Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

L3 T9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.6 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


Ngày soạn : 17 - 10 - 2012
Ngày dạy :


Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012


<b>Chào cờ</b>
<b>Tốn</b>


<b>TIẾT 41 : GĨC VNG, GĨC KHƠNG VUÔNG</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút);
trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55
tiếng /phút).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn BT2.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>2. Kiểm tra tập đọc (7 HS)</b>


- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.


- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc cho HS trả lời.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>* Bài tập 2: </b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV đưa bảng phụ viết sẵn bài tập yêu cầu HS phân tích mẫu câu.
- 1 HS làm mẫu 1 câu.


- HS làm bài bài vào vở.
- GV gọi HS nêu kết quả.
- 4, 5 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Lời giải :



<b>Hình ảnh so sánh</b> <b>Sự vật 1</b> <b>Sự vật 2</b>


a. Hồ nước như một chiếc gương
khổng lồ.


Hồ nước chiếc gương bầu dục
khổng lồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Bài tập 3:</b>


- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.


- GV gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Một cánh diều.


b. Tiếng sáo.
c. Như hạt ngọc.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


? Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>ÔN TIẾT 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2).
- Kể lại được tưng đoạn câu chuyện đã học (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu và ghi đầu bài.


<b>2. Kiểm tra tập đọc</b>


- Thực hiện như tiết 1.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>* Bài tập 2:</b>


- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo


mẫu câu nào.


- GV yêu cầu HS làm nhẩm và nêu miệng.


- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


? Ai là hội viên của câu lạc bộ ?
? Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?


<b>* Bài tập 3:</b>


- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài.


- GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học.
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung và hình thức kể.
- GV gọi HS thi kể.


- HS và GV nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
? Nêu lại nội dung bài ?


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được 2 - 3 câu theo đúng mẫu Ai là gì ? (BT2).


- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã,
quận, huyện) theo mẫu (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Giấy A4.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>2. Kiểm tra bài tập đọc (1/4 số HS)</b>


- Thực hiện như tiết 1.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>*Bài tập 2:</b>


- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV phát giấy cho 5 HS làm.



- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


+ Bố em là công nhân nhà máy điện.


+ Chúng con là những học trò chăm ngoan.


<b>* Bài tập 3:</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- GV : Bài tập này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục.


- GV giải thích : Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện).
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- 4, 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Đạo đức</b>



<b>TIẾT 9 : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi bạn có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


<b>* Các KNS được giáo dục :</b>


- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nội dung các tình huống - Hoạt động 1, Hoạt động 2 - Tiết 1.


- Nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” – Nguyễn Thị Duyên –
Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS lên đọc kết luận và trả lời câu hỏi của bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.



<b>b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>


- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lý.


<b>* Tình huống :</b> Lớp Nam mới nhận thêm một bạn HS mới. Bạn bị mắc dị tật ở chân,
rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn
mới ấy ?


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và đưa ra kết luận.


<b>* Kết luận :</b> Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ rơi bạn.
Bạn sẽ trở thành người thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta.
Khi bị tật, chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an
ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.


<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”</b>


- GV chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một nội dung.
* Dãy 1 : Thảo luận về nội dung:hãy tưởng tượng xem em được biết tin mình thi HS
sinh giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại chúc mừng em. Khi ấy, em sẽ có
cảm giác như thế nào ?


* Dãy 2 : Thảo luận về nội dung : Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các
bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào ?



- Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>* Kết luận :</b> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có
chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như
thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó và thân thiết.


- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Yêu cầu HS đọc phần lại phần kết luận bài học.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩnbị bài học sau : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 42 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ÔN TIẾT 4</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2).



- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết
khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


* HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/15 phút).
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm Mái ấm ?
- GV nhận xét, kết luận.


<b>2. Bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>b. Hướng dẫn HS ôn tập</b>
<b>* Ôn bài tập đọc, HTL</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài.


- HS đọc thuộc lòng: 10 em (HS đọc bài bằng cách “Chuyền điện”).
- HS và GV nhận xét, kết luận.




GV hướng dẫn HS đọc - hiểu.


- GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời.



- HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc <sub></sub> HS khác trả lời.


<b>* Ôn về phép so sánh</b>


? Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài “Mùa thu của em” và “Mẹ vắng nhà
ngày bão “?


- HS nêu : Tay - hoa ; tóc - ánh mai ; răng - hoa nhài.
- HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV tổng kết nội dung bài.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2.


- Giấy trắng khổ A4.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp)</b>


- GV gọi HS lên bốc thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>* Bài tập 2:</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Cả lớp chữa bài vào vở.


+ Chọn từ “xinh xắn” vì hoa cỏ may giản di khơng lộng lẫy.


+ Chọn từ “tinh xảo” vì tinh xảo là khéo léo; cịn tinh khơn hơn là khôn ngoan.





Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một cơng trình đẹp đẽ, tinh tế, khơng thể là một
cơng trình đẹp đẽ, to lớn. Mỗi bơng hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng.




Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hồn thành hàng loạt cơng trình
đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.


<b>* Bài tập 3:</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV phát 3, 4 tờ giấy cho HS làm bài.
- HS và GV nhận xét, kết luận.


* VD : + Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
+ Mẹ dẫn tôi đến trường.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Tốn</b>



<b>TIẾT 43 : ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TƠ-MÉT</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>TIẾT 17 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>


(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng lớp viết ND bài tập 3.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng</b>


- Thực hiện như Tiết 5.


<b>* Bài tập 2:</b>


- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.


- GV cho HS quan sát mấy bông hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.


- HS và GV nhận xét.


- 2, 3 HS đọc lại bài hoàn chỉnh.


* VD: Từ cần điền là: Màu, hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng, vườn xuân.


<b>* Bài tập 3:</b>


- GV 2 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm bài vào vở.


- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


+ Hằng năm, cứ vào ... tháng 9, các trường ... năm học mới.
+ Sau 3 tháng hè ... trường, chúng em ... gặp thầy, gặp bạn.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


? Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>TIẾT 18 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾP THEO)</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- <b>Kiểm tra</b> (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết1
ôn tập).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.


- 3 tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập giải ô chữ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thực hiện như Tiết 5.


<b>c. Bài tập : Giải ô chữ</b>


- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK và hướng dẫn HS làm bài.
- Các nhóm làm bài tập vào phiếu.


- Các nhóm nêu kết quả.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 45 : LUYỆN TẬP</b>


(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>Kiểm tra</b> (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI :


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn
xi) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Đề kiểm tra.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>2. HS làm bài kiểm tra</b>


- GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>* ĐỀ BÀI</b>


<b>I. Chính tả (15 phút)</b>


- Nghe – viết : Nhớ bé ngoan.


<b>II. Tập làm văn (30 phút)</b>


* Đề bài : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý theo gợi ý dưới đây :
- Người đó tên gì ? Bao nhiêu tuổi ?


- Người đó làm nghề gì ?


- Tình cảm của gia đình đối người hàng xóm đó ?


- Tình cảm của người hàng xóm đó với gia đình em ?


<b>* ĐÁP ÁN</b>


<b>I. Chính tả (5đ)</b>


- Nghe viết chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát, bài viết
sạch đẹp, đúng cỡ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tập làm văn (5đ) </b>


- HS kể được :


+ Người đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi (1đ).
+ Người đó làm nghề gì ? (1đ).


+ Tình cảm của gia đình em với người đó (1,5đ).
+ Tình cảm của người đó với gia đình em (1,5 đ).


<b>Thủ cơng</b>


<b>TIẾT 9 : ƠN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH</b>
(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>TRÒ CHƠI : “KÉO CO”</b>


(Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012)
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012



<b>Rèn chữ</b>


<b>ÔN CÁCH VIẾT CÁC CHỮ SỐ </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Viết các chữ số rõ ràng, tương đối đều nét.


- Viết được một số chữ số theo 2 kiểu (2, 3, 4, 5, 7).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu các chữ số.
- Vở rèn chữ, vở nháp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra dụng cụ học tập</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, kết luận.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu và ghi tựa bài.


<b>b. Hướng dẫn HS luyện viết các chữ số trên vở nháp</b>


- HS nêu các nhóm chữ số tương đồng.



- GV nêu quy trình viết các nhóm chữ số tương đồng.
- HS thực hành viết trên vở nháp.


- HS viết các chữ số vào vở rèn chữ.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


- GV chấm 5, 7 bài của HS và nêu nhận xét chung.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×