lâm sản chủ yếu ở Miền núi và Trung du.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Theo em trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?. - Lợi ích: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường, tăng thu nhập… - Nếu khai thác hợp lí thì vừa có ý nghĩa kinh tế lại vừa bảo vệ được môi trường tự nhiên.  Phát triển mô hình nông lâm kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng - Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp(35%năm 2000) - Vai trò: + Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ, nguyên liệu giấy + Rừng phòng hộ: Chống cát bay, gió… + Rừng đặc dụng: Là các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Khai thác gỗ và chế biến lâm sản chủ yếu ở Miền núi và Trung du - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hình­9.1:­Mét­m«­hình­kinh­tÕ­trang­tr¹i­n«ng­l©m­kÕt­hîp. *. Nêu Ý nghĩa của mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -ưVớiưđặcưđiểmưđịaưhỡnhư3/4ưdiệnưtíchưlàưđồiưnúi,ưnư íc­ta­rÊt­ -­M«­hình­n«ng­l©m­kÕt­hîp­®ang­®­îc­ph¸t­triÓn,­gãp­ thÝch­hîp­ph¸t­triÓn m«­hình­­kinh­tÕ­trang­tr¹i­n«ng­l©m­ phầnưbảoưvệưrừngưvàưnângưưcaoưđờiưsốngưnhânưdân. kÕt­hîp.­M«­hình­®em­l¹i­hiÖu­qu¶­to­lín­cña­sù­khai­th¸c,­ bảoưvệưrừngưởưnướcưtaưvàưnângưcaoưđờiưsốngưchoưnhânưdân..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản. Sa. ng à Ho. G CM-K. Dựa vào lược đồ, kết hợp SGK hãy nêu tên các ngư trường lớn ở nước ta. QN HP. VT R -B T -B NT. ng ờ ư Tr. Sa. Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khai thác cá biển. Nuôi tôm ven biển. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản ở nước ta?. Đánh cá trên sông. Nuôi cá lồng trên sông.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản • Thuận lợi: - Có 4 ngư trường lớn->Phát triển khai thác thủy sản - Nhiều bãi triều, đầm phá, vũng, vịnh, nhiều sông suối,ao hồ -> phát triển nuôi trồng thủy sản. HP QN. CM-KG. H. TB NT. -V R B. S. T. S T Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Em hãy nêu một số khó khăn của nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN. • Khó khăn: - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, ô nhiễm môi trường, thiếu vốn. ? Theo em để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, giúp ngành thuỷ sản phát triển bền vững cần có những biện pháp gì ?. + Khai thác phải đi đôi với việc bảo vệ. + Tăng cường đánh bắt xa bờ. + Hạn chế đánh bắt trong mùa cá sinh sản ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. HP QN. H. CM-KG. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản • Thuận lợi: - Có 4 ngư trường lớn->Phát triển khai thác thủy sản - Nhiều bãi triều, đầm phá, vũng, vịnh, nhiều sông suối,ao hồ -> phát triển nuôi trồng thủy sản • Khó khăn: - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, ô nhiễm môi trường,thiếu vốn. TB NT. -V R B. S. T. S T Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. HP QN. CM-KG. H. TB NT. -V R B. S. T. S T Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản Bảng 9.2. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN (nghìn tấn). N¨m 1990 1994 1998 2002. Tæng­sè 890,6 1465,0 1782,0 2647,4. Chia­ra Khai­th¸c 728,5 1120,9 1357,0 1802,6. Nu«i­trång 162,1 344,1 425,0 844,8. Dựa vào bảng 9.2. hãy nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác: sản lượng tăng khá nhanh, - Nuôi trồng: Phát triển nhanh đặc biệt nuôitỉnh tôm, cáđầu về sản lượng khai +làCác dẫn thác: Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa –VT, Hãy kể tên các tỉnh Bình Thuận. dẫn đầu về sản lượng khai thác thuỷ sản.. Kiên Giang. BR-VT, BT. Cà Mau. Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp II/ Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác: sản lượng tăng khá nhanh, - Nuôi trồng: Phát triển nhanh đặc biệt là nuôitỉnh tôm, cá đầu về sản lượng khai + các dẫn thác: Kiên GIang, Cà Mau. Bà Rịa – VũngTàu, Bình Thuận + Các tỉnh có sản lượng nuôi trồng lớn nhất là: Cà Mau, An GIang, BếnTre Kể tên các tỉnh - Xuất khẩu thủy sản đã có những có sản lượng bước phát triển vượt bậc nuôi trồng lớn nhất. An giang Bến Tre Cà Mau. Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Thực hành/ Luyện tập. Em hãy xác định trên lược đồ các tỉnh trọng điểm về nghề cá? An giang Kiên giang. BR-VT,Bình thuận Bến Tre. Cà Mau. Lượcưđồưlâmưnghiệpưvàưthủyưsảnư ViÖt­Nam.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN VẬN DỤNG: Hướng dẫn làm bài tập 3 - Căn cứ vào bảng 9.2. hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện Sản lượng thủy sản thời kì 1990- 2002 Sản lượng (Nghìn tấn). Chú giải. 3000 2500. Tổng số. 2000. Khai thác. 1500 1000. Nuôi trồng. 500. Năm 1990. 1994. 1998. 2000. Ghi tên biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×