Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 82 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1 THI HỌC SINH GIỎI MÔN : ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN : 120’ Câu 1 (3đ) : Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta ? Câu 2 (2,5đ) : Nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào ? Câu 3(1đ) : Ý nghĩa của ngành giao thông vận tải đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta ? Câu 4 (2đ) : - Du lịch có vai trò như thế nào trong cơ cấu kinh tế nước ta ? - Việt Nam có những tiềm năng gì để phát triển du lịch? Câu 5 (3,5đ) : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế ? Câu 6 (1.5đ) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây : Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002( Đơn vị : %) Năm 1995 2002 Các thành phần kinh tế Tổng số Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 100 40,2 10,1 7,4 36,0 6,3. 100 38,4 8,0 8,3 31,6 13,7. a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002. b. Nhận xét biểu đồ. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN : ĐỊA LÍ 9 – THỜI GIAN : 120’ (không kể thời gian phát đề). Câu 2 (3đ) : Một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta : a. Thành tựu : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ( thời kì 1991 – 2000 : đạt bình quân 7,5 % năm ), tương đối vững chắc.(0.5đ). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.(0.25đ) - Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài.(0.5đ) - Nền kinh tế đã và đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu (1995 nước ta là thành viên của ASEAN, 1998 là thành viên của APEC, năm 2006 là thành viên của WTO).(0.5đ) b. Thách thức :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội có xu hướng tăng, vẫn còn các xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa.(0.25đ) - Còn nhiều bất cập trong sự phát triển văn hóa, giáo dục, y tế…(0.25đ) - Vấn đề việc làm vẫn còn gay gắt.(0.25đ) - Nhiều loại tài nguyên ( đất, rừng, nước, thủy sản..) bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.(0.25đ) - Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn : những biến động trên thị trường thế giới và khu vực. (0.25đ) Câu 3 (2,5đ) : * Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta : a. Mặt mạnh : - Nguồn lao động nước ta dồi dàovà tăng nhanh ( 2003 : 41,3 triệu lao động, chiếm 51 % dân số, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động).(0.5đ) - Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp và thủ công nghiệp.(0.25đ) - Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. (0.25đ) - Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. (0.25đ) b. Hạn chế : - Còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, số lao động có chuyên môn kĩ thuật còn ít, có hơn 78 % lao động chưa qua đào tạo. (0.5đ) - Phần lớn lao động có chuyên môn kĩ thuật, tay nghề cao tập trung ở một số vùng (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam bộ), đặc biệt là ở các thành phố lớn : Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng…). (0.5đ) - Lao động thủ công vẫn còn phổ biến năng suất lao động thấp. (0.25đ) Câu 4 (1đ) : Ý nghĩa của ngành giao thông vận tải đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta : - Là ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, đời sống nhân dân, an ninh quốc phòng. (0.25đ) - Thực hiện các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nước, giữa nước ta với các nước trên thế giới. (0.25đ) - Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước(0.25đ), giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. (0.25đ) Câu 5(2đ) : *. Vai trò của du lịch trong cơ cấu kinh tế nước ta : Có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta : - Đem lại nguồn thu nhập lớn. (0.25đ) - Góp phần khai thác hợp lí hơn tiềm năng của đất nước. (0.25đ) - Cải thiện đời sống nhân dân. (0.25đ) - Mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới. (0.25đ) *. Việt Nam có những tiềm năng để phát triển du lịch : Giàu tài nguyên du lịch. (0.25đ) - Tài nguyên du lịch tự nhiên : Thắng cảnh, bãi tắm đẹp, các vườn quốc gia, sông hồ…(0.25đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tài nguyên du lịch nhân văn : Lễ hội, di tích văn hóa – lịch sử, các làng nghề…(0.25đ) - Nhiều địa điểm du lịch đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Cố Đô Huế, di tích Mĩ Sơn…(0.25đ) Câu 6 (3,5đ) : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế : *. Thuận lợi : - Đất feralit, có giá trị nhất là đất bazan (1,36 triệu ha, chiếm 66 % diện tích đất bazan cả nước) thích hợp để trông cây công nghiệp : cà phê, cao su, tiêu bông, dâu tằm…(0.5đ) - Khí hậu cận xích đạo, các cao nguyên khí hậu mát thích hợp trồng cà phê, chè, hoa, rau quả cận nhiệt và ôn đới. (0.5đ) - Có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc lớn. (0.25đ) - Rừng : gần 3 triệu ha, có nhiều gỗ loại quý (trắc, mun, gụ..) công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản. (0.5đ) - Thủy năng (chiếm 21 % cả nước) phát triển công nghiệp điện. (0.25đ) - Khoáng sản (bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn) công nghiệp khai khoáng. (0.25đ) - Có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch : Cảnh quan đẹp (hồ Lăk, Biển Hồ, Núi Lang Biang..), khí hậu tốt ( Đà Lạt), các vườn quốc gia ( Yok Đôn, Chư Mom Rây). (0.5đ) *. Khó khăn : - Mùa khô kéo dài gây hạn hán và cháy rừng. (0.25đ) - Đất bị xói mòn, thoái hóa. (0.25đ) - Khai thác rừng không hợp lí ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống nhân dân. (0.25đ) Câu 10 (1.5đ) : a. Vẽ biểu đồ (0.5đ). b. Nhận xét : (1đ) - Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đối.(0.25) - Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần Góp phần huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế (0.25đ). Trong cơ cấu GDP có thể thấy khu vực kinh tế nhà nước giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng mặt kháccũng thấy được vai trò đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(0.25đ) tạo ra năng suất lao động và thu nhập ngày càng cao trong cơ cấu GDP. (0.25đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ************************************************************ ĐỀ THI SỐ 4 THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN THI: ĐỊA LÍ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1(2,0 điểm). Hãy nêu đặc điểm khác nhau về cơ cấu ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự khác nhau đó ? Câu 2(1,5 điểm). Dựa vào bảng thống kê sau đây: Diện tích trồng cây công nghiệp nước ta, năm 2005 (đơn vị : nghìn ha) Năm 1995 2000 2005. Cây CN hàng năm 717 788 816. Cây CN lâu năm 902 1451 1634. a. Nhận xét tình hình trồng cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 1995-2005 b. Nêu ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta. Câu 3(2,5 điểm). Phân tích các điều kiện phát triển ngành du lịch của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 4 (2,0 điểm). Căn cứ bảng số liệu sau đây: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta, năm 2005 Cả nước 100. Nông- lâmngư nghiệp 21,0. Công nghiệp- xây dựng 41,0. Dịch vụ 38,0. a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu ngành kinh tế, năm 2005. b. Dự báo xu hướng thay đổi tỉ lệ ngành dịch vụ trong những năm tới và nêu các căn cứ để dự báo. Câu 5(2,0 điểm). Nêu đặc điểm và vai trò của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. ------------------------- Hết --------------------------Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí VN trong quá trình làm bài.. Câu 1 (3 điểm) Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a, Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? b, Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Câu 2 (3 điểm): Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của Trung du và miền núi Bắc bộ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3 (3 điểm): Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy so sánh đặc điểm địa hình miền núi Đông Bắc Bắc Bộ với miền núi Tây Bắc Bắc Bộ? Cõu 7 (5 điểm): Cho bảng số liệu về nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây: N¨m TØ xuÊt sinh TØ xuÊt tö Gia t¨ng tù nhiªn (%o) (%o) (%) 1960 48,0 12 1965 37,8 6,7 1970 34,6 6,6 1976 39,5 7,5 1979 32,5 7,2 1985 28,4 6,9 1989 31,3 8,4 1992 30,4 6,0 1999 28,5 6,7 2001 19,9 5,6 1. Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nớc ta theo bảng số liệu trên?. 2. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở níc ta thêi k× 1960 – 2001? 3. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rót ra nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch nguyªn nh©n dÉn tíi nhÞp ®iÖu t¨ng d©n sè ë níc ta? Câu 8 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (đơn vị: tạ/ha) Năm 1995 2000 2002 Vùng Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 a). Hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước rút ra nhận xét và giải thích. b). Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.. Đáp án - Biểu điểm m5 Câu 1 (3 điểm): a) Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: (1 điểm): - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước: nhiệt độ thấp, có mưa phùn. - Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nhất nước ta). - Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều. b) Giải thích: (2 điểm): - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về). - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, Á nhiệt đới Hoa Nam. - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy núi cánh cung mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2 (2 điểm): a/ Thực tế luồng gió trên không đến được B (1 điểm) Vì do ảnh hưởng của lực quay của Trái Đất (lực Côriôlit) làm cho các luồng gió thổi theo hướng đường Kinh tuyến đều bị lệch hướng. b/ Luồng gió trên sẽ về phía bên phải của B theo hướng chuyển động ( 1 điểm) Vì ảnh hưởng của lực Côriôlit làm lệch hướng các luồng gió, cụ thể : + Ở Bắc bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang phải theo hướng chuyển động. + Ở Nam bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang trái theo hướng chuyển động. + Qua hình vẽ luồng gió thổi theo hướng từ A về B thuộc Bắc bán cầu nên sẽ lệch hướng sang phải B . Câu 3 (1 điểm): Do các nguyên nhân sau: - Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. ( 0,25 điểm) - Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. ( 0,25 điểm - Do Trái Đất hình khối cầu. ( 0,25 điểm) - Do Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời. ( 0,25 điểm). Câu 4 (3 điểm) * Nguồn lực tự nhiên: (2 điểm) + Vị trí địa lí: Giao lưu dễ dàng với đồng bằng sông Hồng bằng đường bộ, đường sắt nhất là vùng Đông bắc + Điều kện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : - Tây Bắc có núi non hiểm trở, có dãy Hoàng Liên Sơn cao trên 2500 m, là bức tường chắn gió mùa Đông Bắc. - Đông Bắc là núi thấp và đồi, với các dãy núi hình cánh cung. - Đất feralit có thế mạnh trồng cây chè, cây công nghiệp lâu năm, một số cây công nghiệp ngắn ngày, trồng rừng. - Khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, bị phân hoá sâu sắc theo địa hình. - Tài nguyên nước: hệ thống sông Hồng chiếm 37 % tiềm năng thuỷ điện, thuận lợi giao thông đường sông. - Rừng có nhiều loại gỗ quý. -Thuỷ sản được khai thác ở vùng biển Quảng Ninh. - Khoáng sản: vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta. - Du lich tự nhiện phong phú. * Điều kiện kinh tế xã hội: (1 điểm) - Dân cư ít, thiếu lao động nhất là lao động lành nghề. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn. - Chính sách: giao đất giao rừng trong nông nghiệp, Phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh, đầu tư phát triển kinh tế vùng Câu 5 (3 điểm): * Gièng: ( 1 điểm) - Đều là vùng núi cổ đợc hình thành từ rất lâu, vào cuối trung sinh đợc bào mòn san bằng và lại đợc n©ng lªn vµo thêi k× t©n sinh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - §Þa h×nh thÊp dÇn theo híng Tây Bắc - Đông Nam. - §Òu cã nhiÒu d·y nói vµ c¸c cao nguyªn. * Kh¸c: (2 ®iÓm) - Híng nói: ( 0,5 điểm) + MiÒn nói §«ng B¾c: chñ yÕu lµ híng vßng cung. + MiÒn nói T©y B¾c:chñ yÕu lµ híng Tây Bắc - Đông Nam. - §é cao: ( 0,5 điểm) + Miền núi Đông Bắc thấp hơn, có một số đỉnh cao trên 2000m giáp biên giới Việt - Trung thuộc Hµ Giang… + Miền núi Tây Bắc có núi cao đồ sộ nhất nớc ta, nhiều đỉnh cao trên 3000m. - Miền núi Đông Bắc có vùng đất đồi Trung du chuyển tiếp khá rộng, Tây Bắc vùng đồi Trung du chuyÓn tiÕp hÑp h¬n. ( 1 điểm) Câu 6 (1 điểm): - Do ë T©y B¾c ch©u Phi thêng xuyªn cã ¸p cao chÝ tuyÕn ngù trÞ quanh n¨m, giã chñ yÕu lµ giã mËu dÞch, ven bê cã dßng biÓn l¹nh ch¶y thêng xuyªn. ( 0,5 điểm) - Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị áp cap ngự trị thờng xuyên, nửa năm đợc gió mïa nãng Èm tõ biÓn thæi vµo vµ ®em l¹i lîng ma lín. ( 0,5 điểm) Câu 7 (5 điểm): 1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta từ 1960 - 2001 ( 1 điểm) N¨m 1960 1965 1970 1976 1979 1985 1989 1992 1999 2001. TØ xuÊt sinh (%o) 48,0 37,8 34,6 39,5 32,5 28,4 31,3 30,4 28,5 19,9. TØ xuÊt tö (%o) 12 6,7 6,6 7,5 7,2 6,9 8,4 6,0 6,7 5,6. Gia t¨ng tù nhiªn (%) 3,6 3,1 2,8 3,2 2,5 2,2 2,3 2,4 2,2 1,4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: (1 ®iÓm) * NhËn xÐt: ( 0,5 điểm) - Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn: + N¨m 1960 - 1976 tỉ lệ gia t¨ng tù nhiªn trung bình cña níc ta cßn cao trªn 3%. Cao nhÊt lµ 1960: 3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%. + Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5% thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%. + Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoach hoá gia đình, trình độ nhận thức của ngời dân đợc nâng cao, công tác tuyên truyền đợc mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trởng và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhng so với thế giới tỉ lệ gia tăng tự nhiên níc ta vÉn cao. * Gi¶i thÝch: ( 0,5 điểm) + Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử, giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng cao, tØ lÖ sinh cao, tØ lÖ tö thÊp. + Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ trung bỡnh của người dân từng bớc đợc tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao. + Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nớc ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn. Ngời dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3. Câu 8 (2 điểm): a). So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. ( 1 điểm) - Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước đều tăng qua các năm (dẫn chứng) - Đồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất trong cả nước do có trình độ thâm canh cao. b). Lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng. ( 1 điểm) - Vào mùa đông (tháng 10 – tháng 4 năm sau) thời tiết Đồng bằng sông Hồng thường lạnh và khô do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. - Gió mùa đông bắc mỗi lần tràn về thường gây ra rét đậm, rét hại. - Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Ngô vụ đông, khoai tây, rau quả ôn đới và cận nhiệt... làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng và đem lại lợi ích kinh tế cao. *****************************************************.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1 (3 điểm) Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a, Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? b, Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Câu 2 (3 điểm): Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của Trung du và miền núi Bắc bộ. Câu 3 (3 điểm): Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy so sánh đặc điểm địa hình miền núi Đông Bắc Bắc Bộ với miền núi Tây Bắc Bắc Bộ? Cõu 7 (5 điểm): Cho bảng số liệu về nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây: N¨m TØ xuÊt sinh TØ xuÊt tö Gia t¨ng tù nhiªn (%o) (%o) (%) 1960 48,0 12 1965 37,8 6,7 1970 34,6 6,6 1976 39,5 7,5 1979 32,5 7,2 1985 28,4 6,9 1989 31,3 8,4 1992 30,4 6,0 1999 28,5 6,7 2001 19,9 5,6 4. Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nớc ta theo bảng số liệu trên?. 5. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở níc ta thêi k× 1960 – 2001? 6. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rót ra nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch nguyªn nh©n dÉn tíi nhÞp ®iÖu t¨ng d©n sè ë níc ta? Câu 8 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (đơn vị: tạ/ha) Năm 1995 2000 2002 Vùng Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 a). Hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước rút ra nhận xét và giải thích. b). Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.. Đáp án - Biểu điểm m5 Câu 1 (3 điểm): a) Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: (1 điểm): - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước: nhiệt độ thấp, có mưa phùn. - Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nhất nước ta). - Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều. b) Giải thích: (2 điểm): - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, Á nhiệt đới Hoa Nam. - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy núi cánh cung mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ. Câu 2 (2 điểm): a/ Thực tế luồng gió trên không đến được B (1 điểm) Vì do ảnh hưởng của lực quay của Trái Đất (lực Côriôlit) làm cho các luồng gió thổi theo hướng đường Kinh tuyến đều bị lệch hướng. b/ Luồng gió trên sẽ về phía bên phải của B theo hướng chuyển động ( 1 điểm) Vì ảnh hưởng của lực Côriôlit làm lệch hướng các luồng gió, cụ thể : + Ở Bắc bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang phải theo hướng chuyển động. + Ở Nam bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang trái theo hướng chuyển động. + Qua hình vẽ luồng gió thổi theo hướng từ A về B thuộc Bắc bán cầu nên sẽ lệch hướng sang phải B . Câu 3 (1 điểm): Do các nguyên nhân sau: - Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. ( 0,25 điểm) - Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. ( 0,25 điểm - Do Trái Đất hình khối cầu. ( 0,25 điểm) - Do Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời. ( 0,25 điểm). Câu 4 (3 điểm) * Nguồn lực tự nhiên: (2 điểm) + Vị trí địa lí: Giao lưu dễ dàng với đồng bằng sông Hồng bằng đường bộ, đường sắt nhất là vùng Đông bắc + Điều kện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : - Tây Bắc có núi non hiểm trở, có dãy Hoàng Liên Sơn cao trên 2500 m, là bức tường chắn gió mùa Đông Bắc. - Đông Bắc là núi thấp và đồi, với các dãy núi hình cánh cung. - Đất feralit có thế mạnh trồng cây chè, cây công nghiệp lâu năm, một số cây công nghiệp ngắn ngày, trồng rừng. - Khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, bị phân hoá sâu sắc theo địa hình. - Tài nguyên nước: hệ thống sông Hồng chiếm 37 % tiềm năng thuỷ điện, thuận lợi giao thông đường sông. - Rừng có nhiều loại gỗ quý. -Thuỷ sản được khai thác ở vùng biển Quảng Ninh. - Khoáng sản: vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta. - Du lich tự nhiện phong phú. * Điều kiện kinh tế xã hội: (1 điểm) - Dân cư ít, thiếu lao động nhất là lao động lành nghề. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chính sách: giao đất giao rừng trong nông nghiệp, Phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh, đầu tư phát triển kinh tế vùng Câu 5 (3 điểm): * Gièng: ( 1 điểm) - Đều là vùng núi cổ đợc hình thành từ rất lâu, vào cuối trung sinh đợc bào mòn san bằng và lại đợc n©ng lªn vµo thêi k× t©n sinh. - §Þa h×nh thÊp dÇn theo híng Tây Bắc - Đông Nam. - §Òu cã nhiÒu d·y nói vµ c¸c cao nguyªn. * Kh¸c: (2 ®iÓm) - Híng nói: ( 0,5 điểm) + MiÒn nói §«ng B¾c: chñ yÕu lµ híng vßng cung. + MiÒn nói T©y B¾c:chñ yÕu lµ híng Tây Bắc - Đông Nam. - §é cao: ( 0,5 điểm) + Miền núi Đông Bắc thấp hơn, có một số đỉnh cao trên 2000m giáp biên giới Việt - Trung thuộc Hµ Giang… + Miền núi Tây Bắc có núi cao đồ sộ nhất nớc ta, nhiều đỉnh cao trên 3000m. - Miền núi Đông Bắc có vùng đất đồi Trung du chuyển tiếp khá rộng, Tây Bắc vùng đồi Trung du chuyÓn tiÕp hÑp h¬n. ( 1 điểm) Câu 6 (1 điểm): - Do ë T©y B¾c ch©u Phi thêng xuyªn cã ¸p cao chÝ tuyÕn ngù trÞ quanh n¨m, giã chñ yÕu lµ giã mËu dÞch, ven bê cã dßng biÓn l¹nh ch¶y thêng xuyªn. ( 0,5 điểm) - Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị áp cap ngự trị thờng xuyên, nửa năm đợc gió mïa nãng Èm tõ biÓn thæi vµo vµ ®em l¹i lîng ma lín. ( 0,5 điểm) Câu 7 (5 điểm): 1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta từ 1960 - 2001 ( 1 điểm) N¨m 1960 1965 1970 1976 1979 1985 1989 1992 1999 2001. TØ xuÊt sinh (%o) 48,0 37,8 34,6 39,5 32,5 28,4 31,3 30,4 28,5 19,9. TØ xuÊt tö (%o) 12 6,7 6,6 7,5 7,2 6,9 8,4 6,0 6,7 5,6. Gia t¨ng tù nhiªn (%) 3,6 3,1 2,8 3,2 2,5 2,2 2,3 2,4 2,2 1,4.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: (1 ®iÓm) * NhËn xÐt: ( 0,5 điểm) - Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn: + N¨m 1960 - 1976 tỉ lệ gia t¨ng tù nhiªn trung bình cña níc ta cßn cao trªn 3%. Cao nhÊt lµ 1960: 3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%. + Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5% thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%. + Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoach hoá gia đình, trình độ nhận thức của ngời dân đợc nâng cao, công tác tuyên truyền đợc mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trởng và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhng so với thế giới tỉ lệ gia tăng tự nhiên níc ta vÉn cao. * Gi¶i thÝch: ( 0,5 điểm) + Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử, giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng cao, tØ lÖ sinh cao, tØ lÖ tö thÊp. + Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ trung bỡnh của người dân từng bớc đợc tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao. + Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nớc ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn. Ngời dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3. Câu 8 (2 điểm): a). So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. ( 1 điểm) - Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước đều tăng qua các năm (dẫn chứng) - Đồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất trong cả nước do có trình độ thâm canh cao. b). Lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng. ( 1 điểm) - Vào mùa đông (tháng 10 – tháng 4 năm sau) thời tiết Đồng bằng sông Hồng thường lạnh và khô do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. - Gió mùa đông bắc mỗi lần tràn về thường gây ra rét đậm, rét hại. - Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Ngô vụ đông, khoai tây, rau quả ôn đới và cận nhiệt... làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng và đem lại lợi ích kinh tế cao..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> *****************************************************. đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố Bắc Ninh M«n thi :§Þa lÝ líp 9 Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1(3®iÓm) 1. So sánh sự khác nhau về địa hình giữa Đông Bắc và Tây Bắc ,giữa Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam. 2. Tõ b¶ng sè liÖu díi ®©y,h½y so s¸nh vµ nhËn xÐt vÒ sù ph©n bè d©n c gi÷a c¸c vïng. Mạt độ dân số theo các vùng ở nớc ta Vïng §ång b»ng s«ng Hång §«ng B¾c T©y B¾c B¾c Trung Bé Duyªn h¶i Nam Trung Bé T©y Nguyªn §«ng Nam Bé §ång b»ng s«ng Cö Long C¶ níc. mật độ dân số (ngời/km) 1225 148 69 207 200 89 551 429 246. C©u 2 (2 ®iÓm) Sử dụng At lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đẵ học: a) Nhận xét về sự thay đổi sản lợng than,dầu,điện của nớc ta. b) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch sù ph©n bè cña ngµnh n¨ng lîng. C©u 3 (3 ®iÓm) 1.Trình bày thế mạnh về cây công nghiệp,cây dợc liệu,rau quả cận nhiệt và ôn đới của Trung du và miền núi B¾c Bé. 2.Duyên hải Nam Trung Bộ có những tài nguyên khoáng sản nào để phát triển công nghiệp? Trình bày hiện tr¹ng ph¸t triÓn vµ ph©n bè c«ng nghiÖp cña vïng. C©u 4 (2 ®iÓm) Chøng minh r»ng §ång B»ng S«ng Cöu Long lµ vïng s¶n xu¸t l¬ng thùc thùc phÈm lín nhÊt c¶ níc. Caâu 5 ( 6 ñieåm ) Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học , hãy so sánh hai vùng chuyên canh caây coâng nghieäp Ñoâng Nam Boä vaø Trung du- mieàn nuùi phía Baéc.. ------------------HẾT---------------Caâu 5 ( 6 ñieåm) So saùnh hai vuøng chuyeân canh caây coâng nghieäp Ñoâng Nam Boä vaø Trung du vaø mieàn nuùi (TD – MN)phía Baéc: 1. Gioáng nhau ( 2 ñieåm ).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ñieàu laø mieàn nuùi vaø trung du ( 0,5 ñieåm ) - có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây công nghiệp , đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày ( 0,5 ñieåm ) - coù truyeàn thoáng troàng caây coâng nghieäp nghieäp ( 0,5 ñieåm ) - Điều chuyên môn hoá về câo¸cong nghiệp , trước hết là cây công nghiệp dài ngày . Bên cạnh đó caây coâng nghieäp ngaén ngaøy khaù phoå bieán ( 0,5 ñieåm ) 2. Khaùc nhau ( 4 ñieåm ) a. taøi nguyeân thieân nhieân ( xem At laùt ) ( 1,5 ñieåm ) - Địa hình : Đông Nam Bộ chủ yếu là đồi lượn sóng , thấp dưới 200 m . TD- MN Phía Bắc : đồi núi thấp và trung bình , độ cao phổ biến 500 – 1000 m ( 0,5 điểm) - Đất đai : Đông Nam Bộ chủ yếu là đất phù sa cổ . feralit phát triển trên đá badan và đá macma . TD- MN phía Bắc chủ yếu là đầt feralit phát triển trên đá phiến, đá granit và đá mẹ khác ( 0,5 ñieåm ) - khí hậu: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm ( khí hậu cận xich đạo ). TD – MN phía Bắc có khí hậu nhiệt đới , mùa đông lạnh ( có tính chất cận nhiệt đới ) ( 0,5 ñieåm ) b. Kinh teá – xaõ hoäi ( 1 ñieåm ) - TD- MN phía Bắc có mật độ dân số thấp , nhiều dân tộc ít người . Cơ sở hạ tầng Yếu kém , cơ sở công nghiệp chế biến nhỏ bé (0, 5 dieåm ) -. Đông Nam Bộ có mật độ dân số cao hơn nhiều , tập trung nhiều lao động lành nghề , kỷ thuật cao . Cơ sở hạ tầng mạnh tập trung nhiều cơ sở công nghiệp chế biến ( 0, 5 ñieåm - C.Saûn xuaát caây coâng nghieäp (1 ñieåm ) - - Mức đôï tập trung sản xuất : Đông Nam Bộcó mức tập trung rất cao . TD – MN phía Bắc có mức độ tập trung hoá thấp , sản xuất phan tán hơn (( 0,5 ñieåm ) - Hướng chuyên môn hoa: Đông Nam Bộ chủ yếu là các cây có nguồn gốc nhiệt đới caùc caây öa nhieät , khaù ñieån hình ( cao su ,caø pheâ ,ñieàu mía … ) . TD- MN Phía Baéc loại chủ yếu là các cây có nguồn gốc cận nhiệt như chè , trẩu , sở , các cây đặc sản nhö hoài … ( 0,5 ñieåm ) - d. vị trí của mỗi vùng trong sản xuất cây công nghiệp của đất nước : Đông Nam Bộ - là vùng có diện tích tự nhiên nhỏ nhưng là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm số một . TDMN phía Bắc có diện tích tự nhiên lớn nhất , nhưng là vùng trọng điểm cây công nghiệp đứng thứ ba ( 0,5 ñieåm ) Caâu 4: ( 6 ñieåm ) 1. Lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp nhất ( 4,5 điểm ) a.Nêu các dạng có thể vẽ được để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu ( 1 ,0 điểm ) -Biểu đồ tròn ( xử lý số liệu và vẽ 6 hình tròn ) ( 0,25 ñ) - Biểu đồ cột chồng ( xử lý số liệu và vẽ 6 cột chồng ) ( 0,25 ñ ) - Biểu đồ ô vuông ( xử lý số liệu và vẽ 6 ô vuông ) ( 0, 25 ñ) - Biểu đồ miền ( xử lý số liệu và vẽ biểu đồ miền ) ( 0, 25ñ ) b. Chọn một dạng thích hợp nhất và giải thích . (1, 0 điểm ) - Chọn biểu đồ miền. (0,25 ñ) - Giaûi thích: + Các dạng còn lại tuy không sai , nhưng không thấy được cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu một cách trực quan . ( 0, 25ñ) + Dạng biểu đồ miền đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của câu hỏi và rất trực quan ( 0, 5 ñ ).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Vẽ biểu đồ miền : ( 2,5 đểm ) - Kết quả xử lí số liệu(% ). Naêm. Toång coäng. ( 0,5 ñ). Noâng ,laâm nghieäp , thuyû saûn. công nghiệp & xây dựng. dòch vuï. 1990. 100,0. 38,7. 22,7. 38,6. 1995. 100,0. 27,2. 28,8. 44,0. 1996. 100,0. 27,8. 29,7. 42,5. 1997. 100,0. 25,8. 32,1. 42,1. 2000. 100,0. 24,5. 36,7. 38,8. 2002. 100,0. 25,0. 38,5. 38,5. -vẽ biểu đồ miền yêu cầu: ( 2, 0 ñieåm ) + Vẽ chính xác khoảng cách năm , chia và ghi đầy đủ % ở trục đứng và năm ở trục Ngang , đẹp + Có chú giải và tên biểu đồ. ( Thiếu 1 trong những yếu tố trừ 0,25 đ ) 2. Nhaän xeùt vaø giaûi thích: ( 1,5ñieåm ) a.Nhaän xeùt ( 1 ,0 ñ ) - Có sự chuyển dịch râùt rõ rệt . ( 0,25 ñieåm) - Xu hướng là tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp – xây dựng ) và khu vực III ( Dich vụ ) , giảm tỷ trọng khu vực I (Nông – Lâm nghiệp – Thuỷ sản) ( 0, 75 điểm) b.Giaûi thích ( 0,5ñ ) - Theo xu thế chung của thế giới . ( 0,25ñieåm ) - Đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước , phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá vàhiện đại hoá . (0,25 ñieåm). PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐỐP ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: ĐỊA 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (4điểm): a)Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu các dạng của tỉ lệ bản đồ và cho ví dụ cụ thể? b)Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đo dược 15 cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu? c)Trên bản đồ có tỉ lệ 1:600.000 người ta đo dược một khúc sông dài 2,5 cm. Chiều dài thực tế khúc sông đó là bao nhiêu? d)Hai thành phố A và B cách nhau 85km. Hỏi trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000 khoảng cách đó là bao nhiêu? Câu 2 (6điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học hãy phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của Viêt Nam?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3 (7điểm): Cho bảng số liệu sau về cơ cấu diện tích các loại cây trồng (Đơn vị tính: Nghìn ha). Năm 1990 Năm 2002 Tổng số 9040,0 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm ,cây ăn quả ,cây khác 1366,1 2173,8 a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng . b)Nhận xét và giải thích cơ cấu diện tích các loại cây trồng đó trong thời kỳ 1990 -2002? Câu 4 (3điểm): Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới? Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm? HẾT Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng Atlat Địa lý trong phòng thi . Giáo viên không giải thích gì thêm .. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIÊM MÔN ĐỊA LÝ -------------------------------------------CÂU 1 : a , Tỉ lệ bản đồ : - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực địa. (0.5 đ) - Có hai dạng tỉ lệ bản đồ : + Tỉ lệ số : Bản đồ có tỉ lệ 1 ; 500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với 500.000cm hay 5km . ( 0.75 đ) + Tỉ lệ thước : Mỗi đoạn 1cm trên thước tương ứng với 1km hay 5 km ….trên thực địa . (0.75 đ) b , Tỉ lệ của bản đồ là :.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đổi 105km = 10.500.000 cm . Làm tính : 15 : 10.500.000 = 1 : 700.000. ( 0.75đ) c , Chiều dài khúc sông đó dài : 2,5 x 600.000cm = 1.500.000cm = 15km. ( 0.5đ) d , Khoảng cách giữa thành phố A và B trên bản đồ là : Đổi 85 km = 8.500.000 cm . Làm tính : 8.500.000 : 500.000 = 17cm ( 0.75đ) CÂU 2 : Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta : 1/ Tài nguyên đất : - Là tài nguyên vô cùng quí giá,là tư liệu sản xuất không thể thay thế dược của nông nghiệp .(0.5 đ) - Đất phù sa có khoảng 3 triệu ha tập trung ở đồng bằng sông Hông, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung , thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác . ( 0.75đ) - Đất fe ra lit chiếm diện tích trên 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở trung du , mền núi , thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê…,cây ăn quả và một số cây ngắn ngày như săn, ngô , đỗ tương …( 0.75 đ ). 2/ Tài nguyên khí hậu : - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho cây cối sinh trưởng nhanh, phát triển quanh năm , có thê trồng nhiều vụ trong một năm, trồng nhiều loại cây công nghiệp ,cây ăn quả . ( 1 đ ) - Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều bắc – nam, theo mùa, theo độ cao. Vì vậy có thể trồng từ các loại cây nhiệt đới dến một số cây cận nhiệt đới và ôn đới, cơ cấu mùa vụ cũng khác nhau giữa các vùng .( 1 đ ) - Tuy nhiên bão ,gió Tây khô nóng, sự phát triển của sâu bệnh, sương muối,rét hại…. gây tổn thất cho nông nghiệp . ( 0,5 đ ) 3/ Tài nguyên nước : - Có mạng lưới sông ngòi , ao hồ dày đặc có giá trị về thuỷ lợi . ( 0, 5 đ ) - Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới rát quan trọng vào mùa khô như ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ . ( 0,25đ ) - Ở nhiều lưu vực sông lũ lụt gây thiệt hại lớn về mùa màng, tính mạng tài sản của nhân dân ,mùa khô thường cạn kiệt ,thiéu nước .( 0,25 đ ) 4 / Tài nguyên sinh vật : Động , thực vât phong phú , là cơ sở để tạo nên các cây trồng. vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiên sinh thái của địa phương . ( 0,5 đ ) CÂU 3 : a , Vẽ biểu đồ : - Xử lý số liệu : Tính ra % Tính đúng mỗi loại cây cho 0,5điểm ( tổng 1,5 đ ) Năm 1990 Năm 2002 Tổng số 100% 100% Cây lương thực 71,6% 64,8% Cây công nghiệp 13,3% 18,2% Cây thực phẩm ,cây ăn quả ,cây 15,1% 17,0% khác - Chuyển đổi số liệu % ra độ ; 1% tương ứng với 3,6o .học sinh phải tính ( 0,75 đ ).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Vẽ hai biểu đồ hình tròn : hình tròn thứ hai có bán kính gấp 1,2 lần hình tròn thứ nhất . Vẽ đúng , chú thích đầy đủ mỗi biểu đồ cho 1 điểm ( tổng 2 điểm ). Vẽ biểu đồ khác nếu đúng chỉ cho 0,5 đểm . b , Nhân xét : Năm 2002 so với năm1990 . - Diện tích cây lương thực giảm 6,8 % .Nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất . (0,75 đ ) - Diện tích cây công nghiệp tăng 4,9 %. (0,5 đ ) - Diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả , cây khác tăng 1,9 %. ( 0,5 đ ) Giải thích : - Nước ta về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước . ( 0,5 đ ) - Diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả… tăng là do chúng ta đang phá thế đôc canh , đáp ứng nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu. ( 0,5 đ ) CÂU 4 : Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : - Chuyển dịch cơ cấu ngành : Giảm tỉ trọng của khu vực nông,lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng . Khu vực du lịch chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động . ( 0,75 đ ) - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp,các khu công nghiệp,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động . ( 0,75 đ ) - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần .( 0,75 đ ) Các vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ , vùng kinh tế trọng điểm miền Trung , vùng kinh tế trọng điểm phía Nam . ( 0,75 đ ) ---------- H Ế T ---------TR¦¥NG THCS Y£N KH¦¥N. §Ò thi häc sinh giái m«n §ÞA LÝ – LíP 9 (Thêi gian: 150 phót). C©u1: (6 ®iÓm) Cho bảng số liệu mật độ dân số nớc ta (năm 2002) Mật độ ( ngời /Km2) C¶ níc 242 MiÒn nói trung du B¾c bé 114 §ång b»ng s«ng Hång 1179 B¾c trung bé 199 Duyªn h¶i Nam trung bé 189 Vïng t©y nguyªn 81 §«ng nam bé 624 §ång b»ng s«ng Cöu Long 420 a. Vẽ biểu đồ mật độ dân số ở nớc ta. b. Qua bảng số liệu và kiến thức đã học. Hãy chứng minh sự phân bố dân c của nớc ta không đều và bất hợp lý. Câu 2 (4 điểm) Nét đặc trng của quá trình đổi mới kinh tế nớc ta là gì? Thể hiện nh thế nào? Quá trình đổi mới kinh tế nớc ta đã mang lại những thành tựu và khó khăn gì? C©u 3 ( 5 ®iÓm). Chøng minh r»ng Hµ Néi, thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ hai trung t©m c«ng nghiÖp lín nhÊt cña nớc ta? Giải thích vì sao hoạt động của hai trung tâm này phát triển mạnh? C©u 4: ( 5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: DiÖn tÝch n¨ng xuÊt vµ s¶n lîng lóa c¶ n¨m cña níc ta trong thêi kú 1990 – 2000. N¨m DiÖn tÝch ( Ngh×n ha) N¨ng xuÊt (t¹/ha) S¶n lîng (Ngh×n tÊn).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1990 1993 1997 2000. 6042.8 6559.4 7099.7 7666.3. 31.8 34.8 38.8 42.4. 19225.1 22836.5 27523.9 32529.5. a. Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng về diện tích, năng suất vµ s¶n lîng lóa c¶ n¨m trong thêi kú 1990 – 2000 ( LÊy n¨m gèc 1990 = 100%). b. NhËn xÐt vÒ diÖn tÝch d©n sè vµ s¶n lîng lóa trong thêi kú 1990 – 2000 cña c¶ níc vµ gi¶i thÝch nguyªn nh©n cña sù t¨ng trëng. ----------------------------HÕt------------------------------. Hớng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi môn địa lí lớp 9 N¨m häc 2006 - 2007. C©u 1: (6 ®iÓm): a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình cột, đầy đủ có chú giải (2 ®iÓm) ( Nếu không ghi tên biểu đồ, thiếu chú giải cho tối đa 1 điểm) b. Chứng minh sự phân bố dân c nớc ta không đều và bất hợp lý. *Sự phân bố dân c nớc ta không đều thể hiện ở sự chênh lệch về mật độ dân số giữa đồng bằng với miền núi, giữa nông thôn với thành thị và giữa đồng bằng phía bắc với đồng bằng phía nam ( 1 ®iÓm) - MiÒn nói chiÕm 3/4 diÖn tÝch nhng chØ cã 20% d©n sè (0,25 ®iÓm) - §ång b»ng chiÕm 1/4 diÖn tÝch nhng l¹i tËp trung 80% d©n sè (0,25 ®iÓm) - Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất ( 1179 ngời/Km2) Cao hơn nhiều so với đồng b»ng S«ng Cöu Long ( 407 ngêi/Km2) vµ §«ng Nam Bé ( 434 ngêi/Km2) (0,5 ®iÓm) * Ph©n bè bÊt hîp lý: - ở đồng bằng có các thành phố lớn tập trung đông dân đất đai tài nguyên có hạn trong khi dân số và lao động tăng nhanh dẫn đến d thừa lao động nảy sinh các tệ nạn xã hội và sức ép dân số lên tài nguyªn vµ m«i trêng. (0.75 ®iÓm) - ở miền núi trung du nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhng dân c, nguồn lao động ít, thiếu lao động nên không khai thác hết tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội (0,75 ®iÓm) - Vì vậy vấn đề phân bố dân c hợp lý phù hợp với phân bố tài nguyên là chiến lợc phát triển kinh tế x· héi ë níc ta? (0,5 ®iÓm) Câu 2( 4 điểm) Nét đặc trng của quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ thÓ hiÖn qua c¸c mÆt (0,5®iÓm) - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh: Gi¶m tØ träng cña ngµnh N«ng, l©m, ngh nghiÖp, - t¨ng tØ träng cña ngµnh c«ng nghiÖp – x©y dùng vµ khu vùc dÞch vô (0,5 ®iÓm) - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu l·nh thæ: H×nh thµnh c¸c vïng n«ng nghiÖp, c¸c khu c«ng nghiÖp, dÞch vô (0,5 ®iÓm) - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn kinh tÕ: Chñ yÕu khu vùc nhµ níc tËp thÓ sang nÒn kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn: (0,5 ®iÓm). * Quá trình đối mới nền kinh tế nớc ta mang lại những thành tựu và khó khăn: Thµnh tùu: - Tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc. (0,2 ®iÓm) - C¬ cÊu kinh tÕ ®ang chuyÓn dÞch theo híng c«ng nghiÖp hãa (0,2 ®iÓm) - Trong c«ng nghiÖp cã mét sè ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm ( dÇu khÝ, ®iÖn, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm) ( 0,2 ®iÓm) - Sù ph¸t triÓn nÒn s¶n xuÊt hµng hãa xuÊt khÈu thóc ®Èy ngo¹i th¬ng vµ ®Çu t níc ngoµi. - Níc ta ®ang héi nhËp víi nÒn kinh tÕ khu vùc vµ toµn cÇu (0,2 ®iÓm). Khã kh¨n: - NhiÒu tØnh huyÖn miÒn nói cßn cã c¸c x· nghÌo (0,25 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - NhiÒu lo¹i tµi nguyªn bÞ khai th¸c qu¸ møc, m«i trêng bÞ « nhiÔm. (0,25 ®iÓm) - Vấn đề việc làm văn hóa y tế xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu xã hội (0,25 ®iÓm) - Thị trờng thế giới về khu vực biến động nhiều khi chúng ta ra nhập WTO (0,25 điểm) C©u 3: (3 ®iÓm) a. Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh lµ hai trung t©m c«ng nghiÖp lín nhÊt c¶ níc: - Hµ Néi lµ trung t©m c«ng nghiÖp quan träng ë phÝa b¾c cã søc thu hót lín víi c¸c vïng l·nh thæ l©n cËn (0,5 ®iÓm) - C¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp cña Hµ Néi rÊt ®a d¹ng (0,5 ®iÓm) - Sù chuyªn m«n hãa cña trung t©m CN Hµ Néi tËp trung ë c¸c ngµnh: C¬ khÝ, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, hµng tiªu dïng, dÖt, §iÖn tö (0,5 ®iÓm) * Thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ trung t©m c«ng nghiÖp lín cña c¶ níc, n»m ë phÝa nam (0,5 ®iÓm) - Công nghiệp ở đây phát triển mạnh với đầy đủ các ngành công nghiệp hoàn chỉnh (0,5 ®iÓm). - C¸c ngµnh c«ng nghiÖp chuyªn m«n Hãa: DÖt, may mÆc, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, hãa chÊt, cơ khí, điện tử , đồ chơi trẻ em. (0,5 ®iÓm) b. C«ng nghiÖp cña Hµ Néi vµ TP Hå chÝ Minh ph¸t triÓn m¹nh nhê cã c¸c ®iÒu kiÖn thuËn lîi: * Hµ Néi: - Nằm ơ trung tâm đồng bằng Bắc bộ, là đầu mối giao thông quan của trong cả nớc (0,5 ®iÓm) - Là thủ đô trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa (0,25 ®iÓm) - Nguồn nhân công dồi dào. Lao động có trình độ kỹ thuật khá cao, thị trờng lớn. (0,25 ®iÓm) *Thµnh phè Hå ChÝ Minh: - Cã vÞ trÝ thuËn lîi, cã c¶ng biÓn (0,5 ®iÓm) - Lực lợng lao động kỹ thuật cao kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh (0,25 ®iÓm) - Thành phố đông dân, thị trờng tiêu thụ lớn (0,25 ®iÓm) C©u 4: (6 ®iÓm) 1. Xö lý sè liÖu th« thµnh sè liÖu tÝnh ( 2 ®iÓm) N¨m DiÖn tÝch % N¨ng xuÊt% S¶n lîng% 1990 100% 100% 100% 1993 108.5% 109.4% upload.123doc.net.8% 1997 117.5% 122.0% 143.2% 2000 126.9% 133.3% 169.2% 2, Vẽ biểu đồ đờng: Đúng, đủ, đẹp chính xác (2 ®iÓm) ( Nếu vẽ biểu đồ khác đúng cho 1 điểm) 3. NhËn xÐt: - Giai đoạn 1990 đến 2000 cả diện tích, năng xuất và sản lợng lúa đều tăng. - Tốc độ tăng trởng có khác nhau: Tăng nhanh nhất là sản lợng (1,69 lần) sau đó đến năng xuất ( 1,33 lÇn) cuèi cïng lµ diÖn tÝch ( 1,27 lÇn) ( 1 ®iÓm) - Diện tích tăng chậm hơn sản lợng và năng xuất là do khả năng mở rộng diện tích để tăng vụ chậm. - H¹n chÕ h¬n so víi kh¶ n¨ng ¸p dông c¸c tiÕn bé khoa häc kû thuËt trong n«ng nghiÖp (0,5 ®iÓm) * Năng xuất lúa tăng tơng đối nhanh là do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, s¶n lîng t¨ng nhanh lµ do kÕt qu¶ më réng diÖn tÝch vµ t¨ng n¨ng xuÊt (0,5 ®iÓm). Së gD& §T Qu¶ng B×nh §Ò chÝnh thøc. §Ò thi häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2007-2008 M«n : §Þa lÝ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2,0đ) Trong việc tạo nên địa hình, nội lực và ngoại lực mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. Em hiểu điều đó như thế nào cho đúng với bản chất của nó?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C©u 2: (1,5®) ở Việt Nam (Múi giờ số 7) vào lúc 10h ngày 01/03/2008, thì các kinh độ 30 0 Đông, 600 Đông, 900 Đông, 300 Tây, 600 Tây, 900 Tây, lúc đó là mấy giờ, ngày tháng năm nào? C©u 3: ( 3 ®): a. H·y so s¸nh vÒ c¸c tiÒm n¨ng ph¸t triÓn kinh tÕ gi÷a vïng kinh tÕ B¾cTrung Bé vµ vïng kinh tÕ Duyªn h¶i Nam Trung Bé. b. Nguyên nhân nào làm cho cả hai vùng cha phát huy đợc hết các thế mạnh của từng vùng. C©u 4: (3,5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi và giới tính năm 1989 và 1999 (đơn vị: %) Nhãm tuæi 0-14 15-59 60 tuæi trë lªn Tæng sè. 1989 Nam 19,70 25,95 3,00 48,65. 1999 N÷ 19,03 28,12 4,20 51,35. Nam 17,37 28,38 3,36 49,11. N÷ 16,20 29,96 4,73 50,89. (Cho biÕt sè d©n n¨m 1989 lµ 61.405.050 ngêi; n¨m 1999 lµ 76.328.000 ngêi). a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 và 1999. b) Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các số liệu đã cho, hãy nhận xét và giải thích cơ cấu dân số nớc ta theo nhóm tuổi c¸c n¨m 1989 vµ 1999. --HÕt--.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> thi häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2007-2008 M«n : §Þa lÝ Híng dÉn chÊm Câu 1: (2,0đ) - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng Trái §ất, có vai trò kiến tạo các đơn vị cấu trúc ở trên bề mặt Trái §ất như nền, các mạch núi uốn nếp, đoạn tầng, núi lửa… 0,5đ - Ngoại lực là những lực tác động trên bề mặt Trái §ất còn gọi là lực xâm thực hay tác nhân xâm thực, ví dụ sức gió, sức nước, nhiệt Mặt Trời, sóng biển… 0,5đ - Đây là hai lực trái ngược nhau và mâu thuẫn với nhau vì một bên thì “xây” còn một bên thì “phá”, nhưng chúng kết hợp với nhau chặt chẽ trong việc tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. 0,5đ - Nội lực vừa tạo nên các đơn vị cấu trúc thì đồng thời ngoại lực đã làm thay đổi hình dạng. Ví dụ: Địa hình hang động núi đá vôi, núi Ba Vì… 0,5đ C©u 2: (1,5 ®iÓm) Kinh độ 105 § 30§ 60§ 90§ 30T 60T 90T Giê 10 5 7 9 1 23 21 Ngµy, th¸ng, 1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 29/2/08 29/2/08 n¨m §óng mçi ý cho 0,25 ®. C©u 3: ( 3 ®iÓm) a. So s¸nh vÒ c¸c tiÒm n¨ng ph¸t triÓn kinh tÕ gi÷a hai vïng: * Gièng nhau: - Cả hai vùng có các tỉnh đều giáp biển, lợi thế trong việc phát triển kinh tế biển:Về du lịch,về giao thông vËn t¶i, vÒ ngµnh thñy s¶n. 0,25® - Cã thÕ m¹nh vÒ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp: Ch¨n nu«i gia sóc lín, trång c©y c«ng nghiÖp, c©y l¬ng thùc vµ c©y thùc phÈm. 0,25® - Cã thÕ m¹nh vÒ kho¸ng s¶n vµ l©m s¶n trong ph¸t triÓn c«ng nghiÖp. 0,25® - Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có tinh thần cách mạng.... 0,25® - Cả 2 vùng đều có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bão lụt, thiên tai.. 0,25® * Kh¸c nhau: - Vïng B¾c Trung Bé cã thÕ m¹nh ph¸t triÓn n«ng nghiÖp h¬n h½n Duyªn h¶i Nam Trung Bé vÒ c©y l¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp, c©y thùc phÈm. 0,25 ® - B¾c Trung Bé kho¸ng s¶n phong phó h¬n, rõng u thÕ h¬n Duyªn h¶i Nam Trung Bé 0,25 ® -Vïng kinh tÕ Nam Trung Bé cã nhiÒu u thÕ h¬n vÒ tiÒm n¨ng biÓn, nh nghÒ c¸ biÓn kh¬i, khai th¸c muèi, nhiÒu vòng , vÞnh lín trong viÖc x©y dùng c¸c c¶ng biÓn vµ h×nh thµnh nªn nhiÒu trung t©m du lÞch biÓn. 0,25 ® b. Nguyªn nh©n lµm h¹n chÕ viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi vïng. - Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hởng mạnh của gió Lào, gió mùa đông bắc, Duyên hải Nam Trung bộ có mùa kh« kÐo dµi g©y thiÕu níc nghiªm träng, khã kh¨n cho giao th«ng, trång trät, ch¨n nu«i vµ nghÒ c¸ cña hai vïng. 0,5® - Cả hai vùng đều có sự phân bố dân c chênh lệch giữa đồng bằng duyên hải và vùng đồi núi. 0,25® - Cả hai vùng đều chịu ảnh hởng nặng nề của các cuộc chiến tranh trớc đây do vậy, cơ sở chất và cơ sở hạ tÇng cßn kÐm ph¸t triÓn. 0,25® C©u 4: (3,5 ®iÓm) 1)Vẽ biểu đồ: a)Xö lý sè liÖu: 0,25® Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989 và 1999 (đơn vị: %) Nhãm tuæi/ n¨m 1989 1999 0 - 14 38,73 33,57 15 - 59 54,07 58,34 60 trë lªn 7,20 8,09 b) Số dân năm 1999 gấp 1,24 lần năm 1989 do vậy độ dài bán kính của năm 1999 gấp 1,1 lần bán kính năm 1989. 0,25® c) Vẽ hai biểu đồ hình tròn: Chính xác, có tên biểu đồ, chú giải đầy đủ. 1,5 ® 2) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: a) NhËn xÐt: - C¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nớc ta có kết cấu dân số trẻ, thể hiện ở tỷ lệ dân số dới độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động cao. (DÉn chøng) 0,5 ® + Năm 1999 so với năm1989 cơ cấu dân số có sự thay đổi :Tỷ lệ dới độ tuổi lao động giảm, tỷ lệ trong và quá độ tuổi lao động tăng lên(dẫn chứng). 0,5 ® b)Gi¶i thÝch: - Do thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ sinh giảm. 0,25đ - Do đời sống đợc nâng cao, tuổi thọ trung bình tăng lên. 0,25 ® --HÕt--. §Ò thi Häc Sinh Giái líp 9 cÊp ThÞ x· M«n : §Þa lý Thêi gian : ( 150 phót kh«ng kÓ thêi gian giao bµi ) Họ -Tên GV ra đề : Trần Thị Hơng Trêng THCS Xi M¨ng C©u 1 : ( 4 ®iÓm ) Nêu đặc điểm phát triển nghành dịch vụ ở nớc ta? Tại sao Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ lín nhÊt vµ ®a d¹ng nhÊt c¶ níc. C©u 2: ( 6 ®iÓm ) Chứng minh rằng khí hậu nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và phân hoá đa dạng diễn biến thất thờng. §iÒu nµy ¶nh hëng tíi c¸c nghµnh kinh tÕ nh thÕ nµo? C©u 3 : ( 6 ®iÓm ) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: Cơ cấu Việt Nam theo nhóm tuổi và giới tính qua 2 đợt tổng điều tra dân số năm 1989 và 1999 ( % ) Nhãm tuæi 1989 1999 Nam N÷ Nam N÷ 0 – 14 19,70 19,03 17,37 16,20 15 -59 25,95 28,12 28,38 29,96 3,0 4,2 3,36 4,73 ≥ 60 Tæng sè 48,65 51,35 49,11 50,50 a,Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô, dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 – 1999? b, Dựa vào biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu đã cho nhận xét và giải thích cơ cấu dân số n ớc ta theo độ tuổi và giới tính c¸c n¨m 1989 ; 1999 c, Cấu trúc trẻ của dân số có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội? C©u 4 : ( 4 ®iÓm ) Cho b¶ng sè liÖu: C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt nghµnh trång trät ( % ) N¨m 1990 2002 C¸c nhãm c©y C©y l¬ng thùc 67,1 60,8 C©y c«ng nghiÖp 13,5 22,7 C©y ¨n qu¶,rau,®Ëu vµ c¸c c©y kh¸c 19,4 16,5 Dựa vào bảng nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lơng thực và cây công nghiẹp trong cơ cấu giá trị sản xuất nghành trồng trọt . Sự thayđổi này nói lên điều gì?. Híng dÉn chÊm: C©u 1 : ( 4 ®iÓm ) ( 2,5 ®iÓm ) * §Æc ®iÓm nghµnh dÞch vô ë níc ta - So víi nhiÒu níc trªn thÕ giíi, nghµnh dÞch vô ë níc ta cßn kÐm ph¸t triÓn, nhng ®©y lµ khu vùc mang l¹i lîi nhuËn cao nªn ®ang thu hót ®Çu t níc ngoµi. - C¬ cÊu c¸c nghµnh dÞch vô ë níc ta ®ang ngµy cµng ph¸t triÓn ®a d¹ng h¬n. - Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế các nghành dịch vụ ở nớc ta đợc phát triển khá nhanh và hiện đại hoá nhanh. ( 1,5 ®iÓm ) * Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ 2 trung t©m lín nhÊt vµ ®a d¹ng nhÊt - Vai trò là thủ đô ( đối với Hà Nội ) và vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh ) - Hai Thành phố lớn nhất tập trung nhiều trờng đại học,các việc nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng ®Çu, hai ®Çu mèi giao th«ng vËn t¶i, viÔn th«ng lín nhÊt c¶ níc..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc (đặc biệt là các hoạt động công nghiệp),Trung tâm thơng mại, tài chính,ngân hàng lớn nhất nớc ta,các dịch vụ khác đều phát triển. C©u 2 : ( 6 ®iÓm ) ( 1,5 điểm ) * chứng minh khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. -Tính nhiệt đới : Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào + Sè giê n¾ng trong n¨m cao : 1 triÖu KClo/m2 . + Nhiệt độ trung bình năm của cả nớc>210C -TÝnh chÊt giã mïa Èm +Gió mùa mang lại lợng nớc lớn, độ ẩm cao vào mùa hè với gió TN; N +Hạ thấp nhiệt độ khí vào mùa đông,thời tiết lạnh khô với gió mùa Đông Bắc - Èm : Lîng ma lín 1500 -2000 mm/n¨m .§é Èm kh«ng khÝ cao>80% ( 1,5 ®iÓm ) *TÝnh ®a d¹ng vµ thÊt thêng - ph©n ho¸ theo kh«ng gian ( Tõ B –N ; §- T ; thÊp lªn cao ) vµ thêi gian (theo mïa) h×nh thµnh c¸c miÒn vµ c¸c vïng,khÝ hËu kh¸c nhau. +MiÒn khÝ hËu phÝa B¾c. + MiÒn khÝ hËu §«ng trêng s¬n. + MiÒn khÝ hËu phÝa Nam. MiÒn khÝ hËu biÓn §ång. - Tính thất thờng : Nhiệt độ trung bình năm thay đổi,lợng ma mỗi năm khác nhau. Năm rét sớm, năm rét muén. N¨m b·o lò, n¨m kh« h¹n, giã t©y kh« nãng…. ( 3 ®iÓm ) ¶nh hëng ®Ðn c¸c ngµnh kinh tÕ. * §èi víi n«ng nghiÖp : Nguån nhiÖt, Èm phong phó c©y cèi xanh tèt quanh n¨m, sinh trëng nhanh,trång 2 -3 vô/n¨m nhiÒu lo¹i c©y ¨n qu¶, c©y c«ng nghiÖp ph¸t triÓn tèt. + Khí hậu phân hoá rõ rệt theo chiều B – N, từ thấp lên caovà theo mùa nên nớc ta có thể trồng đợc từ các loại cây nhiệt đới cho đến cây cận nhiệt đới và 1 số cây ôn đới. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng khác nhau gi÷a c¸c vïng. Tuy nhiªn b·o, lò, giã t©y kh« nãng, s©u bÖnh, nÊm mèc, s¬ng muèi….g©y tæn thÊt cho n«ng nghiÖp. * §èi víi l©m nghiÖp : Rõng cho gç sinh khèi lín, c¸c l©m s¶n quÝ. Tuy nhiªn g©y lò èng, lò quÐt, s¹t lì đất… * §èi víi ng nghiÖp : Níc biÓn Èm, t«m, c¸, h¶i s¶n ph¸t triÓn tèt nhiÒu b·i c¸,b·i t«m. Tuy nhiªn chiÖu b·o nhiệt đới… * §èi víi giao th«ng : HÖ thèng s«ng suèi ph¸t triÓn. Cã nhiÒu tiÒm n¨ng vÒ thuû ®iÖn, thuû lîi, du lÞch … song phải xây dựng nhiều cầu cống tốn kém. Mùa ma lũ làm h hỏng đờng xá, cầu cống… * §èi víi c«ng nghiÖp : DÔ lµm h háng c¸c c«ng trêng ®ang x©y dùng gië… C©u 3 : ( 6 ®iÓm ) ( 3 điểm) Vẽ biểu đồ đúng đẹp. a, Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô cơ cấu theo nhóm tuổi (1989 -1999 ) B¶ng sè liÖu c¬ cÊu ViÖt Nam theo nhãm tuæi ( % ) Nhãm tuæi 1989 1999 0 -14 38,7 33,5 15 -59 54,1 58,4 7,2 8,1 ≥ 60 Tæng 100 100 * Biểu đồ thể hiện qui mô dân số theo nhóm tuổi (1989 -1999 ). N¨m 1989. N¨m 1999. b, NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch c¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi vµ giíi tÝnh. NhËn xÐt : - Níc ta cã c¬ cÊu d©n sè trÎ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi : + Nhãm tuæi : 0- 14 gi¶m. N¨m 1989 : 38,7% N¨m 1999 : 33,5% + Nhãm tuæi : 15- 59 t¨ng. N¨m 1989 : 54,1% N¨m 1999 : 58,4% + Nhãm tuæi : ≥ 60 t¨ng nhÑ. N¨m 1989 : 7,2% N¨m 1999 : 8,1% Gi¶i thÝch : - Do đời sống đợc cải thiện. Ytế, giáo dục chăm sóc tốt hơn. - Do thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên nhóm tuổi 0 – 14 giảm so với dân số nhng vẫn còn cao nên ảnh hởng lớn đến các chính sách về văn hoá, giáo dục, ytế và giải quyết việc làm. - Cơ cấu dan số về giới có sự thay đổi. Số Nam so với Nữ đang tăng lên nhiều ( Năm 1989 là 48,65% N¨m 1999 là 49,11% ) để tiến tới cân bằng về giới . c, Cấu trúc dân số trẻ ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội : * ThuËn lîi : - Nguồn lao động dồi dào - ThÞ trêng tiªu thô m¹nh Hç trî cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ * Khã kh¨n : Hàng loạt các vấn đề cần đợc đặt ra. Nhu cầu về giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho thế hệ trẻ, sức khoẻ vị htµnh nتn, ph¸t triÓn kinh tÕ, t¹o viÖc lµm chèng thÊt nghiÖp. Tµi nguyªn c¹n kiÖt. M«i trêng « nhiÔm. C©u 4 : ( 4 ®iÓm ) - Qua b¶ng sè liÖu : C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh trång trät ( % ) ta thÊy : + TØ träng : C©y l¬ng thùc gi¶m 6,3% ( 1990 – 2002 ) + C©y c«ng nghiÖp t¨ng 9,2% ( 1990 – 2002 ) - Sự thay đổi nói lên : + Ngµnh trång trät ®ang ph¸t triÓn ®a d¹ng c©y trång + chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá làm nguyên liệu cho công nghiệp để xuất khẩu.. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010. Đề chính thức. Môn thi: ĐỊA LÝ LỚP 9 - BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1. (4,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (người/km2) C¸c vïng Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ + Tây Bắc + Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long. N¨m. 1989 195 103. 784 167 148 45 333 359. 2003 246 115 67 141 1192 202 194 84 476 425. 1. Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số của các vùng ở nước ta? 2. Giải thích tại sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước? 3. Nêu các biện pháp để giải quyết vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng. Câu 2. (4,5 điểm): 1. Phân tích các điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam. 2. Vì sao ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 3. (4,0 điểm):.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta. 1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên. 2. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó? Câu 4. (4,0 điểm): 1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngư nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? Câu 5. (3,0 điểm): Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế nước ta (Đơn vị: Tỉ đồng) Năm 1990 2005. Nông, lâm, ngư nghiệp 16252 175048. Công nghiệp - XD 9513 343807. Dịch vụ 16190 319003. (Nguồn niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 1990 và năm 2005. 2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta? -------------Hết------------Họ và tên thí sinh:..................................................................................................Số báo danh:..................... Phßng gd&§t tiªn yªn ttêng ptdt néi tró. §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2006-2007. Môn: địa lí Thêi gian lµm bµi: 150 phót (Không kể thời gian giao đề). C©u 1. (4 ®iÓm) H·y nªu vai trß vµ chøc n¨ng cña ngµnh th¬ng m¹i vµ c¸c ngµnh dÞch vô kh¸c? Th¬ng m¹i cã mấy ngành chính, mỗi ngành có những hoạt động gì? C©u 2. (6 ®iÓm) H·y nªu tªn c¸c lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i níc ta? Trong c¸c lo¹i h×nh giao th«ng vËn t¶i đó loại nào xa nhất, loại nào mới xuất hiện gần đây nhất? Cho biết những thuận lợi và khó khăn đối với ngành giao thông vận tải nớc ta? Tình trạng đờng bộ nớc ta hiện nay nh thế nào? C©u 3. (6 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: N¨m Tiªu chÝ D©n sè S¶n lîng l¬ng thùc B×nh qu©n l¬ng thùc/ngêi. 1995. 1998. 2000. 2002. 100 100 100. 103.5 117.7 113.8. 105.6 128.6 121.8. 108.2 131.1 121.2. a. Vẽ biểu đồ đờng thể hiện sự gia tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng bằng sông Hồng thời kì 1995-2002? b. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và kiến thức đã đợc học ở các bài 20, 21 (SGK Địa lí 9), hãy nhận xét về sự gia tăng dân số và sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng? c. Vấn đề dân số và lơng thực đợc quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng là do đâu? C©u 4. (4 ®iÓm) Chøng minh vïng T©y Nguyªn cã vÞ trÝ quan träng trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ vµ an ninh quốc phòng. Các tác nhân nào làm ảnh hởng xấu đến môi trờng và đời sống dân c ở Tây Nguyên? Nhằm chống đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, nhiệm vụ phải đặt ra cho vïng T©y Nguyªn lµ g×?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ------------------------HÕt--------------------------. Phßng gd&§t tiªn yªn têng ptdt néi tró. híng dÉn chÊm thi chän häc sinh giái líp 9, N¨m häc 2006-2007. Môn: địa lí. c©u. néi dung. * Vai trß: Th¬ng m¹i vµ c¸c dÞch vô kh¸c kh«ng ph¶i lµ ngµnh kinh tÕ trùc tiÕp s¶n xuÊt ra cña c¶i vËt chÊt cho x· héi, nhng cã vai trß to lín thóc ®Èy sự phát triển của các ngành sản xuất cũng nh bảo đảm những nhu cầu về đời sèng nh©n d©n. * Chøc n¨ng: cung cÊp vËt t, nguyªn liÖu cho c¸c ngµnh s¶n xuÊt vµ thu mua c¸c s¶n phÈm s¶n xuÊt ra råi ph©n phèi l¹i cho ngêi tiªu dïng hoÆc xuÊt khÈu, mua l¹i thiÕt bÞ m¸y mãc phôc vô cho nhu cÇu x· héi… * Th¬ng m¹i cã hai ngµnh chÝnh: néi th¬ng vµ ngo¹i th¬ng - Nội thơng: ngành kinh tế tạo ra mối quan hệ giao lu kinh tế xã hội trong nớc: hệ thống cửa hàng mậu dịch quốc doanh, HTX mua bán, đại lí thơng 1 m¹i, siªu thÞ, cöa hµng t nh©n, chî. (4®) - Ngo¹i th¬ng: t¹o mèi quan hÖ giao lu vÒ kinh tÕ-x· héi gi÷a níc ta vµ c¸c nớc trên thế giới. Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vai trß nhËp khÈu cho kinh tÕ níc nhµ.. * Các loại hình giao thông vận tải nớc ta gồm: Vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển, hàng không, đờng ống. * Giao thông vận tải xa nhất: đờng bộ; mới nhất: đờng ống. * Thuận lợi và khó khăn đối với ngành giao thông vận tải nớc ta: - ThuËn lîi + Nớc ta nằm trong vùng ĐNA và giáp biển- > thuận lợi về giao thông đờng biÓn trong níc vµ c¸c níc trªn thÕ giíi. + Phần đất liền, địa thế nớc ta kéo dài theo hớng Bắc-Nam, có dải đồng bằng 2 gÇn nh liªn tôc ven biÓn vµ bê biÓn dµi trªn 3200km nªn viÖc giao th«ng (6đ) Bắc-Trung-Nam tơng đối dễ dàng. - Khã kh¨n: + Hình thể nớc ta hẹp ở miền Trung và có nhiều đồi núi, cao nguyên chạy theo híng TB-§N lµm cho viÖc giao th«ng theo híng §«ng-T©y cã phÇn trë ng¹i. + Sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiều ma bão, lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ đờng sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém về tiền của và công sức. + C¬ së, vËt chÊt, kÜ thuËt cßn thÊp, vèn ®Çu t Ýt, ph¬ng tiÖn m¸y mãc ph¶i nhËp tõ níc ngoµi tèn nhiÒu ngo¹i tÖ. * Tình trạng đờng bộ nớc ta hiện nay: - Hiện nay nớc ta có gần 205.000km đờng bộ, trong đó có hơn 15.000km quèc lé. - Vận tải đờng bộ chuyên chở nhiều hàng hóa và hành khách nhất và đợc ®Çu t nhiÒu nhÊt lµ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y: + Các tuyến đờng quan trọng đang đợc mở rộng, nâng cấp: quốc lộ 1A, quốc lé 5, quèc lé 18… + Dự án đờng Hồ Chí Minh đã đợc hoàn thành + Nhiều phà lớn đợc thay bằng cầu, nhiều cầu lớn đợc xây dựng giúp giao thông đợc thông suốt mau chóng. + Các đờng đèo cao, nguy hiểm trên quốc lộ 1 đợc làm thêm đờng hầm xuyên núi nh đờng hầm Hải Vân, đờng hầm Hoành Sơn (Đèo Ngang). * Vẽ biểu đồ: vẽ đúng biểu đồ ba đờng (trong cùng một hệ trục tọa độ), mỗi đờng tơng ứng với sự biến đổi dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng. ®iÓm. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thực theo đầu ngời. Yêu cầu vẽ chính xác, trình bày sạch đẹp, có chú thích đầy đủ. 3 (6®). * NhËn xÐt: - Sù gia t¨ng d©n sè so víi n¨m 1995 (100%) qua c¸c n¨m 1998, 2000, 2002 mçi n¨m t¨ng thªm b×nh qu©n kho¶ng 1,2% trong khi s¶n lîng l¬ng thùc còng qua c¸c n¨m trªn b×nh qu©n mçi n¨m t¨ng thªm 4,4% vµ b×nh qu©n l¬ng thùc theo ®Çu ngêi t¨ng 3%. - Sản lợng lơng thực so với dân số đã tăng thêm gấp 3,8 lần trong cùng một thời gian. Điều này đã khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và chính sách kinh tế nớc ta ở đồng bằng sông Hồng trong thời kì đổi mới. * Vấn đề về dân số và lơng thực đợc quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng là do dân số đông và đất nông nghiệp ít so với cả nớc. * Chøng minh: - T©y Nguyªn lµ vïng ph¸t triÓn c©y c«ng nghiÖp quan träng, cã m¹ng líi giao th«ng thuËn lîi víi c¸c vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé, vïng §«ng Nam Bộ nên có hàng nông sản đứng thứ nhì toàn quốc. - PhÝa T©y gi¸p H¹ Lµo vµ §«ng B¾c Campuchia víi chiÒu dµi biªn giíi kho¶ng 500km nªn vïng T©y Nguyªn cã vÞ trÝ quan träng vÒ an ninh quèc phßng. * Các tác nhân làm ảnh hởng xấu đến môi trờng và đời sống c dân: 4 - Mïa kh« kÐo dµi: nguy c¬ thiÕu níc trÇm träng, sinh ra ch¸y rõng. (4®) - ViÖc chÆt ph¸ c©y rõng qu¸ møc lµm rÉy vµ trång trät lµm háng c¸c rõng phßng hé ®Çu nguån, sinh ra lò quÐt. - Nạn săn bắn bừa bãi động vật hoang dã làm mất các gien quý. * Nhiệm vụ đặt ra cho vùng Tây Nguyên là: - Ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, bảo vệ đất, rừng, động vật hoang dã để b¶o vÖ tµi nguyªn l©u dµi. - Đầu t phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống của dân c, đặc biệt là đời sống của đồng bào thiểu số. ổn định xã hội, chính trị. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC -------------------ĐỀ CHÍNH THỨC. 1,5. 1,5. 1,0 1,0 1,0. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2008 -2009 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1 (3,0 điểm). Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. Nhân tố nào thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá và thâm canh nông nghiệp. Câu 2 (2,5 điểm). Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Chứng minh đồng bằng sông Cửu Long là vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta. Ở đồng bằng sông Cửu Long ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển nhất? Vì sao? Câu 3 (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu dưới đây:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Số dân và tỉ lệ tăng dân số trung bình qua một số năm ở nước ta. Năm. 1921. 1931. 1951. 1960. 1970. 1976. 1979. 1989. 1999. 2003. Số dân (triệu người). 15,6. 17,7. 22,0. 30,2. 39,9. 41,0. 52,4. 64,4. 76,6. 81,0. Tỉ lệ tăng dân số(%). 1,86. 1,39. 0,5. 3,9. 3,2. 3,0. 2,1. 2,0. 1,7. 1,4. a. Vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa số dân và tỉ lệ tăng dân số ở nước ta từ năm1921 đến năm 2003. b. Hãy nhận xét và giải thích về tình hình tăng dân số ở nước ta từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Câu 4 (1,5 điểm). Bằng kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Tỉ lệ trên bản đồ ghi 1: 300.000 có nghĩa là gì? b. Trên bản đồ thế giới vĩ tuyến nào dài nhất? Vì sao các vĩ tuyến không dài bằng nhau? c. Tại sao mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa trái đất? d. Nước ta nằm ở những bán cầu nào? e. Thế nào là khu áp cao, khu áp thấp?. ……………………Hết…………………….. Thí sinh được sử dụng Átlát địa lí Việt Nam do Bộ giáo dục phát hành để làm bài. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD:…………... SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC -------------------Câu 1 (3,0 điểm). KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2008 - 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN ĐỊA LÍ Nội dung a. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. * Các nhân tố tự nhiên. - Tài nguyên đất: Là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của sản xuất nông nghiệp. Đất ở nước ta khá đa dạng. + Đất phù sa có khoảng 3 triệu ha thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung. + Đất Feralít trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du, miền. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> núi thích hợp cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả… - Tài nguyên khí hậu: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt và ẩm phong phú là điều kiện cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng nhanh quanh năm, có thể trồng nhiều vụ trong năm. + Khí hậu phân hoá Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao, có thể trồng được từ cây nhiệt đới đến cây cận nhiệt và ôn đới. Cơ cấu mùa vụ và cây trồng cũng khác nhau giữa các vùng.Tuy nhiên bão, gió Tây khô nóng, sương muối, rét hại, sâu bệnh…gây tổn thất cho nông nghiệp. - Tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật: Mạng lưới sông ngòi dày có giá trị về thuỷ lợi, nguồn nước ngầm dồi dào thuận lợi cung cấp nước tưới cho nông nghiệp. Tài nguyên sinh vật phong phú cơ sở tạo giống cây trồng, vật nuôi chất lượng tốt thích nghi với sinh thái từng địa phương. * Các nhân tố kinh tế, xã hội. - Dân cư đông nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (74% dân nông thôn, gần 60% lao động nông nghiệp năm 2003). - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện (Công nghiệp chế bién, hệ thống dịch vụ, thuỷ lợi tưới tiêu đáp ứng ngày càng đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp). - Chính sách phát triển nông nghiệp: Đảng và nhà nước ta có nhiều chính sách thúc đẩy sự phát trển của nông nghiệp như: Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nông nghiệp hướng ra xuất khẩu. - Thị trường trong và ngoài nước được mở rộng thúc đẩy các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp nhất là đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. b. Nhân tố thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá và thâm canh. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> nông nghiệp: Điều kiện kinh tế, xã hội là nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp trong đó thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp là nhân tố thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá và thâm canh nông nghiệp. 2 (2,5 điểm). 3 (3,0 điểm). a. Chứng minh đồng bằng sông Cửu Long là vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta. * Về lương thực: - Đứng đầu cả nước về diện tích gieo trồng lúa (chiếm 51,1% diện tích gieo trồng lúa cả nước năm 2002). - Đứng đầu cả nước về sản lượng lúa (chiếm 51,4% sản lượng lúa cả nước năm 2002). - Bình quân lương thực theo đầu người lớn nhất cả nước (1066 kg/người, cao gấp 2,3 lần bình quân cả nước năm 2002). - Phân bố: Trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp… - Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta… * Về thực phẩm: - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta với nhiều loại hoa qủa nhiệt đới (Xoài, dừa, bưởi…) - Đứng đầu cả nước về đàn thuỷ cầm được nuôi nhiều ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, TràVinh… - Đứng đầu cả nước về sản lượng thuỷ sản (chiếm hơn 50% cả nước), tập trung nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang… b. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đây là ngành chiếm tỉ trọng cao vì sẵn nguồn nguyên liệu từ lương thực, thực phẩm của vùng. a. Vẽ biểu đồ kết hợp (cột kết hợp với đường). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 1,5.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4 (1,5 điểm). Yêu cầu: Tương đối chính xác, có tên biểu đồ, chú thích, kí hiệu, ghi số liệu vào biểu đồ. b. Nhận xét. - Từ 1921 đến 2003 dân số tăng gấp 5,2 lần - Tỉ lệ tăng dân số không đều qua các thời kì: + Thời kì tăng nhanh nhất là 1960 (3,9%), 1970 (3,2%), 1976 (3,0%). + Từ 1979 đến 2003 tỉ lệ tăng dân số giảm dần nhưng dân số vẫn tăng. c. Giải thích. - Thời kì đầu tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử cao, tỉ lệ tăng trung bình thấp, thấp nhất là năm 1951 (0,5%) do ảnh hưởng của nạn đói năm 1945. - Thời kì 1960 - 1976 tăng cao nhất vì chất lượng cuộc sống được cải thiện, y tế giáo dục tiến bộ, đất nước thống nhất. - Từ 1979 trở đi tỉ lệ tăng dân số trung bình giảm vì nước ta thực hiện có hiệu quả chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. a. Tỉ lệ ghi như vậy có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 3 km ngoài thực địa (hoặc cách tính đơn vị tương đương). b. Vĩ tuyến dài nhất là xích đạo (00). Các vĩ tuyến không dài bằng nhau vì trái đất hình cầu. c. Mặt trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa trái đất vì trái đất hình cầu, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm. d. Nước ta nằm ở bán cầu Đông và bán cầu Bắc. e. Khu áp cao: Ở đây nhiệt độ không khí thấp, không khí từ trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí đậm đặc và lan toả ra xung quanh. - Khu áp thấp: Ở đây nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra bốc lên cao, tại đây không khí loãng, không khí ở xung quanh có xu hướng dồn vào.. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> §Ò thi häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2007-2008 M«n : §Þa lÝ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Së gD& §T Qu¶ng B×nh §Ò chÝnh thøc. Câu 1: (2,0đ) Trong việc tạo nên địa hình, nội lực và ngoại lực mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. Em hiểu điều đó như thế nào cho đúng với bản chất của nó? C©u 2: (1,5®) ở Việt Nam (Múi giờ số 7) vào lúc 10h ngày 01/03/2008, thì các kinh độ 30 0 Đông, 600 Đông, 900 Đông, 300 Tây, 600 Tây, 900 Tây, lúc đó là mấy giờ, ngày tháng năm nào? C©u 3: ( 3 ®): a. H·y so s¸nh vÒ c¸c tiÒm n¨ng ph¸t triÓn kinh tÕ gi÷a vïng kinh tÕ B¾cTrung Bé vµ vïng kinh tÕ Duyªn h¶i Nam Trung Bé. b. Nguyên nhân nào làm cho cả hai vùng cha phát huy đợc hết các thế mạnh của từng vùng. C©u 4: (3,5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi và giới tính năm 1989 và 1999 (đơn vị: %) Nhãm tuæi 0-14 15-59 60 tuæi trë lªn Tæng sè. 1989 Nam 19,70 25,95 3,00 48,65. 1999 N÷ 19,03 28,12 4,20 51,35. Nam 17,37 28,38 3,36 49,11. N÷ 16,20 29,96 4,73 50,89. (Cho biÕt sè d©n n¨m 1989 lµ 61.405.050 ngêi; n¨m 1999 lµ 76.328.000 ngêi). a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 và 1999. b) Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các số liệu đã cho, hãy nhận xét và giải thích cơ cấu dân số nớc ta theo nhóm tuổi c¸c n¨m 1989 vµ 1999. --HÕt--.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> thi häc sinh giái líp 9 N¨m häc 2007-2008 M«n : §Þa lÝ Híng dÉn chÊm Câu 1: (2,0đ) - Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng Trái §ất, có vai trò kiến tạo các đơn vị cấu trúc ở trên bề mặt Trái §ất như nền, các mạch núi uốn nếp, đoạn tầng, núi lửa… 0,5đ - Ngoại lực là những lực tác động trên bề mặt Trái §ất còn gọi là lực xâm thực hay tác nhân xâm thực, ví dụ sức gió, sức nước, nhiệt Mặt Trời, sóng biển… 0,5đ - Đây là hai lực trái ngược nhau và mâu thuẫn với nhau vì một bên thì “xây” còn một bên thì “phá”, nhưng chúng kết hợp với nhau chặt chẽ trong việc tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. 0,5đ - Nội lực vừa tạo nên các đơn vị cấu trúc thì đồng thời ngoại lực đã làm thay đổi hình dạng. Ví dụ: Địa hình hang động núi đá vôi, núi Ba Vì… 0,5đ C©u 2: (1,5 ®iÓm) Kinh độ 105 § 30§ 60§ 90§ 30T 60T 90T Giê 10 5 7 9 1 23 21 Ngµy, th¸ng, 1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 29/2/08 29/2/08 n¨m §óng mçi ý cho 0,25 ®. C©u 3: ( 3 ®iÓm) a. So s¸nh vÒ c¸c tiÒm n¨ng ph¸t triÓn kinh tÕ gi÷a hai vïng: * Gièng nhau: - Cả hai vùng có các tỉnh đều giáp biển, lợi thế trong việc phát triển kinh tế biển:Về du lịch,về giao thông vËn t¶i, vÒ ngµnh thñy s¶n. 0,25® - Cã thÕ m¹nh vÒ ph¸t triÓn n«ng nghiÖp: Ch¨n nu«i gia sóc lín, trång c©y c«ng nghiÖp, c©y l¬ng thùc vµ c©y thùc phÈm. 0,25® - Cã thÕ m¹nh vÒ kho¸ng s¶n vµ l©m s¶n trong ph¸t triÓn c«ng nghiÖp. 0,25® - Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có tinh thần cách mạng.... 0,25® - Cả 2 vùng đều có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bão lụt, thiên tai.. 0,25® * Kh¸c nhau: - Vïng B¾c Trung Bé cã thÕ m¹nh ph¸t triÓn n«ng nghiÖp h¬n h½n Duyªn h¶i Nam Trung Bé vÒ c©y l¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp, c©y thùc phÈm. 0,25 ® - B¾c Trung Bé kho¸ng s¶n phong phó h¬n, rõng u thÕ h¬n Duyªn h¶i Nam Trung Bé 0,25 ® -Vïng kinh tÕ Nam Trung Bé cã nhiÒu u thÕ h¬n vÒ tiÒm n¨ng biÓn, nh nghÒ c¸ biÓn kh¬i, khai th¸c muèi, nhiÒu vòng , vÞnh lín trong viÖc x©y dùng c¸c c¶ng biÓn vµ h×nh thµnh nªn nhiÒu trung t©m du lÞch biÓn. 0,25 ® b. Nguyªn nh©n lµm h¹n chÕ viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi vïng. - Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hởng mạnh của gió Lào, gió mùa đông bắc, Duyên hải Nam Trung bộ có mùa kh« kÐo dµi g©y thiÕu níc nghiªm träng, khã kh¨n cho giao th«ng, trång trät, ch¨n nu«i vµ nghÒ c¸ cña hai vïng. 0,5® - Cả hai vùng đều có sự phân bố dân c chênh lệch giữa đồng bằng duyên hải và vùng đồi núi. 0,25® - Cả hai vùng đều chịu ảnh hởng nặng nề của các cuộc chiến tranh trớc đây do vậy, cơ sở chất và cơ sở hạ tÇng cßn kÐm ph¸t triÓn. 0,25® C©u 4: (3,5 ®iÓm) 1)Vẽ biểu đồ: a)Xö lý sè liÖu: 0,25® Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989 và 1999 (đơn vị: %) Nhãm tuæi/ n¨m 1989 1999 0 - 14 38,73 33,57 15 - 59 54,07 58,34 60 trë lªn 7,20 8,09 b) Số dân năm 1999 gấp 1,24 lần năm 1989 do vậy độ dài bán kính của năm 1999 gấp 1,1 lần bán kính năm 1989. 0,25® c) Vẽ hai biểu đồ hình tròn: Chính xác, có tên biểu đồ, chú giải đầy đủ. 1,5 ® 2) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: a) NhËn xÐt: - C¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi :.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Nớc ta có kết cấu dân số trẻ, thể hiện ở tỷ lệ dân số dới độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động cao. (DÉn chøng) 0,5 ® + Năm 1999 so với năm1989 cơ cấu dân số có sự thay đổi :Tỷ lệ dới độ tuổi lao động giảm, tỷ lệ trong và quá độ tuổi lao động tăng lên(dẫn chứng). 0,5 ® b)Gi¶i thÝch: - Do thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ sinh giảm. 0,25đ - Do đời sống đợc nâng cao, tuổi thọ trung bình tăng lên. 0,25 ® --HÕt--.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 9 : đlí 7 (31) Câu 8 : Trang 56 cuốn hỏi đáp địa lí .. ubnd tØnh b¾c ninh sở giáo dục và đào tạo. đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh n¨m häc 2009 - 2010 M«n thi : §Þa lý – líp 9 – THcs. Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngµy thi 14 th¸ng 4 n¨m 2010 ==============. §Ò chÝnh thøc. C©u 1 (1,5 ®iÓm) Bằng kiến thức địa lý, anh (chị) hãy giải thích câu ca dao của nhân dân ta nh sau: “Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối” C©u 2 (2,5 ®iÓm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và sự hiểu biết của mình hãy trình bày đặc điểm nguồn tài nguyên kho¸ng s¶n cña níc ta? Nguån tµi nguyªn kho¸ng s¶n cã ¶nh hëng g× tíi sù ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp níc ta? C©u 3 (3,0 ®iÓm) Ph©n tÝch c¸c ®iÒu kiÖn vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ë T©y Nguyªn. C©u 4 (3,0 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu: Khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyªn vµ khèi lîng hµng ho¸ lu©n chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i níc ta n¨m 2005.. Ngµnh vËn t¶i. Khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn. Khæi lîng hµng ho¸ lu©n chuyÓn. (Ngh×n tÊn). (TriÖu tÊn.km). §êng s¾t. 8338. 2271. §êng « t«. 212263. 8657. §êng s«ng. 62984. 4297.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> §êng biÓn. 33118. 45985. §êng hµng kh«ng. 105. 185. a. TÝnh cù li vËn chuyÓn cña c¸c lo¹i h×nh vËn t¶i. b. Vẽ biểu đồ cơ cấu khối lợng hàng hoá vận chuyển và khối lợng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vËn t¶i níc ta n¨m 2005. c. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch c¬ cÊu khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn vµ lu©n chuyÓn trªn. ===========HÕt========== Đề thi có 01 trang-Thí sinh đợc sử dụng Atlat. BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung 1 -Ý nghĩa của câu ca dao: + Thời gian trong một ngày của tháng năm: ngày dài hơn đêm + Thời gian trong một ngày của tháng mười: ngày ngắn hơn đêm. - Nguyên nhân: + Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với một trục nghiêng 23,27’ và không đổi phương thì hai nửa bán cầu lần lượt ngả vào gần hoặc ra xa Mặt Trời. + Nếu nửa bán cầu nào ngả gần Mặt Trời thì sẽ nhận được tia sáng nhiều hơn, khi đó ngày sẽ dài hơn đêm; ngược lại nếu nửa bán cầu nào ngả ra xa Mặt Trời thì nhận được ít tia sáng mặt Trời hơn nên ngày ngắn hơn đêm. - Nước ta nằm ở Bán cầu Bắc (d/c), tháng năm nửa BCB ngả gần Mặt Trời nước ta có ngày dài hơn đêm; tháng mười nửa BCB ngả xa Mặt Trời nước ta có ngày ngắn hơn đêm. 2 a. Đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản: * Phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại mỏ: - Khoáng sản nhiên liệu năng lượng: + Than:... + Dầu khí:... - Khoáng sản kim loại: + Quặng sắt:.... + Quặng đồng:... + Quặng bôxit:.... + Quặng thiếc:... + Quặng crôm: ... + Vàng:... - Khoáng sản phi kim loại: + Apatit:... + Pirit:.... Điểm 0,25. 0,75. 0,5. 1,5 1,0.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. - Vật liệu xây dựng : + Đá vôi :... + Đá xây dựng :... * Không đều về trữ lượng : - Một số ít mỏ có trữ lượng lớn :... - Hầu hết mỏ có trữ lượng nhỏ :... * Phân bố không đều và phân tán theo không gian : - Phân bố chủ yếu ở miền núi : địa hình hiểm trở, giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên khó khai thác, chi phí khai thác tốn kém. - Số lượng mỏ đa số tập trung ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ; ít ở phía Nam. b. Ảnh hưởng... - Cơ cấu ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản đa dạng. - Quy mô đa số các xí nghiệp công nghiệp nhỏ, chỉ mang tính chất địa phương. - Phân bố ngành công nghiệp không đều. - Chi phí khai thác tốn kém, giá thành sản phẩm cao khó cạnh tranh với nước ngoài. a. Điều kiện * Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi : + Đất badan màu mỡ, phân bố thành những cao nguyên xếp tầng, lượn sóng diện tích lớn + Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, có sự phân hoá theo đai cao Thuận lợi cho sự phát triển cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm cây công nghiệp. - Khó khăn : mùa khô kéo dài sâu sắc gây hiện tượng thiếu nước, mùa mưa tập trung gây hiện tượng lũ lụt... * Kinh tế - xã hội : - Thuận lợi : + Dân cư có trình độ nhất định trong việc trồng cây công nghiệp + Có một số cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp trong các thành phố (thị xã) : Plâycu, Buôn Ma Thuột... + Được nhà nước quy hoạch là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta và thực tế đã hình thành những khu vực chuyên canh cây công nghiệp lớn... - Khó khăn : + Thiếu lực lượng lao động + Cơ sở hạ tầng lạc hậu, công nghiệp chế biến còn thưa thớt... b. Tình hình sản xuất : - Quy mô : là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai nước ta - Cơ cấu : chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm - Các cây công nghiệp chính và sự phân bố : + Cà phê : CCN quan trong nhất của Tây Nguyên. Diện tích 450 nghìn ha (4/5 diện tích cả nước – 2006). Cà phê được trông nhiều ở hầu hết các tỉnh trong vùng nhưng nhiều nhất ở Đắc Lắc (290.000 ha). + Chè :vùng trồng chè lớn thứ hai nước ta. Chè được. 0,25 0,25. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5. 0,5. 2,0 0,25 0,25 0,75.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4. trồng trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ thuộc tỉnh Lâm Đồng (tỉnh có diện tích trồng chè lờn nhất cả nước), Gia Lai. + Cao su : vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng ở Gia Lai và Đắc Lắc. + Các sản phẩm khác : hồ tiêu, điều... - Hình thức sản xuất : nông trường quốc doanh, trang trại, vườn rừng, hộ gia đình. - Biện pháp giải quyết để nâng cao hiệu quả : + Hoàn thiện quy hoạch các vùng trông cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệpcó kế hoạch và cơ sở khoa học gắn với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi. + Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp. + Đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu sản phẩm. a. Tính cự li vận chuyển : - Công thức : Khối lượng hàng hoá luân chuyển Cự li vận chuyển = (km) Khối lượng hàng hoá vận chuyển Áp dụng công thức trên ta có bảng sau : Cự li vận chuyển khối lượng hàng hoá phân theo ngành vận tải nước ta năm 2005. Ngành vận tải Cự li vận chuyển (km) Đường sắt 272,4 Đường ô tô 40,8 Đường sông 68,2 Đường biển 1388,5 Đường hàng không 1761,9 b. Vẽ biểu đồ - Tính cơ cấu : + Công thức : KL hàng hóa loại hình vận tải % loại hình vận tải = × 100 Tồng KL hàng hoá VC (LC) + Áp dụng công thức ta có bảng số liệu : Cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển phân theo nghành vận tải năm 2005. (Đơn vị : %) Khối lượng Khổi lượng Ngành vận tải hàng hoá vận hàng hoá luân chuyển chuyển Đường sắt 2,6 3,6 Đường ô tô 67,0 14,1 Đường sông 19,9 7,0 Đường biển 10,4 74,9 Đường hàng không 0,1 0,4 - Vẽ biểu đồ : + Dạng biểu đồ : hình tròn (dạng khác không cho điểm) + Yêu cầu : chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, có bảng chú giải... (thiểu mỗi ý trừ 0,25 điểm). 0,25 0,5. 1,0 0,5. 0,5 1,0. 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> c. Nhận xét và giải thích : - Các ngành vận tải chiếm tỉ trọng khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn là : ôtô (67%), tiếp đến là ngành vận tải đường sông (19,9%) nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển thấp (14,1% và 7 %) do đây là những ngành có giá trị kinh tế trên quãng đường vận chuyển ngắn và trung bình trong điều kiện nước ta đang có nền kinh tế phát triển nhanh nhu cầu vận chuyển hàng hoá trên quãng đường ngắn và trung bình tăng cao. - Ngành vận tải đường biển chiếm tỉ trọng nhỏ (10,4%), nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển cao (74,9%) do ngành này có giá trị kinh tế trên quãng đường dài, đảm nhiệm việc xuất nhập khẩu hàng hoá .... ubnd tØnh b¾c ninh sở giáo dục và đào tạo §Ò chÝnh thøc. 1,0. đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh n¨m häc 2009 - 2010 M«n thi : §Þa lý – líp 9 – THcs. Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngµy thi 14 th¸ng 4 n¨m 2010 ==============. Câu 1. (2,0 điểm) Cho bảng sau : Mùa lũ trên các lưu vực sông 4 5 6 7 8 + + +. Tháng 1 2 3 9 10 11 12 Các sông ở Bắc Bộ + + Các sông ở Trung Bộ + + + + Các sông ở Nam Bộ + + + + + Ghi chú: + tháng lũ Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu vực ở nước ta. Câu 2 (6 điểm) Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. Câu 3. (6,0 điểm) Cho bảng số liệu Cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng giai ®o¹n 1986 - 2005 Đơn vị : % Năm 1986 1990 1995 2000 2005 Nông - lâm – ngư 49,5 45,6 32,6 29,1 25,1 -Nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Công nghiệp – xây dựng 21,5 22,7 25,4 27,5 29,9 Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,4 45,0 Em hãy : a. Nhận xét c¬ cÊu vµ sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng giai ®o¹n 1986 - 2005. b. Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? Câu 4 (6 điểm) Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta giai ®o¹n 1995 - 2005 Đơn vị : % N¨m 1995 1999 2000 2001 2005 Nhóm hàng Công nghiệp nặng và 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 khoáng sản Công nghiệp nhẹ và tiểu 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 thủ công nghiệp Nông – lâm – thuỷ sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta thời kỳ 1995 - 2005. b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá của nước ta thời kỳ trên. c. Giải thích tại sao nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại tăng nhanh. ==========Hết========== Đề có 01 trang-Thí sinh được sử dụng Atlat. Câu 1 (2điểm). BIỂU ĐIỂM VÀHƯỚNG DẪN CHẤM M«n: §Þa lý 9 Nội dung ĐIểm Mùa lũ trên các 0,5 sông ở các vùng 0,5 của nước ta có sự khác nhau : - Các sông ở 0,5 Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm nhất và kết thúc cũng 0,5 sớm nhất (d/c) vì khi gió mùa đông bắc kết thúc vào tháng IV thì gió đông nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp với bão. - Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và kết thúc muộn nhất (d/c) vì khi gió mùa tây nam khô nóng kết thúc thì bão và dải hội tụ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2 (6điểm). nhiệt đới hoạt động, gió mùa đông bắc kết hợp với địa hình. - Các sông ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng VII – tháng XI vì gió mùa Tây Nam hoạt động đều đặn trong thời gian này. Phân tích tác động.... a. Dân cư đông, nhiều thành phần dân tộc : - Dân cư đông : + Biểu hiện: theo số liệu thống kê, đến năm 2006 dân số nước ta là 84.156 nghìn người. Với số dân này nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới. + Ảnh hưởng: * Tích cực: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn... * Hạn chế: gây trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân... - Nhiều thành phần dân tộc: + Biểu hiện: nước ta có 54 dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm 86,2%, các dân tộc còn lại chiếm 13,8%. Ngoài ra còn có 3,2 triệu người sống ở nước. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ngoài. + Ảnh hưởng: luôn đoàn kết gắn bó trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, t¹o nªn nÒn v¨n ho¸ ®a d¹ng, giµu b¶n s¾c. Tuy nhiên còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ kinh tế, văn hoá xã hội giữa các dân tộc . b. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ - Dân số còn tăng nhanh: + Biểu hiện: Tốc độ tăng dân số tuy đã gảm còn 1,3% (2005) nhưng do quy mô dân số lớn nên mối năm vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người + Ảnh hưởng: tạo sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Cơ cấu dân số trẻ: + Biểu hiện: n¨m 2005 tỉ lệ người dưới tuổi lao động 27%, trong tuổi lao động 64%, trên tuổi lao động 9%; đang có sự biến đổi nhanh theo xu hướng già hoá. + Ảnh hưởng: có nguồn lao.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3 (6điểm). động dồi dào, trẻ, có khả năng tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật nhanh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ; nhưng với nền kinh tế hiện nay sẽ gây ra những vấn đề lớn về việc làm. c. Dân cư phân bố không đều: - Biểu hiện: dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi (đồng bằng chiếm 25% diện tích nhưng có tới 75% dân cư sinh sống, trong khi miền núi chiếm 75% diện tích thì chỉ có 25 % dân cư), thành thị và nông thôn (dân cư thành thị chiếm 26,9%, nông thôn 73,1%) 2005. - Ảnh hưởng: gây khó khăn cho việc sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm và khai thác tài nguyên thiên nhiên. a. Nhận xét - VÒ c¬ cÊu : 1,0 + Giai ®o¹n 1986 – 1990 : ngµnh n«ng – l©m – ng nghiÖp chiÕm tØ träng cao nhÊt ; dÞch vô lín thø hai ; c«ng nghiÖp – x©y dùng chiÕm tØ träng thÊp nhÊt. + Giai ®o¹n 1995 – 2000 : ngµnh 1,0 dÞch vô l¹i chiÕm tØ träng cao nhÊt ;.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> n«ng – l©m – ng nghiÖp lín thø hai ; c«ng nghiÖp – x©y dùng vÊn chiếm tØ träng thÊp nhÊt. + N¨m 2005 : dÞch vô vÊn chiÕm tØ träng cao nhÊt ; c«ng nghiÖp x©y dùng lªn vÞ trÝ thø hai ; n«ng – l©m – ng nghiÖp chiÕm tØ träng thÊp nhÊt. - Về sự thay đổi c¬ cÊu : cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến 2005 đang có sự chuyển dịch, tỉ trọng : + Ngành nông – lâm – ngư nghiệp đang có xu hướng giảm (d/c) + Ngành công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng (d/c) + Ngành dịch vụ cã xu híng t¨ng m¹nh (d/c). - Nhìn chung sự chuyển dịch nêu trên theo hướng tích cực phï hîp víi xu thÕ chung cña đất níc nhưng còn chậm. b. Giải thích : Ph¶i chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo ngµnh ë đồng bằng sông Hång v× : - ĐBSH có vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội ở khu vực phía bắc và cả nước : + Là vùng trọng. 1,0. 1,0. 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ hai cả nước. + Là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao và giá trị s¶n xuÊt công nghiệp lớn thứ hai cả nước. - Nh»m khai th¸c tèt h¬n nh÷ng thÕ m¹nh cña vïng : + Vị trí địa lý thuận lợi + Nguồn tài nguyên phuc vụ cho nông nghiệp đa dạng + Có một số khoáng sản phục vụ cho các ngành công nghiệp : đá vôi, than nâu, đất sét... + Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải khá hoàn thiện. + Dân cư đông, nguồn lao động có trình độ cao nhất cả nước. - Nh»m kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ vÒ tự nhiên và kinh tÕ – x· héi cña vïng. - Cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng còn chưa hợp lý, tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp còn cao, ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ còn thấp. - Cơ câu kinh tế của vùng chuyển dịch còn chậm,.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4 (6điểm). chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của vùng. KL : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH không những giúp phát triển kinh tế của vùng mà còn góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cẩu kinh tÕ của các vùng khác và cả nước. a. Vẽ biểu đồ miền - Yêu cầu: chính xác, có bảng chú giải, tên biểu đồ, đúng tỉ lệ trên các trục. (Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm) b. Nhận xét: Sự thay đổi cơ cấu: gai đoạn 1995 – 2005 - Tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng tăng (d/c) - Tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh (d/c) - Tỉ trọng nhóm hàng nông – lâm – thuỷ sản có xu hướng giảm (d/c) c. Giải thích - Nước ta có nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất nhất là hàng tiểu thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ. 2,0. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> thuật… Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, nguồn nguyên liệu nhập khẩu thuận lợi. - Chính sách của nhà nước… - Thị trường nước ngoài mở rông. - Các nguyên nhân khác. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC Câu 1 (4 điểm):. ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút ------------. Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta? Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế -xã hội nước ta? Câu 2 (5điểm): Hãy trình bày các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam? Câu 3 (3 điểm): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có gì giống và khác nhau? Câu 4 (3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau đây: Một số sản phẩm nông, lâm, ngư, nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ Loại. Đơn vị. 1995. 2005. Chăn nuôi trâu. Nghìn con. 661,5. 743,3. Chăn nuôi bò. Nghìn con. 831,7. 1110,9. Lạc. Nghìn con. 72,60. 133,6. Sản lượng gỗ khai thác. Nghìn con. 323,4. 310,8. Thủy sản. Nghìn con. 108,7. 247,7. a. Nhận xét tình hình sản xuất một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ thời kì 1995 - 2005. b. Giải thích vì sao Bắc Trung Bộ phát triển mạnh các sản phẩm này? Câu 5 (5 điểm): Cho bảng số liệu về tỉ trọng GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta trong thời kì 1986 → 2002 (Đơn vị %) Ngành. 1986. 1988. 1991. 1993. 1996. 2000. 2002.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nông, lâm, thủy sản. 38,06. 46,30. 40,49. 29,87. 27,76. 24,53. 22,99. Công nghiệp và xây dựng. 28,88. 23,96. 23,79. 28,90. 29,73. 36,73. 38,55. Dịch vụ. 33,06. 29,74. 35,72. 41,23. 42,51. 38,64. 38,46. Tổng số. 100. 100. 100. 100. 100. 100. 100. a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta trong thời kì 1986 - 2002. b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN HẬU LỘC. HDC ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: ĐỊA LÝ ------------. Câu 1 (4 điểm): Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí (2 điểm) - Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. - Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới Ý nghĩa 2 điểm * Thuận lợi: (1,5 điểm) - Trong vùng nhiệt đới gió mùa được biển Đông cung cấp hơi ẩm làm cho thiên nhiên nóng ẩm khác hẳn với các nước khác cùng vĩ độ. Tính chất này thể hiện ở tất cả các thành phố tự nhiên: khí hậu, đất... Gió mùa làm cho miền Bắc có mùa đông lạnh, bên cạnh các loài cây nhiệt đới còn có các loại cây cận nhiệt ôn đới. - Ở nơi gặp gỡ các của luồng sinh vật làm cho thiên nhiên Việt Nam thêm phong phú, đa dạng. - Do vị trí trung tâm Đông nam Á, Việt Nam dễ dàng quan hệ kinh tế với nhiều nước trên thế giới bằng nhiều loại đường: thủy, hàng không... - Vùng biển giàu tiềm năng cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế biển. - Nằm trong khu vực phát triển năng động, Việt Nam có điều kiện thuân lợi trong việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. * Khó khăn (0,5 đ): - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. - Biên giới đất liền và biển kéo dài, khó khăn cho an ninh, quốc phòng. Câu 2 (5điểm): Các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam: * Nhân tố tự nhiên (2 điểm): - Tài nguyên khoáng sản là cơ sở phát triển ngành công nghiệp: (HS lấy VD chứng minh) (0,5đ). - Thủy năng của sông suối dồi dào, thuận lợi phát triển CN năng lượng (0,5đ) - Tài nguyên đất, nước, khí hậu thuận lợi sản xuất nông phẩm, cung cấp nguyên liệu cho ngành CN chế biến (0,5 đ) - Tài nguyên rừng, nguồn lợi thủy sản thuận lợi cho CN gỗ, chế biến thủy sản (0,5 đ).
<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Nhân tố KT-XH (3 điểm): - Dân cư và lao động (0,75 đ): + Dân cư đông làm thị trường tiêu thụ tăng. + nguồn lao động dồi dào tạo điều kiẹn phát triển ngành CN và hấp dẫn sự đầu tư của nước ngoài. - Cơ sở vật chất kĩ thuật trong CN và cơ sở hạ tầng (0,75đ): + Trình độ công nghệ còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực sản xuất hàng hóa. + Cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông...đang được cải thiện góp phần thúc đẩy các ngành CN. - Chính sách phát triển CN gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi mới chính sách đối ngoại (0,75 đ) - Thị trường trong và ngoài nước rộng lớn và đang bị cạnh tranh với hàng ngoại. Tuy nhiên hàng CN rất có lợi thế nhất định trong xuất khẩu sang thị trường các nước CN (0,75 đ). Câu 3 (3 điểm): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ: * Điểm giống nhau (1,5 đ): - Địa hình từ Tây sang Đông đều có núi đồi, đồng bằng, biển, đảo. - Rừng còn khá nhiều, rừng có nhiều gỗ và lâm sản... - Đất đai đa dạng. - Nhiều điều kiện để nuôi trồng thủy, hải sản. - Nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán... * Điểm khác nhau (1,5 đ): - Điạ hình BTB có nhiều đồng bằng lớn hơn NTB. - Rừng: BTB có nhiều rừng lớn hơn. - Khoáng sản: BTB có nhiều kháng sản hơn (dẫn chứng). - Biển: NTB có nhiều tiềm năng về KT biển lớn hơn BTB, có nhiều vũng, vịnh nước sâu để xây dựng các cảng biển. Câu 4 (3 điểm): a. Nhận xét tình hình sản xuất một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ thời kì 1995 - 2005. (1 điểm): - Tất cả các sản phẩm đều tăng. - Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng). b. Giải thích (2 điểm): - Địa hình: Vùng đồi núi có nhiều đồng cỏ để chăn nuôi trâu bò. - Đất: Các đồng bằng phần lớn có đất cát pha thuận lợi cho cây CN ngắn ngày. - Là vùng còn trữ lượng rừng lớn thứ hai sau Tây Nguyên. - Có vùng biển rộng lớn nhiều hải sản. - Ven biển có nhiều đầm phá để phát triển nuôi trồng thủy sản. Câu 5 (5 điểm): a. HS vẽ được biểu đồ miền chính xác, đẹp, ghi đầy đủ tên biểu đồ, có chú thích (2 điểm). b. Nhận xét (2 điểm): - Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta có sự chuyển biến theo hướng giảm dần tỉ trọng của các khu vực CN - xây dựng và dịch vụ. - Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, thủy sản tăng dần cho đến năm 1988 sau đó giảm liên tục đến năm 2002. - Tỉ trọng của khu vực CN-XD giảm cho đến năm 1991 sau đó tăng liên tục. - Tỉ trọng của khu vực dịch vụ giảm đến năm 1988 rồi tăng lên đến năm 1996. Sau đó giảm liên tục đến năm 2002 nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Giải thích (1 điểm): Do nước ta đang trong thời kì đổi mới hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, chịu tác động cảu xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại trên thế giới. -----------------------------------. PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2008- 2009 HƯƠNG TRÀ Môn thi: Địa lí 9 . PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a- So sánh đặc điểm và chức năng các loại hình quần cư theo bảng sau: Loại hình Quần cư nông thôn Quần cư thành thị Đặc điểm Chức năng b- Theo em, những nhân tố nào (không cần giải thích) đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? Câu 2: a- Việt Nam là nước giàu hay nghèo về tài nguyên khoáng sản? vì sao? b- Nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề cần khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta một cách hợp lí? Câu 3: a- Tại sao có thể khẳng định rằng: “Đông Nam Bộ là vùng phát triển rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp thế mạnh về vtdl, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như về dân cư, xã hội”? b- Cho bảng số liệu “dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)” như sau: Năm 1995 2000 2002 Vùng Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 Nông thôn 1174,3 845,4 855,8 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số thành thị, nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét. ---------------Hết------------PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG 1. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2008 - 2009 Thời gian làm bài 120 phút. Câu 1(2,0 điểm): 1/ Thế nào là tỉ lệ số của bản đồ? 2/ Dựa vào khái niệm tỉ lệ bản đồ hoàn thành các bài tập sau: a) Trên thực tế đoạn đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 105 km. Hỏi trên bản đồ có tỉ lệ 1: 3.000.000, đoạn đường trên dài bao nhiêu mm? b) Trên thực tế đường biên giới nước ta ở đất liền dài 4550 km, trên bản đồ hành chính Việt Nam dài 100 cm. Tính tỉ lệ bản đồ trên?.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> c) Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000, đoạn đường từ Đông Hà đi Huế dài 3,1 cm. Hỏi ngoài thực tế đoạn đường trên dài bao nhiêu km? Câu 2 ( 2,0 điểm ) Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A ở nước ta: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 21 23 26 28 29 29 29 27 25 23 20 Nhiệt độ ( C ) Lượng mưa (mm) 161 63 47 52 82 117 95 104 473 796 581 297 a) Xác định địa điểm A thuộc miền khí hậu nào của nước ta? b) Nêu đặc điểm khí hậu của địa điểm A và giải thích nguyên nhân? Câu 3 ( 1,5 điểm ) Giải thích tại sao phần lớn lãnh thổ khu vực Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi? Câu 4 ( 3,0 điểm ) Cho bảng số liệu về đàn gia súc, gia cầm nước ta: Năm 1990 1995 2000 2003 Trâu ( nghìn con ) 2854,1 2962,8 2897,2 2834,8 Lợn ( nghìn con ) 12260,5 16306,4 20193,8 24884,6 Gia cầm ( triệu con ) 107,4 142,1 196,1 254,6 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện chỉ số phát triển của đàn Trâu, Lợn, Gia cầm ( lấy năm 1990 = 100% )? b) Từ bảng số liệu và biểu đồ rút ra nhận xét cơ bản nhất và giải thích? Câu 5 ( 1,5 điểm ) Cho bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành:( % ) Ngành kinh tế Năm 2000 Năm 2005 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 65,1 57,3 Công nghiêp - Xây dựng 13,1 18,2 Dịch vụ 21,8 24,5 Dựa vào bảng số liệu rút ra nhận xét về cơ cấu lao động nước ta qua hai năm và giải thích nguyên nhân?. (Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN ĐỨC PHỔ MÔN : ĐỊA LÍ - Năm học 2008-2009 A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Thời gian 30 phút. (Thí sinh làm bài vào đề thi không được sửa chữa hoặc tẩy xóa đáp án đã chọn). I/ Thí sinh ghi chữ Đ ( đúng ) hoặc S (sai) vào mỗi ô trống đầu mỗi câu sau đây: a) Trên Trái Đất giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây. b) Ngày Thu phân ở Nửa cầu Nam là ngày 23 tháng 9. c) Một năm Thiên văn có 365 ngày. d) Gió Tín phong ở Nửa Cầu Bắc thường xuyên thổi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.. II/ Thí sinh nối ý ở cột A đúng với cột B trong bảng sau: A: Kiểu môi trường 1.Ôn đới hải dương 2.Địa Trung Hải 3. Xích đạo ẩm. B: Đặc điểm khí hậu a) Mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông. b) Nóng ẩm quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng rất nhỏ. c) Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.. Kết quả 1→ 2→ 3→.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4. Nhiệt đới. d) Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió thời tiết diễn biến thất thường. e) Nóng ẩm quanh năm, có một thời kỳ khô hạn, mưa tập trung theo mùa.. 4→. III/ Thí sinh chọn ý đúng nhất trong mỗi câu sau rồi khoanh tròn chữ cái đầu câu: Câu 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1:750.000 một đoạn thẳng AB trên bản đồ là 6cm tương ứng trên thực địa một khoảng cách: a. 40 km; b.4,5 km; c. 45 km; d. Tất cả đều sai. Câu 2: Khi ở Luân Đôn ( nước Anh) là 7 giờ thì ở Việt Nam là: a. 13 giờ ; b. 14 giờ ; c. 0 giờ ; d. 22 giờ. Câu 3: Theo dương lịch, ở Nửa Cầu Nam mùa hạ bắt đầu từ ngày: a. 21/03 đến 22/06; b. 22/06 đến 23/09; c. 23/09 đến 22/12; d. 22/12 đến 21/03. Câu 4: Một ngọn núi có độ cao tương đối là 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 250C. Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là: a.230C; b. 70C; c. 170C; d. Tất cả đều sai. Câu 5: Khí hậu Nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực: a. Tây Á và Tây Nam Á; b. Bắc Á và Đông Bắc Á; c. Nam Á và Đông Nam Á; d. Cả 3 đều đúng. Câu 6: Đới Ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của: a. Gió Mậu dịch; b. Gió Mùa; c. Gió Tây ôn đới; d. Gió Đông cực. Câu 7: Việc tập trung trồng trọt một loại cây hay chăn nuôi một loại súc vật trên một vùng rộng lớn gọi là: a. Luân canh; b. Chuyên canh; c. Thâm canh; d. Quản canh. Câu 8: Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở: a. Dọc theo hai bên đường chí tuyến; b. Sâu trong lục địa; c. Gần các dòng biển lạnh; d. Tất cả đêu đúng. Câu 9: Trong sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta, cơ cấu GDP có sự chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu sử dụng lao động: a. Đúng ; b. Sai. Câu 10: Độ cao và hướng núi ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng nhiều đến: a. Phân bố dân cư; b. Phân bố mạng lưới giao thông; c. Thời tiết và khí hậu; d. Cả b và c đúng. Câu 11: Loại đất có diện tích lớn nhất nước ta là: a. Đất phù sa; b. Đất feralít; c. Đất phèn, đất mặn; d. Đất xám. Câu 12: Cơ cấu giá trị sản xuât ngành trồng trọt nước ta thay đổi theo hướng: a. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp, cây trồng khác tăng tỉ trọng cây lương thực. b. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây trồng khác giảm tỉ trọng cây lương thực. c. Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây trồng khác tăng tỉ trọng cây công nghiệp. d. Giảm tỉ trọng lương thực tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây trồng khác. Câu 13: Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng: a. Tây Nguyên; b. Trung du và miền núi Bắc Bộ; c. Nam Trung Bộ; d. Đông Nam Bộ. Câu 14: Rừng phòng hộ ở nước ta là các khu rừng: a. Rừng đầu nguồn các con sông; b. Rừng chắn cát bay ven biển; c. Rừng ngập mặn ven biển; d. Cả a,b,c đều đúng. Câu 15: Sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây là một trong những mặt hàng chủ lực đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới: a. Cơ khí; b. Dệt may; c. Chế biến sản phẩm chăn nuôi; d. Vật liệu xây dựng. Câu 16: Ở nước ta hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở vùng: a. Đông Nam Bộ; b. Bắc Trung Bộ; c. Đồng bằng sông Hồng; d. Tây Nguyên..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO. ĐỨC PHỔ. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN MÔN : ĐỊA LÍ - Năm học 2008-2009. B / PHẦN TỰ LUẬN: ( 14 điểm). Thời gian 120 phút.. Câu1: ( 5 điểm) Dựa vào bảng “ Lượng mưa ( mm) và lưu lượng ( m3/s) theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng (tại trạm Sơn Tây) sau đây:. Tháng. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Lượng 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 mưa(mm) Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 3 (m /s) a/ Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa ( hình cột) và lưu lượng (đường) của lưu vực sông Hồng. b/ Xác định các tháng mùa mưa và các tháng mùa lũ? c/ Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ: - Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa? - Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa? - Chế độ mưa và chế độ nước của sông có quan hệ như thế nào? d/ Để hạn chế lũ lên đột ngột cần phải có biện pháp gì? Câu 2: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích tự nhiên ( km2) Cả nước. 329.427. Dân số Diện tích đất nông (triệu người) nghiệp (nghìn ha) 79,7. 11. 12. 59,9. 17,8. 2813. 1746. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (%). 9406,8. 1,4. Đồng bằng 14.806 17,5 855,2 1,1 sông Hồng a/ Tính mật độ dân số, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Hồng. b/ Em có nhận xét gì về mật độ dân số, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người và tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước? (cao, thấp hơn bao nhiêu lần). c/ Về tự nhiên Đồng bằng sông Hồng có thuận lợi gì cho ngành trồng trọt phát triển? Nêu kết quả đạt được của ngành trồng trọt? d/ Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng như thế nào? Câu 3: ( 4 điểm) Dựa vào bảng giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc trung Bộ ( tỉ đồng): Năm Giá trị (tỉ đồng). 1995. 1998. 2000. 2002. 3.705,2. 4852,5. 7.158,3. 9883,2. a/ Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ. b/ Theo em ngành công nghiệp nào quan trọng nhất ở Bắc Trung Bộ ? Vì sao? c/ Những ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết ở các địa phương? d/ Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng ở bắc Trung Bộ?. ----------------------.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Câu 1 a b c Đ. S. S. mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 2 d Đ. 1→ c. 2→a. 3→b. 4→e. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án c b d b c c b d a d b c d d b a B / PHẦN TỰ LUẬN: ( 14 điểm) Câu 1: (5 điểm ) a/Vẽ biểu đồ đúng, đẹp, ghi chú đầy đủ 2 điểm b/ Xác định: - Các tháng mùa mưa : 5,6,7,8,9 0,5 - Các tháng mùa lũ : 6,7,8,9,10 0,5 c/ Nhận xét: - Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: 6,7,8,9 0,5 - Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: 5,10 0,5 - Chế độ mưa và chế độ nước của sông có quan hệ chặt chẻ với nhau nhưng mùa lũ không hoàn toàn trùng với mùa mưa. 0,5 d/ Để hạn chế lũ lên đột ngột cần tăng độ che phủ rừng đầu nguồn, xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước… 0,5 Câu 2: (5 điểm ) a/ Mật độ dân số: cả nước: 242 người/ km2; ĐBSH : 1182 người/ km2 0,5 Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước :0,12ha; ĐBSH : 0,05ha 0,5 b/ Mật độ dân số ĐBSH cao gấp 4,88 lần so với cả nước. 0,5 Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người cả nước cao gấp 2,4 lần so với ĐBSH 0,5 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ĐBSH thấp hơn cả nước 0,5 c/ * Thuận lợi về mặt tự nhiên: - Đất phù sa sông Hồng có diện tích lớn. 0,5 - Điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thân canh trong nông nghiệp. 0,5 - Thời tiết mùa Đông rất thích hợp cho một số cây ưa lạnh. 0,5 * Kết quả đạt được: - Năng suất lúa cao nhất nước. 0,25 - Diện tích, sản lượng lương thực chỉ đứng sau Đồng bằng sông Cửu Long 0,25 - Vụ đông phát triển một số cây ưa lạnh có hiệu quả kinh tế lớn như ngô đông, khoai tây, su hào,… 0,25 d/ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số đã góp phần làm cho bình quân lương thực đầu người tăng nhanh hơn . 0,25 Câu 3: (4 điểm) a/ Vẽ biểu đồ đúng, đẹp, ghi chú đầy đủ. 1,00 Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục từ 1995 đến 2002. 0,5 Càng về sau càng tăng nhanh 0,5 b/ Ngành công nghiệp quan trọng nhất ở BTB là: khai khoáng, vật liệu xây dựng. 0,5 Vì có nguồn khoáng sản đặt biệt là đá vôi. 0,5 c/ Những ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các địa phương là: chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm. 0,5 d/ Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Trung Bộ là: Thanh Hóa, Vinh, Huế 0,5 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ———————— ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 ( 2,5 điểm).. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ———————————.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giải thích và chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Khí hậu ấy có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Câu 2 ( 2,5 điểm). Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành du lịch ở nước ta. Câu 3 ( 2,5 điểm). a. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước. b. Việc xây dựng hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng và hồ thuỷ điện Trị An có vai trò gì đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. Câu 4 ( 2,5 điểm ). Dựa vào các số liệu dưới đây: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta Đơn vị : % Khu vực kinh tế Năm 2000 Năm 2005 65,1 57,3 Nông - lâm - ngư nghiệp 13,1 18,2 Công nghiệp và xây dựng 21,8 24,5 Dịch vụ a. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế. b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và nêu ý nghĩa của cơ cấu lao động nước ta qua hai năm trên. —Hết— Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm.. Họ và tên thí sinh:.................................................Số báo danh: ......................... SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ————————. Câu. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM: MÔN ĐỊA LÝ ———————— Nội dung. Điểm.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1 (2,5 đ). 2 (2,5 đ). 3 (2,5 đ). a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là do: - Vị trí nước ta nằm ở vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu. - Là cầu nối giữa đất liền và biển. - Nơi tiếp xúc của các luồng gió thay đổi theo mùa. b. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được biểu hiện: - Nhiệt độ trung bình năm đều vượt 210C. - Một năm có 1400 - 3000 giờ nắng. - Lượng mưa từ 1500 - 2000 mm/năm. Độ ẩm trên 80%. - Một năm có hai mùa gió khác nhau: + Gió mùa mùa hạ: Thổi từ tháng 5 đến tháng 10 từ phía Nam lên, hướng Tây Nam ở Nam Bộ, hướng Đông Nam ở Bắc Bộ, không khí nóng ẩm mưa nhiều. + Gió mùa mùa đông: Thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau từ phía Bắc xuống, hướng chính là Đông Bắc, không khí lạnh và khô. c. Thuận lợi và khó khăn đến sản xuất nông nghiệp. - Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm, là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới sản xuất lớn, thâm canh, chuyên canh và đa canh... - Khó khăn: Khí hậu có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, dịch bệnh, rét hại... a. Tình hình phát triển du lịch nước ta. - Du lịch nước ta phát triển rất mạnh. Số lượng khách và doanh thu du lịch tăng nhanh. - Khách nội địa và khách quốc tế tăng nhanh (dẫn chứng theo số liệu Atlat.....). - Trong đó chủ yếu là khách nội địa... - Doanh thu du lịch tăng (dẫn chứng theo số liệu Atlat...) - Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến nước ta rất đa dạng và có sự thay đổi theo các năm (dẫn chứng theo số liệu Atlat...). b. Phân bố du lịch. - Do tài nguyên du l ịch nước ta rất đa dạng và phân bố rộng nên ngành du lịch cũng được phân bố rộng trên phạm vi cả nước. - Cả nước có 4 trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. - Có 8 trung tâm du lịch vùng: Lạng Sơn, Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ. - Còn lại là các điểm du lịch phân bố theo tài nguyên du lịch.... a. Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của ĐNB. - Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu. Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. - Hồ tiêu: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh. Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. * Giải thích nguyên nhân. - Đất đỏ ba dan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp. - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thuận lợi phát triển cây công nghiệp nhiệt đới như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều. - Lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm và truyền thống... - Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến... - Thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới có nhu cầu lớn. - Các nguyên nhân khác (địa hình, chính sách phát triển...).. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 4 (2,5 đ). b. Vai trò của hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng và hồ thuỷ điện Trị An. - Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, điều tiết lũ, nuôi trồng thuỷ sản. - Riêng hồ thuỷ điện Trị An ngoài các vai trò trên còn cung c ấp sản lượng điện lớn cho sản xuất nông nghiệp... a. Vẽ biểu đồ hình tròn. (bán kính bằng nhau hoặc năm sau lớn hơn năm trước) * Yêu cầu đủ các yếu tố: Tên, kí hiệu, chú thích, số liệu... b. Nhận xét. - Tỉ trọng lao động giữa các khu vực kinh tế không đều: + Khu vực nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (...). + Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (...). - Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng: + Giảm tỉ trọng lao động nông – lâm - ngư nghiệp (....). + Tăng tỉ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ (...). c. Ý nghĩa. - Sự thay đổi trên phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tăng năng suất, thu nhập lao động xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề... - Tuy nhiên phần lớn lao động nước ta vẫn tập trung ở khu vực nông - lâm ngư nghiệp năng suất thấp, đời sống khó khăn. ---Hết---. së gD &®t thanh ho¸ trêng thpt trÇn phó - nga s¬n. 1,0. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc --------00&00-------đề thi học sinh giỏi lớp 9. M«n: §Þa Lý: Thêi gian. 150 phót.. Gi¸o viªn: Mai Thuú Dung. Câu 1: (5đ) Lao động là một trong hai nguồn tài nguyên quí giá nhất của mỗi quốc gia. Anh ( chị) hãy phân tÝch: a. Đặc điểm nguồn lao động nớc ta. Đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã héi. b. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta? C©u 2: (5®). S¶n xuÊt l¬ng thùc ë §ång B»ng S«ng Hång cã tÇm quan träng nh thÕ nµo? §ång b»ng S«ng Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lơng thực? C©u 3: (5®). Dùa vµo b¶ng sè liÖu díi ®©y, h·y nhËn xÐt sù ph©n ho¸ l·nh thæ c«ng nghiÖp theo gi¸ trÞ s¶n lîng vµ gi¶i thÝch. Giá trị sản lợng toàn ngành công nghiệp năm 1997 phân theo vùng. (đơn vị: Tỉ đồng) Gi¸ trÞ Khu vùc. TDMN phÝa B¾c §ång b»ng S«ng Hång B¾c Trung Bé Duyªn h¶i Nam Trung Bé T©y Nguyªn §«ng Nam Bé §ång b»ng S«ng Cöu Long. 12995, 2 29966,8 5519,6 8218,1 1211,1 93391,9 18890,1. C©u 4 : (5 ®iÓm ) a) Dựa vào bảng số liệu thống kê dới đây, hãy vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tình hình sản xuất cña mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp ë ViÖt Nam thêi kú 1976-1997 (lÊy n¨m 1976 =100%) N¨m §iÖn (TØ kw) Than đá (Triệu tấn) Ph©n ho¸ häc (Ngh×n tÊn) 1976 3,0 5,7 435 1986 5,3 5,7 516.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1991 1993 1995 1997. 9,7 11 14,7 19,1. 4,0 6,3 8,4 10,6. 430 661 931 994. b) Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét cần thiết. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ đề chính thức Sè b¸o danh. kú thi chän häc sinh giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ Líp: 9 THCS. Ngµy thi: 28/3/2008. Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01trang.. C©u I: (5 ®iÓm) DÞch vô lµ mét trong ba khu vùc kinh tÕ lín ë níc ta. 1. Hãy trình bày đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ nớc ta. 2. T¹i sao Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ hai trung t©m dÞch vô lín nhÊt vµ ®a d¹ng nhÊt ë níc ta? C©u II: (5 ®iÓm) Tr×nh bµy sù kh¸c biÖt vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ thÕ m¹nh kinh tÕ gi÷a hai tiÓu vïng §«ng B¾c vµ T©y B¾c vïng Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé. C©u III: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: Mật độ dân số các vùng lãnh thổ ở nớc ta. (§¬n vÞ: ngêi/km2). C¸c vïng N¨m 1989 N¨m 2003 C¶ níc 195 246 Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé 103 115 + T©y B¾c 67 + §«ng B¾c 141 §ång b»ng s«ng Hång 784 1192 B¾c Trung bé 167 202 Duyªn h¶i Nam Trung Bé 148 194 T©y Nguyªn 45 84 §«ng Nam Bé 333 476 §ång b»ng s«ng Cöu Long 359 425 Dựa vào bảng số liệu trên hãy nhận xét về sự phân bố dân c và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng cña níc ta. C©u IV: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña B¾c Trung Bé thêi k× 1995- 2002 (theo giá so sánh 1994, đơn vị: tỉ đồng). N¨m 1995 1998 2000 2002 Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp 3705,2 4852,5 7158,3 9883,2 1. H·y vÏ biÓu cét thÓ hiÖn gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña vïng B¾c Trung Bé thêi k× 1995- 2002. 2. Rút ra nhận xét từ bảng số liệu đã cho.. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng átlát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ đề chính thức Sè b¸o danh. kú thi chän häc sinh giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ Líp: 12 THPT. Ngµy thi: 28/3/2008. Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01 trang.. C©u I: (4,0 ®iÓm) C«ng nghiÖp lµ mét trong nh÷ng ngµnh kinh tÕ quan träng. 1- Chøng minh c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp níc ta kh¸ ®a d¹ng. 2- Hãy trình bày những phơng hớng cơ bản để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nớc ta hiện nay. Theo anh (chÞ), ph¬ng híng nµo lµ quan träng nhÊt? V× sao? C©u II:(6,0 ®iÓm) Dân số là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Anh (chị) hãy: 1- Phân tích ảnh hởng của sự phân bố dân c đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. 2- Nªu ý nghÜa cña viÖc thùc hiÖn di d©n, x©y dùng kinh tÕ míi cña c¸c vïng, miÒn ë níc ta. C©u III:(5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp theo gi¸ trÞ thùc tÕ phân theo ngành hoạt động của nớc ta (Đơn vị: tỉ đồng). Chia ra N¨m Tæng sè Trång trät Ch¨n nu«i DÞch vô n«ng nghiÖp 1990 20667 16394 3701 572 1995 85508 66794 16168 2546 1999 128416 101648 23773 2995 2000 129141 101044 24960 3137 2003 153956 116066 34457 3433 Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn, h·y nhËn xÐt vÒ ngµnh n«ng nghiÖp cña níc ta. C©u IV:(5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y:. Tình hình sản xuất thuỷ sản ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc năm 2003 (§¬n vÞ :ngh×n tÊn). C¶ níc §ång b»ng s«ng Cöu Long §ång b»ng s«ng Hång Tæng s¶n lîng thuû s¶n 2795 1436 263 Khai th¸c 1829 816 103 Trong đó: Cá biển 1213 490 57 Nu«i trång: C¸ nu«i 573 355 119 T«m nu«i 224 171 8,3 1- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất phản ánh vị trí trong sản xuất thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long so víi c¶ níc n¨m 2003. 2- Rót ra nhËn xÐt cÇn thiÕt. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng át lát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay . Các bảng số liệu trong đề thi từ nguồn Niên giám thống kê năm 2003, NXBTK-HN 2004. kú thi chän häc sinh giái sở giáo dục và đào tạo líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs thanh ho¸ N¨m häc 2007 – 2008 đề chính thức M«n thi: §Þa lÝ Sè b¸o danh Líp: 12 BTTHPT. Ngµy thi: 28/3/2008. Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01trang.. C©u I: (5 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tr×nh bµy c¸c ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ khã kh¨n trong viÖc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ngµnh giao th«ng vËn t¶i ë níc ta. C©u II: (5 ®iÓm) 1. Hãy cho biết ở nớc ta vùng nào có mật độ dân số vào loại cao nhất? Nguyên nhân? 2. Kể tên hai trung tâm công nghiệp lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng. C©u III: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: DiÖn tÝch vµ s¶n lîng lóa c¶ n¨m ë níc ta thêi k× 1980- 2002 N¨m 1980 1985 1990 1995 2002. DiÖn tÝch (ngh×n ha) 5600 5704 6028 6765 7504. S¶n lîng (ngh×n tÊn) 11647 15874 19225 24964 34447. 1. Tính năng suất lúa cả năm ở nớc ta trong thời gian 1980-2002 (đơn vị: tấn/ha) 2. Rót ra nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt lóa ë níc ta trong thêi gian kÓ trªn. C©u IV: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: S¶n lîng dÇu th« khai th¸c ë níc ta thêi k× 1988- 2004 N¨m S¶n lîng dÇu th« (triÖu tÊn). 1988 0,7. 1992 5,5. 1995 7,6. 1998 12,5. 2004 20,0. 1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện tình hình sản xuất dầu thô ở nớc ta thời kì 1988- 2004. 2. Rót ra nhËn xÐt cÇn thiÕt. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng át lát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay.. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ §Ò chÝnh thøc. Híng dÉn chÊm thi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 9 THCS (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). C©u I: (5,0 ®iÓm) DÞch vô lµ mét trong ba khu vùc kinh tÕ lín ë níc ta. 1. §Æc ®iÓm ph¸t triÓn vµ ph©n bè ngµnh dÞch vô ë níc ta. a- §Æc ®iÓm ph¸t triÓn - Thu hút khoảng 25% lao động nhng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP 38,5 % (năm 2002) (0,5 ®iÓm) - Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, ngành dịch vụ phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để v ơn lên ngang tÇm khu vùc vµ quèc tÕ. (0,5 ®iÓm) - Nớc ta đang trở thành thị trờng thu hút nhiều công ty nớc ngoài mở các hoạt động dịch vụ, nhất là trong lĩnh vực tµi chÝnh, ng©n hµng, b¶o hiÓm, y tÕ, du lÞch.. (0,5 ®iÓm) - Tuy nhiên việc nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ phải dựa trên trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt đang là một thách thức trong phát triển các hoạt động dịch vụ của níc ta hiÖn nay. (0,5 ®iÓm) b- §Æc ®iÓm ph©n bè - Sự phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố của các đối t ợng đòi hỏi dịch vụ, trớc hết là ph©n bè d©n c. (0,5 ®iÓm) - Các hoạt động dịch vụ tập trung ở những nơi đông dân, kinh tế phát triển. (0,5 điểm) - Những vùng núi,dân c tha thớt, kinh tế còn nặng tính chất tự cấp tự túc thì các hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn. (0,5 ®iÓm) - Hµ néi vµ TPHCM lµ 2 trung t©m dÞch vô lín nhÊt vµ ®a d¹ng nhÊt. (0,25 ®iÓm) c- Hµ néi vµ TPHCM lµ 2 trung t©m dÞch vô lín nhÊt vµ ®a d¹ng nhÊt v×:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Vai trò Hà Nội là Thủ đô, TPHCM với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam (0,5 ®iÓm) - Hai thành phố lớn nhất cả nớc. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc đặc biệt đều là những trung tâm công nghiệp lín nhÊt c¶ níc (0,5 ®iÓm) - V× vËy ë ®©y tËp trung nhiÒu nhÊt c¸c dÞch vô tiªu dïng, dÞch vô s¶n xuÊt vµ dÞch vô c«ng céng. ChÝnh v× sù ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh dÞch vô cã vai trß thóc ®Èy h¬n n÷a vÞ thÕ cña hai trung t©m chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n ho¸ khoa häc kÜ thuËt lín nhÊt c¶ níc. (0,25 ®iÓm) C©u II: (5,0 ®iÓm) Sù kh¸c biÖt vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ thÕ m¹nh kinh tÕ gi÷a hai tiÓu vïng §«ng B¾c vµ T©y B¾c vïng Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé. 1- §iÒu kiÖn tù nhiªn: a. §«ng b¾c so víi T©y B¾c - Nói trung b×nh vµ nói thÊp. C¸c d·y nói h×nh c¸nh cung (0,5 ®iÓm) - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. (0,5 ®iÓm) b. Tây Bắc so với đông Bắc - Núi cao, địa hình hiểm trở. (0,5 ®iÓm) - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông ít lạnh hơn. (0,5 ®iÓm) 2-ThÕ m¹nh kinh tÕ. a. §«ng b¾c so víi T©y B¾c - Khai th¸c kho¸ng s¶n: than, ch×...Ph¸t triÓn thuû ®iÖn (0,5 ®iÓm) - Trồng rừng, cây công nghiệp, dợc liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt. (0,5 ®iÓm) - Du lÞch sinh th¸i: Sa Pa, hå Ba BÓ... (0,5 ®iÓm) - Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch Hạ Long. (0,5 ®iÓm) b. Tây Bắc so với đông Bắc - Ph¸t triÓn thuû ®iÖn (thuû ®iÖn Hoµ B×nh, S¬n La...) (0,5 ®iÓm) - Trång rõng, c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m, ch¨n nu«i gia sóc lín... (0,5 ®iÓm) C©u III: (5,0 ®iÓm) 1- Mật độ dân số nớc ta vào loại cao so với mật độ dân số trung bình của thế giới và tăng nhanh cùng với sự tăng d©n sè( d/c sè liÖu). (0,75 ®iÓm) 2- Mật độ dân số nớc ta không đều ở các vùng lãnh thổ và có sự chênh lệch. - Dân c tập trung đông ở các đồng bằng và tha thớt ở vùng núi và cao nguyên (dẫn chứng số liệu). (0,75 ®iÓm) - Mật độ dân số cao nhất ở ĐBSH và thấp nhất ở Tây Bắc và Tây nguyên (dẫn chứng số liệu). (0,5 ®iÓm) - Có sự chênh lệch lớn về mật độ dân số giữa vùng có mật độ dân số vùng cao nhất với vùng có mật độ dân số thấp nhÊt (dÉn chøng sè liÖu). (0,25 ®iÓm) - Ngay trong néi bé mét vïng còng cã sù chªnh lÖch (dÉn chøng vïng §«ng B¾c víi vïng T©y B¾c) (0,25 ®iÓm) - Có sự chênh lệch về mật độ dân số của các vùng đồng bằng giữa đồng bằng phía Bắc với đồng bằng phía Nam (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) 3- Mật độ dân số của các vùng tăng nhanh và sự gia tăng không đều TÝnh sè lÇn t¨ng cña c¸c vïng. (0,5 ®iÓm) Kết luận vùng có mật độ dân số dân số tăng nhanh nhất( Tây Nguyên 1,9 lần), vùng có mật độ dân số tăng chậm nhÊt (Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé t¨ng 1,1 lÇn) (0,5 ®iÓm) Gi¶i thÝch - Dân c tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển và những vùng kinh tế phát triển do đây là những vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc c trú và sản xuất nh địa hình, khí hậu, nguồn nớc phong phú, giao thông thuận lợi, mạng lới đô thị, công nghiệp phát triển, lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời v.v… (0,5 ®iÓm) - Những vùng dân c tha thớt là những vùng có địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nớc ít thuận lợi, giao thông đi lại khã kh¨n, kinh tÕ kÐm ph¸t triÓn v.v… (0,5 ®iÓm) C©u IV: (5,0 ®iÓm) 1- Vẽ biểu đồ:( 3,0 điểm) Vẽ biểu đồ cột: thể hiện đầy đủ theo yêu cầu của vẽ biểu đồ nếu thí sinh thiếu một trong các nội dung đó thì trừ mỗi néi dung 0,25 ®iÓm. 2- NhËn xÐt: - GÝa trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña B¾c Trung bé t¨ng nhanh vµ liªn tôc (dÉn chøng sè liÖu). (1,0 ®iÓm) Tuy nhiªn gÝa trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña B¾c Trung bé cßn chiÕm tØ träng nhá trong GÝa trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña c¶ níc. (0,25 ®iÓm) - Giải thích: Sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung bộ nhờ có nguồn đá vôi, Bắc Trung bộ phát triển c«ng nghiÖp khai kho¸ng vµ s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng. §©y lµ nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp hµng ®Çu cña vïng còng lµ ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm cña c¶ níc. (0,5 ®iÓm) - Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí nông cụ, ... đang phát triển hầu hết các địa phơng. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cung ứng nhiên liệu, năng lợng của vùng đang đợc cải thiện. (0,25 ®iÓm) ........................................................................................................................................ Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸. Híng dÉn chÊm thi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 12 THPT (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). §Ò chÝnh thøc C©u I: (4,0 ®iÓm) 1. C¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp níc ta kh¸ ®a d¹ng thÓ hiÖn: (1,0 ®iÓm) - Nớc ta có khá đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng, thuộc bốn nhóm chính: công nghiệp năng lợng; công nghiệp vật liệu; công nghiệp sản xuất công cụ lao động, công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng. - KÓ tªn c¸c ngµnh theo nhãm ngµnh SGK. (Cã thÓ kÓ theo ph©n lo¹i ngµnh c«ng nghiÖp cña Tæng côc thèng kª, níc ta cã 19 ngµnh c«ng nghiÖp). 1. §iÖn n¨ng; 2. Nhiªn liÖu; 3.LuyÖn kim ®en; 4. LuyÖn kim mµu; 5 S¶n xuÊt thiÕt bÞ m¸y mãc; 6. KÜ thuËt ®iÖn vµ ®iÖn tö; 7. S¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm b»ng kim lo¹i; 8. Ho¸ chÊt- ph©n bãn- cao su; 9. L ¬ng thùc; 10. S¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng; 11. ChÕ biÕn gç- l©m s¶n; 12. Xenlul«- giÊy; 13. Sµnh- sø; 14. Thùc phÈm; 15. DÖt; 16. C«ng nghiÖp may; 17. Da vµ c¸c s¶n phÈm tõ da; 18. C«ng nghiÖp in; 19. C¸c ngµnh c«ng nghiÖp kh¸c (c¸c ngµnh ph©n phèi ®iÖn, s¶n xuÊt vµ cÊp níc sinh ho¹t...) 2. Những phơng hớng cơ bản để hoàn thiện cơ cấu công nghiệp ở nớc ta. - Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tơng đối linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nớc và thích ứng với nền kinh tế thế giới. (0,5điểm) - §Èy m¹nh viÖc ph¸t triÓn c¸c ngµnh CNCB; s¶n xuÊt hµng tiªu dïng; tËp trung søc cho CN khai th¸c vµ chÕ biÕn dÇu khÝ, ®a CN ®iÖn n¨ng ®i tríc mét bíc. C¸c ngµnh kh¸c sÏ ®iÒu chØnh theo nhu cÇu cña thÞ trêng trong vµ ngoµi níc. (0,5®iÓm) - Đầu t theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp. (0,5®iÓm) *- Phơng hớng xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tơng đối linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nớc và thích ứng với nền kinh tế thế giới là quan trọng nhất (0,5®iÓm) - Gi¶i thÝch + CN cũng nh các ngành khác muốn tồn tại và phát triển đợc do nhu cầu của cuộc sống (cả trong nớc và ngoài nớc). (0,5®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Nhu cầu luôn thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội vì vậy XD một cơ cấu ngành CN t ơng đối linh hoạt sao để đáp ứng đợc nhu cầu tránh để tình trạng lãng phí do sản xuất những mặt hàng không phù hợp với nhu cÇu. (0,25®iÓm) ChÝnh v× nh÷ng lÝ do trªn mµ c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp còng nh c¬ cÊu s¶n ph¶m c«ng nghiÖp cña níc ta đang có những chuyển biến để có những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài nớc. (0,25®iÓm) C©u II: (6,0 ®iÓm) 1- ảnh hởng của hiện trạng phân bố dân c đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội nớc ta hiện nay + Dân c nớc ta có sự phân bố không đều và cha hợp lí. (0,5 ®iÓm) - Không đều giữa đồng bằng và miền núi( dẫn chứng). (0,5 ®iÓm) - Không đều giữa thành thị và nông thôn ( dẫn chứng). (0,5 ®iÓm) - Không đều giữa đồng bằng phía Bắc với Nam( dẫn chứng). (0,5 ®iÓm) + ảnh hởng của hiện trạng phân bố dân c đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội nớc ta hiện nay - Sự phân bố dân c không đều và cha hợp lí ảnh hởng đến sử dụng lao động và khai thác tài nguyên mỗi vùng. (0,5 ®iÓm) - Khu vực trung du và miền núi giàu tài nguyên, thiếu lao động... (0,5 ®iÓm) + Khu vực đồng bằng: Dân c đông đúc gây nên hiện tợng thiếu việc làm, d thừa lao động -> kinh tế chậm phát triÓn... (0,5 ®iÓm) - Sự phân bố dân c không đều giữa thành thị và nông thôn hiệu quả lao động ở nông thôn thấp, dẫn đến làn sóng nhập c vào các đô thị lớn gây sức ép dân số tại các đô thị. (0,5 ®iÓm) - Giữa đồng bằng phía Bắc với đồng bằng phía Nam Đồng bằng phía Bắc thừa lao động nhng thiếu việc làm trong khi đó đồng bằng Nam bộ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên đất nhng thiếu nhân lực. (0,5 ®iÓm) - Vì vậy việc thực hiện di dân xây dựng vùng kinh tế mới phân bố lại dân c lao động giữa các vùng trên phạm vi cả níc lµ rÊt cÇn thiÕt. (0,5 ®iÓm) 2- Nªu ý nghÜa cña viÖc thùc hiÖn di d©n, x©y dùng kinh tÕ míi cña c¸c vïng, miÒn ë níc ta. - Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên giảm sức ép về nhu cầu việc làm ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn. (0,5 ®iÓm) - Phân bố lao động theo lãnh thổ góp phần ổn định dân số, khai thác hợp lí những vùng giàu tiềm năng nhng thiếu lao động (các vùng miền núi nông thôn) hạn chế di dân tự do từ vùng này sang vùng khác gây biến động không ít về mÆt KT-XH vµ m«i trêng. (0,5 ®iÓm) C©u III: (5,0 ®iÓm) 1- NhËn xÐt chung: - Ngành nông nghiệp của nớc ta đã có sự phát triển mạnh. Có sự chuyển dịch cơ cấu ngành, nhng cha mạnh. (0,5 ®iÓm) 2- T×nh h×nh s¶n xuÊt - Gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña ngµnh t¨ng liªn tôc (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Gi¸ trÞ s¶n xuÊt t¨ng ë tÊt c¶ c¸c ngµnh (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) + Trång trät t¨ng 8 lÇn (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) + Ch¨n nu«i t¨ng 10,1 lÇn (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) + DÞch vô n«ng nghiÖp t¨ng 6,3 lÇn (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Về tốc độ tăng trởng chăn nuôi tăng nhanh nhất (dẫn chứng số liệu). (0,5 ®iÓm) 3- C¬ cÊu - Xö lÝ vµ lËp b¶ng sè liÖu c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp theo gi¸ trÞ thùc tÕ phân theo ngành hoạt động của nớc ta (đơn. N¨m. Tæng sè 1990 1995 1999 2000 2003. 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0. Trång trät 79,3 78,1 79,2 78,2 75,4. vÞ: %) Chia ra. Ch¨n nu«i 17,9 18,9 18,5 19,3 22,4. DÞch vô n«ng nghiÖp 2,8 3,0 2,3 2,5 2,2. - Trång trät chiÕm tØ träng lín nhÊt. (0,25 ®iÓm) - Cã sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu theo híng tÝch cùc. (0,5 ®iÓm) + T¨ng tØ träng cña ngµnh ch¨n nu«i (d/c sè liÖu). (0,25 ®iÓm) + Ngành dịch vụ giảm tỉ trọng chút ít, nhng không ảnh hởng nhiều đến sự thay đổi c¬ cÊu. (0,25 ®iÓm) - Sự chuyển dịch cha thật sự ổn định, vai trò của dịch vụ còn thấp. (0,25 ®iÓm) C©u IV: (5,0 ®iÓm) 1. Vẽ biểu đồ: (3,0 ®iÓm) a- Xö lý sè liÖu: (1,0 ®iÓm) Sản lợng thuỷ sản năm 2003 (đơn vị:%).
<span class='text_page_counter'>(65)</span> C¶ níc 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0. §ång b»ng s«ng Cöu Long 51,4 44,6 40,4 61,9 76,3. §ång b»ng s«ng Hång 9,4 5,6 4,7 20,8 3,7 (2,0 ®iÓm). Tæng s¶n lîng thuû s¶n Khai th¸c Trong đó: C¸ biÓn Nu«i trång: - C¸ nu«i - T«m nu«i b- Vẽ biểu đồ: - VÏ 5 cét chång - PhÇn chó gi¶i lµ §BSCL vµ c¸c vïng kh¸c. - Thể hiện đầy đủ theo yêu cầu của vẽ biểu đồ nếu thí sinh thiếu một trong các nội dung đó thì trừ mỗi nội dung 0,25 ®iÓm. 2, NhËn xÐt: (2,0 ®iÓm) - §ång b»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm lín nhÊt vÒ s¶n xuÊt thuû s¶n cña níc ta.(d/ c sè liÖu ). (0,5 ®iÓm) - §ång b»ng s«ng Hång còng lµ vïng träng ®iÓm vÒ s¶n xuÊt l¬ng thùc, thùc phÈm cña c¶ níc nhng chiÕm tØ träng nhá (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) Gi¶i thÝch : - Vùng có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn. (0,5 ®iÓm) - Vïng cã diÖn tÝch mÆt níc nu«i trång thuû s¶n lín chiÕm h¬n 1/2 diÖn tÝch mÆt níc cã kh¶ n¨ng nu«i trång thuû s¶n cña c¶ níc. §Æc biÖt nh÷ng n¨m gÇn ®©y sù ph¸t triÓn của ngành nuôi trồng thuỷ sản trong vùng đã đóng góp vào giá trị sản lợng thuỷ sản cña vïng lín... (0,5 ®iÓm) ....................................................................................................................................... Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa.. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸. Híng dÉn chÊm thi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 12 BTTHPT (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). §Ò chÝnh thøc C©u I: : (5,0 ®iÓm) Trình bày các điều kiện để phát triển ngành giao thông vận tải ở nớc ta. 1. ThuËn lîi: a- Vị trí địa lí - Nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam á, tiếp cận với vùng biển rộng lớn. (0,25 ®iÓm) - Nằm trên đờng hàng hải từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng. (0,25 ®iÓm) b- §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn - Lãnh thổ kéo dài theo hớng Bắc – Nam và đợc nối liền bởi các dải đồng bằng tơng đối liên tục nên dễ dàng xây dùng c¸c tuyÕn đờng s¾t, đờng bé nèi liÒn hai miÒn đất níc. (0,25 ®iÓm) - Do c¸c thung lòng vµ m¹ng líi thuû v¨n cã híng TB-§N, nªn thuËn lîi cho x©y dùng giao th«ng vËn t¶i theo híng §«ng-T©y. (0,25 ®iÓm) - Bê biÓn níc ta khóc khuûu, cã nhiÒu vòng vÞnh, cöa s«ng, lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi x©y dùng c¸c c¶ng. (0,5 ®iÓm) -Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, bờ biển và sông ngòi không bị đóng băng, tạo điều kiện cho giao thông thuỷ hoạt động quanh năm. (0,5 ®iÓm) - Có một số khoáng sản nh than đá, dầu mỏ...phục vụ cho phát triển giao thông vận tải. (0,5 ®iÓm) c- §iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi - Đội ngũ cán bộ và công nhân của ngành có trình độ ngày càng cao. (0,25 ®iÓm) - Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ ngày càng không ngừng đổi mới. (0,25 ®iÓm) - Có đờng lối chính sách phát triển kinh tế tạo điều kiện cho ngành phát triển. (0,5 ®iÓm) 2- Khã kh¨n a- §iÒu kiÖn tù nhiªn.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nớc ta có 3/4 diện tích là đồi núi, độ chia cắt lớn, mạng lới sông ngòi dày đặc. Một mặt, gây khó khăn cho việc phát triển giao thông, mặt khác phải đầu t nhiều vốn làm tăng chi phí để xây dựng và phát triển giao thông vận tải. (0,5 ®iÓm) - KhÝ hËu ma mïa g©y bÊt lîi cho giao th«ng ( b·o, lò lôt...) (0,25 ®iÓm) b- §iÒu kiÖn kinh tÕ –x· héi - C¬ së vËt chÊt kÜ thuËt giao th«ng vËn t¶i nh×n chung cßn yÕu kÐm. (0,5 ®iÓm) - Đội ngũ cán bộ giao thông vận tải cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành. Thiếu vốn đầu t để phát triển (0,25 ®iÓm) C©u II: : (5,0 ®iÓm) 1- Vùng có mật độ dân số cao nhất nớc ta là đồng bằng sông Hồng. (0,5 ®iÓm) Gi¶i thÝch: a- VÒ tù nhiªn - Đây là vùng châu thổ rộng lớn chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long, thuận lợi cho c trú và sản xuất nông nghiÖp (0,5 ®iÓm) - Nguồn nớc phong phú với hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã thu hút dân c sinh sống từ lâu đời. (0,5 ®iÓm) - Mét sè nguyªn nh©n kh¸c... (0,5 ®iÓm) b- LÞch sö khai th¸c l·nh thæ - Đây là vùng đợc khai phá lâu đời nhất nớc ta. Do có những thuận lợi về tự nhiên, con ngời đã c trú từ lâu đời. (0,5 ®iÓm) - Việc khai thác từ lâu đời và những thuận lợi cho con ngời sinh sống và sản xuất dẫn đến dân c tập trung đông đúc. (0,5 ®iÓm) c- VÒ kinh tÕ –x· héi - Nền nông nghiệp trồng lúa nớc đòi hòỉ nhiều lao động. (0,75 ®iÓm) - Đã hình thành mạng lới đô thị tơng đối dày đặc, có những trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nớc. Đó là Hà Nội, Hải Phòng, Nam định,... và hàng loạt các thị xã, thị trấn phấn bố rộng rãi khắp lãnh thổ của vùng. (0,75 ®iÓm) 2. Hai trung t©m c«ng nghiÖp lín nhÊt ë níc ta. Hµ Néi, H¶i Phßng. (0,5 ®iÓm) C©u III: (5,0 ®iÓm) 1.TÝnh n¨ng suÊt lóa c¶ n¨m ë níc ta trong thêi gian 1980- 2002. (2,0 ®iÓm) n¨ng suÊt lóa c¶ n¨m ë níc ta trong thêi gian 1980- 2002. (§¬n vÞ: tÊn/ha) N¨m N¨ng suÊt 1980 2,1 1985 2,8 1990 3,2 1995 3,7 2002 4,6 2- Rót ra nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt lóa ë níc ta trong thêi gian kÓ trªn. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt vµ s¶n lîng lóa t¨ng nhanh vµ liªn tôc. §Æc biÖt trong thêi k× 1990- 2002 t¨ng nhanh. (0,5 ®iÓm) DiÖn tÝch gieo trång lóa t¨ng m¹nh (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) N¨ng suÊt lóa còng t¨ng m¹nh (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) Sản lợng lúa đã tăng nhanh (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) Nguyªn nh©n - DiÖn tÝch t¨ng do khai hoang phôc ho¸, më réng diÖn tÝch canh t¸c,t¨ng vô. (0,25 ®iÓm) - Năng suất tăng là kết quả tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp thâm canh, trong đó nổi bật lên là việc đa các giống mới và sự thay đổi cơ cấu mùa vụ. (0,25 ®iÓm) - Sản lợng tăng do mở rộng diện tích gieo trồng và thâm canh tăng năng suất trong đó việc đẩy mạnh thâm canh có ý nghÜa quan träng h¬n. (0,5 ®iÓm) C©u IV: (5,0 ®iÓm) 1.Vẽ biểu đồ: (2,5 ®iÓm) - Vẽ biểu đồ cột: - Có đầy đủ yêu cầu của một biểu đồ, khoảng cách năm chính xác - NÕu thiÕu th× trõ mçi néi dung 0,25 ®iÓm 2- NhËn xÐt: : (2,5 ®iÓm) - S¶n lîng dÇu t¨ng liªn tôc (d/c sè liÖu). (0,75 ®iÓm) - S¶n lîng t¨ng nhanh nhÊt vµo giai ®o¹n 1995- 2004. (0,75 ®iÓm) Gi¶i thÝch - Đây ngành công nghiệp trọng điểm đợc Nhà nớc chú trọng đầu t, có tiềm lực vật chất – kĩ thuật lớn và hiện đại. (0,5 ®iÓm) - Gần đây đã phát hiện và đa vào khai thác thêm một số mỏ mới. (0,5 ®iÓm) ....................................................................................................................................... Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ đề dự bị Sè b¸o danh. kú thi chän häc sinh giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ Líp: 9 THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01 trang.. C©u I: (5 ®iÓm) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của quá trình đổi mới nớc ta. H·y tr×nh bµy sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ë níc ta C©u II:(5 ®iÓm) §«ng Nam Bé lµ mét trong nh÷ng vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp lín nhÊt cña níc ta: 1. H·y kÓ tªn c¸c lo¹i c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy quan träng nhÊt ë §«ng Nam Bé. 2. Gi¶i thÝch v× sao ®©y lµ vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp lín ë níc ta? 3. Vấn đề nào có tầm quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Bộ trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao? C©u III: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: C¬ cÊu d©n sè theo giíi tÝnh vµ nhãm tuæi ë ViÖt Nam (§¬n vÞ: %). N¨m 1979 Nhãm tuæi Nam N÷ 0-14 21,8 20,7 15-59 23,8 26,6 60 tuæi lªn 2,9 4,2 Tæng sè 48,5 51,5 Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn h·y nhËn xÐt. N¨m 1989 Nam N÷ 20,1 18,9 25,6 28,2 3,0 4,2 48,7 51,3. N¨m 1999 Nam N÷ 17,4 16,1 28,4 30,0 3,4 4,7 49,2 50,8.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1. TØ lÖ hai nhãm d©n sè nam, n÷ thêi k× 1979- 1999. 2. C¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi cña níc ta thêi k× 1979- 1999. C©u IV: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña t©y nguyªn thêi k× 1995- 2002 (theo giá so sánh 1994, đơn vị:nghìn tỉ đồng) N¨m 1995 N¨m 2000 N¨m 2002 T©y Nguyªn 1,2 1,9 2,3 C¶ níc 103,4 198,3 261,1 1.Hãy vẽ các đờng biểu diễn thể hiện tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc thời kì 19952002 (lấy năm 1995 = 100%). 2.Rút ra nhận xét từ bảng số liệu đã cho. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng átlát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay. kú thi chän häc sinh giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ đề dự bị Sè b¸o danh. M«n thi: §Þa lÝ Líp: 12 THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01 trang.. C©u I:(5,0 ®iÓm) §ång b»ng s«ng Hång lµ mét trong nh÷ng vïng chuyªn m«n ho¸ l¬ng thùc, thùc phÈm lín cña c¶ níc. Anh (chÞ) h·y cho biÕt : 1. Khả năng giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng nh thế nào ? 2. Những khâu nào còn yếu trong vấn đề giải quyết lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng này ? C©u II:(5,0 ®iÓm) V× sao ph¶i h×nh thµnh c¬ cÊu kinh tÕ n«ng, l©m, ng nghiÖp t¹i vïng Duyªn h¶i miÒn Trung vµ ph©n tÝch thÕ m¹nh cña vïng trong viÖc h×nh thµnh c¬ cÊu nµy? C©u III:(5,0 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: s¶n lîng thuû s¶n c¶ níc (§¬n vÞ: ngh×n tÊn) N¨m Tæng sè Khai th¸c Nu«i trång 1990 890,6 728,5 162,1 1995 1584,4 1195,3 389,1 2000 2250,5 1660,9 589,6 2003 2794,6 1828,5 966,1 Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn, h·y nhËn xÐt vÒ ngµnh thuû s¶n ë níc ta thêi k× 1990- 2003. C©u IV:(5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đờng mật cña níc ta thêi k× 1990-2003 N¨m 1990 1992 1995 2000 2003. DiÖn tÝch gieo trång mÝa ( ngh×n ha) 130,6 146,5 224,8 302,3 306,4. Sản lợng đờng ( nghìn tấn) 324 365 517,2 1208,7 1363,4. 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất mía đờng ở nớc ta thời kì 1990-2003 2. Rút ra nhận xét cần thiết từ bảng số liệu đã cho. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng át lát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay . sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸. kú thi chän häc sinh giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> N¨m häc 2007 – 2008 đề dự bị Sè b¸o danh. M«n thi: §Þa lÝ Líp: 12 BTTHPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) §Ò thi nµy gåm 01trang.. C©u I:(5 ®iÓm) Hãy chứng minh, việc làm đang là vấn đề kinh tế-xã hội gay gắt ở nớc ta hiện nay. Để giải quyết vấn đề này cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p g×? C©u II:(5 ®iÓm) §ång b»ng s«ng Cöu Long lµ vïng cã thÕ m¹nh vÒ s¶n xuÊt l¬ng thùc phÈm. Anh (chÞ) h·y: 1. Chøng minh ®©y lµ vïng träng ®iÓm lín nhÊt vÒ s¶n xuÊt l¬ng thùc thùc phÈm cña c¶ níc. 2. KÓ tªn trung t©m c«ng nghiÖp chÕ biÕn lín nhÊt cña vïng nµy. C©u III:(5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau: Khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i cña ViÖt Nam (§¬n vÞ: ngh×n tÊn) N¨m §êng s¾t §êng bé §êng s«ng §êng biÓn 1995 4515,0 92255,5 28466,9 7306,9 2003 8284,8 172094,5 53188,2 21807,6 1. TÝnh c¬ cÊu khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i cña níc ta n¨m 1995 vµ 2003. 2. Rót ra nhËn xÐt tõ b¶ng sè liÖu nãi trªn. C©u IV: (5 ®iÓm) Cho b¶ng sè liÖu sau ®©y: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ cña níc ta thêi kú 2000 - 2003 theo gi¸ so s¸nh 1994 (Đơn vị:nghìn tỷ đồng) N¨m 2000 2001 2002 2003 Tæng sè 198,3 227,3 261,1 303,0 Nhµ níc 82,9 93,4 105,1 upload.123doc. net,5 Ngoµi quèc doanh 44,1 53,6 63,5 75,3 §Çu t níc ngoµi 71,3 80,3 92,5 109,2 1. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các thành phần kinh tế của nớc ta thêi kú 1995-2003 (lÊy n¨m 2000=100%) 2. Rút ra nhận xét cần thiết từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. ..........................................................HÕt................................................................ Học sinh đợc sử dụng át lát địalí Việt Nam xuất bản từ năm 2006 đến nay .. sở giáo dục và đào tạo Thanh ho¸ §Ò dù bÞ. Híng dÉn chÊmthi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 9 THCS (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). C©u 1: (4,0 ®iÓm) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trng của quá trình đổi mới của nền kinh tế nớc ta. - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh: Gi¶m tû träng cña khu vùc N-L-N nghiÖp, t¨ng tû träng khu vùc c«ng nghiÖp- x©y dùng. Khu vùc dÞch vô chiÕm tû träng cao nhng cßn biÕn động. (0,75 ®iÓm) - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu l·nh thæ: h×nh thµnh c¸c vïng chuyªn canh trong n«ng nghiÖp, c¸c l·nh thæ tËp trung c«ng nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. (0,75 ®iÓm) - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu thµnh phÇn kinh tÕ: tõ nÒn kinh tÕ chñ yÕu lµ khu vùc nhµ n íc vµ tËp thÓ sang nÒn kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn. (0,5 ®iÓm) - Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu ngµnh vµ l·nh thæ. (0,5 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cïng víi chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh lµ h×nh thµnh hÖ thèng vïng kinh tÕ víi c¸c trung t©m c«ng nghiÖp míi, khu c«ng nghiÖp tËp trung, khu chÕ xuÊt. (0,5 ®iÓm) C¸c vïng chuyªn canh n«ng nghiÖp, vïng chuyªn canh l¬ng thùc thùc phÈm( d/c), vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp (d/c) vµ sù ph¸t triÓn c¸c thµnh phè lín. (0,5 ®iÓm) - §· h×nh thµnh ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm: Vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c bé (dÉn chøng). Vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung (dÉn chøng). Vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa Nam(dÉn chøng). (0,5 ®iÓm) C©u II: (6,0 ®iÓm) §«ng Nam Bé lµ mét trong nh÷ng vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiÖp lín nhÊt níc ta: 1- Nh÷ng c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m quan träng nhÊt ë §NB lµ cao su, cµ phª. (0,5 ®iÓm) 2. §NB trë thµnh vïng chuyªn canh lín cña c¶ níc lµ do: a- Vị trí địa lý : Thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp trong việc trao đổi sản phÈm vµ xuÊt khÈu. (0,5 ®iÓm) b- §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ thiªn nhiªn. - Địa hình: đồi thấp, phù sa cổ có phù sa ba dan lợn sóng thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây CN víi qui m« lín. (0,5 ®iÓm) - Đất đai: Đất ba dan và đất xám phù sa cổ. (0,5 ®iÓm) - Khí hậu: Cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 mùa ma và mùa khô khá rõ rệt. (0,5 ®iÓm) - Níc: Phong phó hÖ thèng s«ng §ång Nai...vv hå thuû lîi DÇu TiÕng. (0,5 ®iÓm) c- §iÒu kiÖn KT- XH - Dân c- lao động: Dồi dào, lao động có kĩ thuật. (0,5 ®iÓm) - C¬ së vËt chÊt kÜ thuËt- c¬ së h¹ tÇng. + Mạng lới giao thông vận tải hiện đại nhất, nhiều cơ sở năng lợng. (0,5 ®iÓm) + NhiÒu c¬ së c«ng nghiÖp chÕ biÕn, thuËn lîi cho xuÊt khÈu. (0,25 ®iÓm) + Nhiều đô thị lớn. (0,5 ®iÓm) - Cã nhiÒu thÞ trêng lín cho xuÊt khÈu. (0,5 ®iÓm) - NhiÒu ch¬ng tr×nh hîp t¸c ®Çu t víi níc ngoµi. (0,25 ®iÓm) c. Vấn đề thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu ở ĐNB trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao. (0,5 ®iÓm) C©u3: (5, 0 ®iÓm) * NhËn xÐt chung: 1- Tỉ lệ dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam có sự thay đổi thời kì 1979-1999. (0,5 ®iÓm) Tỉ lệ giới tính ở nớc ta mất cân đối và đang từng bớc đớc cải thiện, nhng còn chậm: - Nam thêng cã tû lÖ thÊp h¬n n÷ so tæng sè d©n (dÉn chøng sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Tỉ tệ nam ở độ tuổi 0-14 thờng cao hơn tỉ lệ nữ (dẫn chứng số liệu). (0,5 ®iÓm) - Tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ chênh lệch lớn ở độ tuổi 15-59 và nhóm tuổi 60 tuổi trở lên (dẫn chứng số liệu) (0,25 ®iÓm) - Tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ đang dần cân đối (dẫn chứng số liệu) (0,5 ®iÓm) - TØ lÖ nam n¨m1979 chªnh lÖch víi tØ lÖ n÷ lín nhÊt so víi c¸c n¨m(dÉn chøng sè liÖu). (0,25 ®iÓm) * Gi¶i thÝch: - TØ lÖ nam thÊp h¬n tØ lÖ n÷ do nam giíi ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc vÊt v¶, tuæi thä cña nam giíi thÊp h¬n so víi n÷ giíi v.v... (0,25 ®iÓm) - ảnh hởng nặng nề của chiến tranh đã dần đợc khắc phục dần, tuy còn chậm. (0,25 ®iÓm) 2- TØ lÖ d©n sè theo c¸c nhãm tuæi: - Nh×n chung 0-14 chiÕm tØ lÖ cao (dÉn chøng sè liÖu). (0,25 ®iÓm) - 15-59 chiÕm tû lÖ cao nhÊt (dÉn chøng sè liÖu). (0,25 ®iÓm) - 60 tuæi trë lªn chiÕm tØ lÖ Ýt nhÊt (dÉn chøng sè liÖu). (0,25 ®iÓm) -> C¬ cÊu d©n sè níc ta vµo lo¹i trÎ. (0,5 ®iÓm) D©n sè níc ta ®ang cã xu híng giµ ®i thÓ hiÖn: - 0-14 cã xu híng gi¶m (dÉn chøng sè liÖu), do thùc hiÖn tèt chÝnh s¸ch gi¶m tû lÖ sinh, KHHG§. (0,5 ®iÓm) - 15-59 vµ nhãm tuæi tõ 60 tuæi trë lªn cã xu híng t¨ng (dÉn chøng sè liÖu), do nÒn kinh tÕ níc ta ph¸t triÓn, tuæi thä ngµy cµng t¨ng, do gi¶m tû lÖ sinh. (0,25 ®iÓm) C©u VI : (5,0 ®iÓm) 1- Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc ( lấy n¨m 1995 = 100%) a- Xö lÝ sè liÖu: (1,0 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña c¶ níc vµ T©y Nguyªn N¨m T©y Nguyªn C¶ níc. 1995 100 100. 2000 158,33 191,78. (LÊy n¨m 1995=100%) 2002 191,67 252,51. b- Vẽ biểu đồ: (3,0 ®iÓm) Vẽ biểu đồ đờng : Hai đờng, chính xác, đẹp - Thiếu tên, chú giải biểu đồ trừ 0,25 điểm mỗi phần - Kho¶ng c¸ch n¨m kh«ng chÝnh x¸c: kh«ng chÊm ®iÓm 2. NhËn xÐt : (1,0 ®iÓm) -Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên tơng đối nhanh (dẫn chứng số liệu). (0,75 ®iÓm) -Tốc độ tăng nhanh do ở Tây Nguyên phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế biÕn n«ng , l©m s¶n vµ thuû ®iÖn. (0,25®iÓm) ....................................................................................................................................... Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa.. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ §Ò dù bÞ. Híng dÉn chÊmthi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 12 THPT (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). C©u I: (5,0 ®iÓm) Khả năng giải quyết vấn đề lơng thực thực phẩm ở ĐBSH, những khâu yếu trong việc sản xuất lơng thực ở §BSH 1- Kh¶ n¨ng - Kh¶ n¨ng tù nhiªn: + Đất đai đất nông nghiệp chiếm chỉ lệ khá cao so với diện tích đất tự nhiên trên 70 vạn ha,đất phù sa khá màu mỡ nhất là đất thuộc châu thổ sông Hồng ( độ trung tính..), đất phù sa không đợc bồi hàng năm chiếm diện tích lớn nhất là đất trồng lúa chính của đồng bằng. (0,5 ®iÓm) Số diện tích cha sử dụng còn hơn 2 vạn ha.Đồng bằng đang tiếp tục bồi đắp và mở rộng ra biển nhân đắp đê lấn biển mở rộng diện tích đất trồng. (0,25 ®iÓm) + Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ.Đặc trng khí hậu của vùng là có một mùa đông lạnh vµ ma phïn t¹o ®iÒu kiÖn cho ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> (0,5 ®iÓm) + Níc phong phó do 2 hÖ thèng s«ng Hång vµ Th¸i B×nh cung cÊp. Nguån níc ngÇm rÊt phong phó thuËn lîi cho th©m canh lóa níc. (0,25 ®iÓm) + Vïng biÓn cã nguån lîi h¶i s¶n phong phó. (0,25 ®iÓm) +Diện tích mặt nớc còn có thể sử dụng đợc nhiều. Cơ sở thức ăn hoa màu lơng thực phụ phẩm của ngành trồng trọt. Vïng cã nhiÒu kh¶ n¨ng ph¸t triÓn ch¨n nu«i gia sóc gia cÇm vµ nu«i trång thuû s¶n. (0,25 ®iÓm) - Kh¶ n¨ng vÒ kinh tÕ – x· héi + Số dân đông, lao động dồi dào có kinh nghiệm tập quán thâm canh lúa nớc từ lâu đời. (0,25 ®iÓm) + Cơ sở vật chất KT đã đợc hình thành và ngày càng hoàn thiện ( nghiên cứu lai tạo, nhân giống...) (0,25 ®iÓm) + Vùng đợc khai thác từ lâu đời có trình độ thâm canh cao nhất cả nớc. (0,25 điểm) + Nh÷ng chÝnh s¸ch míi cña nhµ níc trong s¶n xuÊt. (0,25 ®iÓm) 2- Nh÷ng kh©u yÕu trong viÖc s¶n xuÊt l¬ng thùc ë §BSH - Do dân số đông gia tăng còn cao nên bình quân đất trên đầu ngời đã thấp còn có xu hớng giảm ảnh hởng đến giải quyết LTTP của vùng đất nông nghiệp nhiều nơi thu hẹp do quá trình đô thị hoá. (0,5 ®iÓm) - Chăn nuôi vẫn mất cân đối với trồng trọt, đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản cha khai thác hết tiềm năng. (0,5 ®iÓm) - Lîng níc qu¸ thõa trong mïa ma vµ qu¸ thõa trong mïa kh« g©y trë ng¹i cho trång trät. (0,5 ®iÓm) - Thời tiết diễn biến thất thờng ô nhiễm nguồn nớc và đất trồng ở một số vùng đất dã bị biến đổi canh tác lúa liên tôc. (0,5 ®iÓm). C©u II: (5,0 ®iÓm) 1- V× sao ph¶i h×nh thµnh c¬ cÊu kinh tÕ n«ng, l©m, ng nghiÖp t¹i vïng Duyªn h¶i miÒn Trung. Nguyªn nh©n - L·nh thæ hÑp ngang theo chiÒu §«ng- T©y, nhng l¹i kÐo dµi theo chiÒu B-N. (0,25 ®iÓm) - Phía Tây là vùng đồi núi, giữa là đồng bằng, phía Đông là biển rộng lớn. (0,25 điểm) - Có khá nhiều tài nguyên ( lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản) nhng cha khai thác đợc bao nhiêu. (0,5 ®iÓm) - Cã sù ph©n ho¸ kh¸ râ c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn, d©n c- d©n téc, lÞch sö... cho phÐp ph¸t triển nhiều ngành để khai thác hiệu quả nhất. (0,5 ®iÓm) 2- Ph©n tÝch thÕ m¹nh cña vïng trong viÖc h×nh thµnh c¬ cÊu nµy. a- L©m nghiÖp: - Độ che phủ rừng là 34%. Tài nguyên lâm nghiệp của toàn vùng chỉ đứng sau Tây Nguyên cả về diện tích và sản l ợng. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, lâm sản và động vật có giá trị. Rừng giàu chỉ tập trung ở biên giới Việt Lào và ë c¸c sên cao nguyªn. (0,5 ®iÓm) - Việc khai thác chủ yếu đợc đa về các cơ sở chế biến lâm sản ở Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn phục vụ cho nhu cầu trong níc vµ xuÊt khÈu. (0,25 ®iÓm) - Cần chú ý trồng, tu bổ, bảo vệ rừng để điều hoà nguồn nớc, ngăn cản lũ lụt đột ngột, chắn gió, bão, cồn cát di động... (0,25 ®iÓm) b- N«ng nghiÖp: - Dựa trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và vùng biển. (0,25 ®iÓm) - Các đồng bằng nhỏ hẹp (riêng đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh tơng đối lớn). Chủ yếu là đất cát pha nên thuận lợi để trồng cây công nghiệp ngắn ngắn mía, lạc.... cây ăn quả nh cam, chanh... nhng không thuận lợi để trồng lúa nên n¨ng suÊt, s¶n lîng, b×nh qu©n l¬ng thùc ®Çu ngêi thÊp kho¶ng 290 kg/ ngêi. Ngoµi ra cßn ch¨n nu«i lîn, gia cÇm... (0,25 ®iÓm) - Vùng đồi trớc núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (bò là chính khoảng 2 triệu con bằng 50% đàn bò của cả nớc. (0,25 ®iÓm) - Một số nơi hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (nhất là những nơi có diện tích đất đỏ ba dan). Cµ phª ë T©y NghÖ An vµ Qu¶ng TrÞ ... (0,25 ®iÓm) c- Ng nghiÖp - Tát cả các tỉnh đều có biển. (0,25 ®iÓm) - Vïng biÓn réng lín, cã nhiÒu b·i t«m, b·i c¸nhÊt lµ biÓn cùc Nam Trung bé.Trong biÓn cã nhiÒu h¶i s¶n quý nh c¸ thu, c¸ ngõ,... t«m hïm, mùc... (0,25 ®iÓm) - Bê biÓn cã nhiÒu vòng vÞnh, ®Çm ph¸..thuËn lîi cho nu«i trång thuû s¶n vµ h×nh thµnh c¸c c¶ng c¸... S¶n lîng c¸ biÓn n¨m 1999 lµ 385000 tÊn (riªng Nam Trung Bé đạt 300000 tÊn). (0,25 ®iÓm) - Hoạt động chế biến hải sản ngày càng phong phú, đa dạng, nhiều sản phẩm nổi tiếng (nớc mắm Phan Thiết). (0,25 ®iÓm) - Tơng lai, ngành thuỷ sản sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng, tạo ra nhiÒu s¶n phÈm hµng ho¸. (0,25 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Chó ý khai th¸c hîp lÝ vµ b¶o vÖ nguån lîi thuû s¶n. (0,25 ®iÓm) C©u III: (5,0 ®iÓm) 1- NhËn xÐt chung: - Hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nớc ta phát triển mạnh.Có sự chuyển dịch về cơ cấu sản lợng. (0,5 ®iÓm) 2- T×nh h×nh s¶n xuÊt - Tæng s¶n lîng thuû s¶n t¨ng liªn tôc (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Sản lợng khai thác và nuôi trồng đều tăng (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) + Khai th¸c t¨ng 2,5 lÇn (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) + Nu«i trång t¨ng 2,7 lÇn (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Về tốc độ tăng trởng nuôi trồng nhanh hơn (d/c số liệu). (0,25 ®iÓm) 3- C¬ cÊu - Xö lÝ vµ lËp b¶ng sè liÖu c¬ cÊu s¶n lîng thuû s¶n c¶ níc (đơn vị: %) N¨m 1990 1995 2000 2003. Tæng sè 100,0 100,0 100,0 100,0. Khai th¸c 81,8 75,4 73,8 65,4. Nu«i trång 18,2 24,6 26,2 34,6. - Khai th¸c lu«n chiÕm tØ träng lín h¬n nu«i trång. (0,5 ®iÓm) - Cã sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu theo híng tÝch cùc. (0,5 ®iÓm) + Giảm tỉ trọng của hoạt động khai thác (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) + Tỉ trọng của hoạt động nuôi trồng tăng mạnh (d/c số liệu). (0,25 ®iÓm) S¶n lîng thuû s¶n nu«i trång t¨ng m¹nh kh«ng nh÷ng cã ý nghÜa lín trong viÖc khai th¸c c¸c tiÒm n¨ng vÒ tù nhiªn, gi¶i quyÕt viÖc lµm cho x· héi mµ cßn cã ý nghÜa vÒ b¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr êng. (0,5 ®iÓm) C©u IV: (5,0 ®iÓm) 1- Vẽ biểu đồ: (2,5 ®iÓm) Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đờng Có đầy đủ yêu cầu của một biểu đồ, khoảng cách năm chính xác NÕu thiÕu th× trõ mçi néi dung 0,25 ®iÓm 2- NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch NhËn xÐt: - DiÖn tÝch gieo trång mÝa t¨ng nhanh trong thËp kØ 90 (d/c sè liÖu). (0,5 ®iÓm) - Trong sản xuất mía đờng cũng tăng(d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) Gi¶i thÝch: - Nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đờng. (0,5 ®iÓm) - Diện tích gieo trồng mía đợc mở rộng trên các đồi, đất xám phù sa cổ. (0,5 ®iÓm) - Phát triển sản xuất mía đờng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong nớc. (0,5 ®iÓm) ....................................................................................................................................... Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa.. sở giáo dục và đào tạo thanh ho¸ §Ò thi dù bÞ. Híng dÉn chÊmthi chän hs giái líp 12 thpt, btthpt, líp 9 thcs N¨m häc 2007 – 2008 M«n thi: §Þa lÝ . Líp: 12 BTTHPT (Híng dÉn chÊm thi gåm 3 trang). C©u I: (5,0 ®iÓm) 1. Chứng minh, việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nớc ta hiện nay. Vấn đề việc làm đang là vấn đề kinh tế –xã hội gay gắt ở nớc ta, đặc biệt là ở các thành phố: (0,5 ®iÓm) + N¨m 1998: C¶ níc cã 9,4 triÖu ngêi thiÕu viÖc lµm vµ 856 ngh×n ngêi thÊt nghiÖp (0,75 ®iÓm) +TØ lÖ thiÕu viÖc lµm ë n«ng th«n lµ 28,2%, tØ lÖ thÊt nghiÖp ë thµnh thÞ lµ 6,8%. (0,5 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn và tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất là ở đồng bằng sông Hồng, tiếp đến Bắc Trung Bộ. Vấn đề việc làm ở Đông Nam Bộ trớc đây cũng rất căng thẳng nay đã đợc cải thiện rõ rệt. (0,5 ®iÓm) 2- Để giải quyết vấn đề này cần có những biện pháp sau: - Phân bố lại dân c và nguồn lao động giữa các vùng, để vừa tạo thêm việc làm, vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mçi vïng. (0,75 ®iÓm) - Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. (0,75 ®iÓm) - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông thôn, kh«i phôc c¸c ngµnh nghÒ truyÒn thèng. (0,5 ®iÓm) - Thu hồi vốn nhanh, sử dụng lao động tinh xảo, cần nhiều lao động, có khả năng tạo ra nhiều việc làm mới cho ngời lao động. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hớng nghệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm. (0,75 ®iÓm) C©u II: (5,0 ®iÓm) 1- §ång b»ng s«ng Cöu Long lµ vïng s¶n xuÊt l¬ng thùc, thùc phÈm lín nhÊt cña níc ta a. S¶n xuÊt l¬ng thùc + Lúa chiếm u thế tuyệt đối trong cơ cấu ngành nông nghiệp ( 99% diện tích, 97% sản lợng lơng thực của đồng b»ng). (0,5 ®iÓm) + DiÖn tÝch gieo trång lóa lín nhÊt níc ( gÇn 4 triÖu ha chiÕm 53,7% diÖn tÝch trång lóa c¶ níc n¨m 2005). (0,5 ®iÓm) + Sản lợng lúa đạt hơn 19,2 triệu tấn (năm 2005), chiếm 52,3 sản lợng lúa cả nớc. (0,5 ®iÓm) + C¸c tØnh trång nhiÒu lóa nhÊt (kÓ tªn c¸c tØnh) (0,5 ®iÓm) Nh vậy chỉ có 9 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long đợc xếp vào cậu lạc bộ triệu tấn lúa của cả nớc. (0,5 ®iÓm) + Năng suất lúa trung bình 50,3 tạ/ha (năm 2005) chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng, cao hơn so với toàn quốc (48,9 t¹/ha). (0,5 ®iÓm) + B×nh qu©n l¬ng thùc cã h¹t theo ®Çu ngêi lµ 1125 kg (n¨m 2005), gÊp 2,4 lÇn b×nh qu©n cña c¶ níc, 3,1 lÇn so víi §ång b»ng s«ng Hång vµ cao h¬n h¼n c¸c vïng kh¸c. (0,5 ®iÓm) b. S¶n xuÊt thùc phÈm - Ch¨n nu«i cã nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi. (0,5 ®iÓm) + §µn bß 25 v¹n con (2005), nu«i nhiÒu ë An Giang, BÕn Tre, Trµ Vinh. (0,5 ®iÓm) + Lîn 3,8 triÖu con (n¨m 2005), nu«i ë kh¾p n¬i. (0,5 ®iÓm) +Đàn vịt hết sức đông đúc, đợc chăn thả trên các ruộng sau thu hoạch. (0,5 ®iÓm) - Thuỷ sản, nguồn thực phẩm quan trọng của đồng bằng: (0,5 ®iÓm) + Tæng s¶n lîng thuû s¶n n¨m 2005: 1,84 triÖu tÊn (chiÕm 53,6% s¶n lîng thuû s¶n c¶ níc) + S¶n lîng c¸ biÓn n¨m 2005: trªn 1,3 triÖu tÊn (chiÕm gÇn 40% s¶n lîng c¸ biÓn c¶ níc). + S¶n lîng t«m nu«i n¨m 2005: 270 ngh×n tÊn (chiÕm 82% s¶n lîng t«m nu«i c¶ níc) - Trong những năm qua Đồng bằng sông Cửu Long đã cung cấp cho các vùng khác và xuất khẩu 10 vạn tấn cá, tôm vµ hµng v¹n tÊn thÞt lîn. (0,5 ®iÓm) 2- Trung t©m c«ng nghiÖp chÕ biÕn lín nhÊt cña vïng nµy. CÇn Th¬. (0,5 ®iÓm) C©u III: (5,0 ®iÓm) 1-TÝnh c¬ cÊu khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i cña ViÖt Nam: (2,0 ®iÓm) C¬ cÊu khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i cña ViÖt Nam (đơn vị:%) N¨m §êng s¾t §êng bé §êng s«ng §êng biÓn 1995 3,4 69,6 21,5 5,5 2003 3,3 67,4 20,8 8,5 2.NhËn xÐt - Khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn t¨ng nhanh ë tÊt c¶ c¸c ngµnh, n¨m 2003 khèi lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn gÊp 1,93 lÇn n¨m 1995. (0,5 ®iÓm) - Khối lợng vận chuyển lớn nhất thuộc ngành đờng bộ (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) - Khối lợng vận chuyển nhỏ nhất thuộc ngành đờng sắt (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) - Tỉ trọng khối lợng vận chuyển các đờng sắt, đờng bộ, đờng sông giảm chút ít (d/c số liệu), đờng biển tăng đáng kể (d/c sè liÖu). (0,75 ®iÓm) - Ngành đờng biển có tỉ trọng khối lợng hàng hoá vận chuyển thấp, chỉ thấp hơn đờng sắt, thấp hơn nhiều so với đờng bộ do đờng biển chủ yếu vận chuyển trên quãng đờng rất lớn (d/c số liệu). (0,75 ®iÓm) C©u IV: (5,0 ®iÓm) 1- Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các thành phần kinh tế của nớc ta thêi kú 1995-2003 (lÊy n¨m 2000=100%) a. Xö lý sè liÖu: (1,0 ®iÓm) Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp ph©n theo c¸c thµnh phÇn kinh tÕ cña níc ta.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> N¨m Tæng sè Nhµ níc Ngoµi quèc doanh §Çu t níc ngoµi. thêi kú 1995-2003 (lÊy n¨m 2000=100%) 2000 2001 100,0 114,6 100,0 112,7 100,0 121,5 100,0 112,6. 2002 131,7 126,8 144,0 129,7. 2003 152,8 142,9 170,7 153,1. b- Vẽ biểu đồ: (2,0 ®iÓm) - Vẽ biểu đồ đờng - Có đầy đủ yêu cầu của một biểu đồ, khoảng cách năm chính xác. - NÕu thiÕu th× trõ mçi néi dung 0,25 ®iÓm. 2- NhËn xÐt: : (2,0 ®iÓm) - Tốc độ tăng nói chung của GTSXCNlà 1,53lần, tăng từ (d/c số liệu). (0,5 ®iÓm) Trong đó Kv nhà nớc tăng 1,43 lần, tăng từ (d/c số liệu ),Kv ngoài quốc doanh tăng 1,71 lần (d/c số liệu), KV đầu t níc ngoµi t¨ng 1,53 lÇn (d/c sè liÖu). (0,25 ®iÓm) - Nh vËy KV ngoµi quèc doanh t¨ng nhanh nhÊt, KV nhµ níc t¨ng chËm nhÊt. (0,25 ®iÓm) - Có sự thay đổi về tỷ trọng giữa các thành phần kinh tế. (có thể lập bảng thể hiện sự thay đổi về tỷ trọng GTSXCN theo các thành phần kinh tế). 0,25 ®iÓm) Khu vùc ngoµi Quèc doanh chiÕm tû träng thÊp nhÊt nhng t¨ng nhanh nhÊt (d/c sè liÖu). Khu vùc nhµ níc chiÕm tû träng lín nhÊt nhng t¨ng chËm nhÊt (d/c sè liÖu). (0,25 ®iÓm) Khu vực đầu t nớc ngoài tơng đối ổn định đây là một trong lĩnh vực hấp dẫn đầu t nớc ngoài. (0,5 ®iÓm) ...................................................................................................................................... Lu ý khi chÊm thi: - Học sinh trình bày theo cách khác nhng đủ ý có thể cho điểm tối đa.. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI. Đề chính thức (Đề có 01 trang). KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH thcs NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. a. Giả sử cho một khối khí chuyển động từ vị trí A đến vị trí B (hình bên) thì thực tế khối khí đó có về đến vị trí B không ? Vì sao ? b. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất ? Câu 2: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu về nhịp độ gia tăng dân số nước ta: Năm. Tỉ suất sinh (. 0. 00. ). Tỉ suất tử (. 0. 00. ). Câu 1: (4,0 điểm).
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1960 48,0 12,0 1965 37,8 6,7 1979 32,5 7,2 1989 31,3 8,4 2005 19,0 6,0 a. Tính tỉ lệ (%) gia tăng dân số tự nhiên qua các năm. b. Nhận xét về tình hình gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1960 – 2005. c. Dân số đông, tăng nhanh gây nên những hậu quả gì ? Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích những đặc điểm chung của địa hình nước ta. Câu 4: (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên nước ta trong phát triển ngành thuỷ sản. Câu 5: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu về năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. (Đơn vị: tạ/ha) Năm Vùng Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long. 1995. 2000. 2005. 44,4. 55,2. 54,3. 40,2. 42,3. 50,4. Cả nước 36,9 42,4 48,9 a. Vẽ biểu đồ so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. b. Nhận xét và giải thích. --------------------HẾT-----------------Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………………. Số báo danh:…. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC. KÌ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN ĐỊA LÍ - LỚP: 9 Thời gian làm bài: 150 phút. THỪA. Câu 1 (2điểm) a- Khoảng cách đường bờ biển từ Đà Nẵng đến đảo Tri Tôn trong nhóm đảo Hoàng Sa là 315 km. Vậy trong bản đồ tỉ lệ1/3.000.000 đo được bao nhiêu cm? b- Khoảng cách từ Lạng Sơn về Hà Nội đo được 5,5cm trên bản đồ tỷ lệ 1/3.000.000. ngoài thực địa, khoảng cách đó là bao nhiêu? Câu 2: (4điểm) Trình bày sự tương quan giữa địa hình, lượng mưa và chế độ dòng chảy của sông ngòi miền duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 3 (4điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: 1980 1990 2000 2002 Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7666 7504.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Sản lượng (triệu tấn) 11,6 19,2 32,5 34,4 a- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa của việt nam từ 1980 đến 2002. b- Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn trên. Câu 4 (5điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tiêu chí Mật độ dân số (người/ km2) Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Thu nhập bình quân đầu người/tháng (nghìn đồng) Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ dân thành thị (%). Bắc Trung bộ. Duyên hải Nam Trung bộ. Cả nước. 195 1,5. 183 1,5. 233 1,4. 19,3 212,4. 14,0 252,8. 13,3 295. 91,3 90,6 90,3 12,4 26,1 23,6 Nhận xét và giải thích về sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 5 (5điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học để nêu những nhận xét về tiềm năng phát triền các ngành kinh tế biển (khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, giao thông) của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. UBND HUYEÄN LAÁP VOØ PHÒNG GIÁO DỤC–ĐAØO TẠO. CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VÒNG HUYỆN NAÊM HOÏC 2008-2009 Moân thi : ÑÒA LYÙ Ngaøy thi : 13/12/2008 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thòi gian phát đề) Đề thi có : 3 trang Caâu I: (1 ñieåm) Quan sát hình dưới đây hãy: Xác định hướng (theo chiều mũi tên) ở lược đồ? A. B. D 9 0 0. C. C.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Lược đồ lục địa Nam Cực Caâu II :(1,5 ñieåm) Trận bóng đá ở vòng tứ kết giữa Đức và Thụy Điển tại World Cup 2006 (diễn ra ở Đức). Đài truyền hình Việt Nam tường thuật trực tiếp vào lúc 22 giờ ngày 25 tháng 06 năm 2006. Hỏi lúc đó sân cỏ Đức là mấy giờ, ngày nào? Tại sao? (Cho biết nước Đức cách nước Anh 2 múi giờ về phía đông) Caâu III: ( 2 ñieåm) Quan sát hai lược đồ khu vực Nam Á và Đông Nam Á ( Hình7.1 và Hình 7.2 – trang 23 – SGK7) như đã cho, kết hợp kiến thức đã học. Em hãy: a/. Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông của khu vực Nam Á và Đông Nam Á ? b/. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và muøa ñoâng ? Caâu IV :(3,5 ñieåm) Chứng minh rằng sinh vật ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng ? Chúng ta cần phải làm gì để khôi phục và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật ở nước ta ? Caâu V: (2 ñieåm) Dựa vào bảng số liệu sau, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ? Năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm từ 1995 – 2002 : (Ñôn vò: Taï/ha) Vuøng Naêm 1995 Naêm 2000 Naêm 2002 Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 Câu VI : (4 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp tính theo giaù hieän haønh (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Naêm. Toång soá. 1990 1992 1995 1997 1998. 20666,5 41892,6 85507,6 98852,3 107917,3. Troàng troït 16393,5 33345,0 66793,8 76858,3 87618,5. Chia ra Chaên nuoâi 3701,0 7500,3 16168,2 19287,0 17551,2. Dòch vuï noâng nghieäp 572,0 1047,3 2545,6 2707,0 2747,6. Haõy: a/. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì 1990 – 1998 ? b/. Nhận xát về sự thay đổi đó ? Câu VII : (2 điểm) Phân tích vai trò của ngành bưu chính - viễn thông trong sản xuất và đời sống ? Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu VIII :(4 điểm) Quan sát “Lược đồ tự nhiên vùng kinh tế Bắc Trung Bộ” ( Hình 23.1 – trang 82 - SGK9) như đã cho: a/. Nêu những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý, địa hình vùng Bắc Trung Bộ đối với sự phaùt trieån kinh teá – xaõ hoäi ? b/. Dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ? -----------HEÁT------------. UBND HUYEÄN LAÁP VOØ PHÒNG GIÁO DỤC–ĐAØO TẠO. CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VÒNG HUYỆN NAÊM HOÏC 2008-2009. ĐÁP ÁN MÔN : ĐỊA LÝ Caâu I: ( 1 ñieåm) A , B , C , D đều là hướng Bắc. (0,25 điểm/1hướng). Caâu II :(1.5 ñieåm) - Chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Đức là: 7 – 2 = 5 (múi giờ) ( 0,5 đ) - Thời gian tại sân cỏ Đức lúc ấy là: 22 giờ – 5 (múi giờ) = 17 giờ ngày 25/ 6/ 2006 (0,5đ) - Giải thích: Vì Trái Đất quay từ Tây sang Đông nên ngày, giờ ở phía Đông sớm hơn phía Tây (Đức ở múi giờ số 2, Việt Nam ở múi giờ số 7) nên Đức có giờ muộn hơn. ( 0,5 đ) Caâu III: ( 2 ñieåm) a/. Nhận xét: Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á: + Mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng Tây Nam và Đông Nam. (0,5đ) + Mùa đông gió thổi chủ yếu theo hướng Bắc và Đông Bắc. (0,5ñ) b/. Giải thích: Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì: + Mùa hạ: gió thổi từ Aán Độ Dương và Thái Bình Dương vào mang theo không khí ẩm, gây mưa lớn. (0,5ñ) + Mùa đông: gió thổi từ lục địa ra đem theo không khí khô và lạnh. (0,5đ) Caâu IV: ( 3,5 ñieåm) *Chứng minh: - Đa dạng về thành phần loài (có khoảng 14.600 loài thực vật, 11.200 loài và phân loài động vật) (0,25ñ). - Ña daïng veà heä sinh thaùi: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn. (0,25ñ) + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa có các kiểu: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao. (0,5ñ) + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rừng thứ sinh. (0,25ñ).
<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Heä sinh thaùi noâng nghieäp. (0,25ñ) *Bieän phaùp: + Giáo dục cho mọi người trong xã hội có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật, chấp hành toát chính saùch vaø luaät laâm nghieäp,… (0,5ñ) + Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo tài nguyên sinh vật. (0,5đ) + Lập các khu bảo tồn, quản lý tốt vốn rừng. (0,5đ) + Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm luật lâm nghiệp, mua bán, săn bắt động vật quý hieám,… (0,5ñ) Caâu V: (2ñieåm) + Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năng suất lúa các năm từ 1995 đến 2002 đều tăng, nhưng Đồng bằng sông Hồng năng suất lúa tăng nhiều hơn cả, 12 tạ/ha (Đồng bằng sông Cửu Long tăng 6 tạ/ha và cả nước tăng 9 tạ/ha) (1điểm) + Giai đoạn gần đây năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng chựng lại trong khi đó đồng bằng sông Cửu Long và cả nước vẫn tăng mạnh. (0,5 ñieåm) + Đồng bằng sông Hồng luôn có năng suất lúa cao nhất so với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. (0,5 ñieåm) Caâu VI: (4 ñieåm) * Xử lý số liệu (đơn vị: %) (1 ñieåm) Naêm 1990 1992 1995 1997. 1998. Toång soá 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0. Troàng troït 79,3 79,6 78,1 77,8 81,2. Chaên nuoâi 17,9 17,9 18,9 19,5 16,3. Dòch vuï noâng nghieäp 2,8 2,5 3,0 2,7 2,5.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Biểuđồ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì 1990 – 1998 * Vẽ biểu đồ dạng miền: (1,5 điểm) Yêu cầu: + Vẽ chính xác khoảng cách năm. + Có chú giải hoặc ghi trực tiếp lên biểu đồ. + Đẹp. (Nếu khoảng cách năm chia không chính xác trừ 0.25 điểm) * Nhaän xeùt: (1,5 ñieåm) - Có sự thay đổi thất thường: (0,25ñ) + Giai đoạn 1990 – 1992 ngành trồng trọt tăng, chăn nuôi ổn định, dịch vụ nông nghiệp giảm. (0,25ñ) + Giai đoạn 1992 – 1997 ngành trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng, dịch vụ nông nghiệp tăng sau lại giaûm. (0,25ñ) + Giai đoạn 1997 – 1998 ngành trồng trọt tăng, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp giảm. (0,25ñ) - Nhìn chung troàng troït vaãn chieám öu theá. (0,5ñ) Caâu VII: (2 ñieåm) - Vai trò trong sản xuất:: giúp cho các nhà kinh doanh chỉ đạo sản xuất, điều hành sản xuất. (0,25đ); tạo cầu nối cho các cơ sở sản xuất, giữa các vùng, giữa nước ta và các nước trên thế giới (0,25ñ) - Vai trò trong đời sống: Vận chuyển thông tin chính xác, kịp thời (0,25đ) giúp cho con người xích lại gần nhau, giảm khoảng cách không gian lãnh thổ, tạo điều kiện tiếp cận với văn minh nhân loại. (0,25ñ) * Tác động của việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet: - Góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (0,25ñ); - Tạo điều kiện cho nước ta trong xu thế hội nhập, nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới (0,25ñ). - Tạo điều kiện nâng cao đời sống và góp phần giải quyết vấn đề xã hội (0,25đ); - Là cơ sở quan trọng để tiếp cận nền văn minh nhân loại (0,25ñ). Caâu VIII: (4 ñieåm).
<span class='text_page_counter'>(82)</span> a/. * Thuận lợi: - Vị trí địa lí, hình dạng lạnh thổ vùng Bắc Trung bộ là dải đất kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp từ Tây sang Đông (0,25đ), vị trí được coi là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam đất nước, giúp cho vùng mở rộng quan hệ với các vùng trong nước (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và mieàn nuùi phía Baéc, Duyeân haûi Nam Trung boä,…) (0,5ñ) - Phía Tây là dãy núi Trường Sơn Bắc, tiếp giáp với CHDCND Lào. (0,25ñ) - Phía ñoâng laø Bieån Ñoâng giaøu tieàm naêng (0,25ñ), cho pheùp vuøng phaùt trieån ña ngaønh kinh teá bieån: du lịch, khai thác khoáng sản, xây dựng các cảng biển, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. (0,5đ) * Khoù khaên: - Vị trị địa lí nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: bão, sóng lớn, triều cường,….(0,5đ) - Địa hình có độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp, về mùa mưa hay bị lũ quét. (0,5ñ) - Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng. (0,25ñ) b/. Ảnh hưởng sâu sắc của dãy Trường Sơn Bắc tới khí hậu vùng Bắc Trung Bộ: + Vào tháng 4, 5 khối khí nhiệt đới ẩm từ Aán Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam gây mưa lớn ở phía tây dãy Trường sơn và các vùng Nam Bộ, Tây Nguyên, nhưng khi vượt qua dãy núi Trường Sơn trở nên nóng khô (gió Tây hay còn gọi là gió Lào) tràn sang vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ làm thời tiết rất nóng và khô, nhiệt độ lên tới 37 oC, độ ẩm xuống dưới 50%. (0,5ñ) + Từ tháng 6 đến tháng 10, gió mùa Tây Nam hoạt động, vượt qua vùng biển xích đạo, trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các đồng bằng ven biển Bắc Trung bộ. (0,5ñ) ******************* Lưu ý: - Thí sinh có thể đưa ra phương án giải quyết vấn đề hoặc trình bày khác so với đáp án, nhưng nếu kết quả đúng ,hợp lô- gic, khoa học vẫn cho điểm tối đa của phần đó. - Ñieåm baøi thi khoâng laøm troøn soá..
<span class='text_page_counter'>(83)</span>