Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai tap axit HNO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HNO3 Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ? Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2. Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 19. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 làa. 20 b. 21 c. 22 d. 23 Câu 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V 1 so với V2 là a. V1 = V2 a. V1 = 10V2 a. V1 = 5V2 a. V1 = 2V2 Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau. -Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gam muối -Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại. Giá trị của m là:a. 11,6 b. 17,4 c. 23,2 d. 29,0 Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0 Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3 dư, thoát ra 0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32 Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b là a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20 Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu 2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO2 ( đktc ). Giá trị của m là a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4 Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455 Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp X trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24 Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 0,14 mol H 2; cô cạn dung dịch được 14,25 gam muối khan. -Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 được 0,02 mol khí X cô cạn dung dịch và làm khô được 23 gam chất rắn khan. Khí X là:a. N2 b.NO c. NO2 d. N2O Câu 15: Chia 22,59 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong HCl dư được 0,165 mol H2. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư được 0,15 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất ) Cho phần 3 vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kĩ để dung dịch hết mầu xanh được 9,76 gam chất rắn Y. Kim loại M và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là a. Al; 1,65M b. Zn; 0,65M c. Mg; 0,64M d. Al; 0,65M Câu 16: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS ( tỉ lệ mol 1:1, M có hoá trị không thay đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng với HNO 3 dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm ( NO2 và NO) có khối lượng 26,34 gam. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa trắng không tan trong axit dư trên. Kim loai M và giá trị của m là a. Cu; 25,63 b. Zn; 20,97 c. Sn; 18,64 d. Mg; 23,3 Câu 17: Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Cu2S, Cu2O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng dư thu được dung dịch Y và 1,5 mol khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là a. 20 b. 30 c. 40 d. 25,2 Câu 18: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3 , đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 0,75 gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra. Giá trị của m là a. 70 b. 56 c. 112 d. 84 Bài 19: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2 duy nhất B. Fe(NO3)3, HNO3 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3 Bài 20: Một oxit kim loại:MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Gi trị x là: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Bài 21: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO 3 dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N20. Hòa tan X bằng H2S04 đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là: A. 2,24 B. 3.36 C. 4,48 D. 6.72 Bài 22: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khớ X gồm NO2 và NO . Tỉ khối của X so với H2 là A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 Bài 23: Cho hh A: 0,15 mol Mg , 0, 35 mol Fe pứ với V lit ddHNO3 1M; thu được ddB, hhG gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là: A. 1,1 B. 1,15 C.1,22 D.1,225 Bài 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3loóng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 25: So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 trường hợp sau: 1. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M (TN1) 2. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M + H2SO4 0,5M (TN2) A.TN1 > TN2 B.TN2 > TN1 C.TN1 = TN2 D.Không xác định. 1. Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O. Hệ số của chất khử và chất oxi hóa là: a. 3 : 10 b. 6 : 16 c. 3 : 16 d. 2 : 8 2. Hòa tan 4,32g Al trong dung dịch HNO 3 1M (vừa đủ) thu 2,464l hỗn hợp NO, N 2O (đktc). Tính V dung dịch HNO3 đã dùng? a. 0,5l b. 0,3l c. 0,31l d. 0,51l 3. Hòa tan hết m(g) Al bằng 2lít dung dịch HNO3 a(M) thu 5,6l (N2O và khí X) đkc có tỉ khối so với H2 bằng 22,5. Tính m và a? a. 10g; 0,75M b. 10,125g; 0,9M c. 10g; 0,9M d. 10,125g; 0,75M 4. Hòa tan 8,32g kim loại M trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu 4,928l hỗn hợp hai khí A,B trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. d hỗn hợp khí/H2 = 22,272. Tìm tên của M và khối lượng muối nitrat sau phản ứng?a. Mg 44,4 gam b. Fe 48,4 gam c. Al 61,95gam d.Cu 24,44 gam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hòa tan 2,72g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit M của nó trong dung dịch HNO 3 (vừa đủ) thu dung dịch chứa muối M(NO3)3 duy nhất và 0,448l NO (đkc). Tìm M biết nung nóng hỗn hợp trên trong không khí đến khối lượng không đổi thu 3,2g M2O3 (phản ứng hoàn toàn). a. Fe b. Mg c. Cu d. Al 6. Cho 5,2g kim loại R vào dung dịch HNO 3 15,75% vừa đủ để hòa tan hết kim loại thu dung dịch A và 1,008l hỗn hợp hai khí NO, N2O (đkc). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78g so với ban đầu. Tìm R? a. Fe b. Zn c. Mg d. Al 7. Hai nguyên tử A và B thuộc nhóm A trong BTH. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B = số khối của Na. Hiệu số điện tích hạt nhân của A và B = điện tích hạt nhân của N. Vậy A và B là: a. P và O b. Si và F c. Al, Ne d. Na, Mg 8. Hỗn hợp X gồm 3 oxit trong đó có (45% V NO; 15% V NO 2 ; và NxOy). Tìm NxOy biết % mNO = 23,6%. a. N2O b. N2O5 c. N2O4 d. N2O3 9. Cho 1,08g kim loại (M) hóa trị III t/d hết với dung dịch HNO 3loãng  thu 336ml khí X (đkc) dx/H2 = 22. Tìm tên M và X? a. Fe, N2O b. Al, N2O c. Cr, N2O d. Cr, NO2 10. Cho 4,5g Al tác dụng vừa đủ V (ml) dung dịch HNO 3 67% (D = 1,4) chỉ thu 2 sản phẩm khí X là NO, N2O có dX /H2 = 16,75. Tính V? a. 45 ml b. 47,15ml c. 43,46ml d. 41,14ml 11. Trộn CuO và MO theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu hỗn hợp B cho 4,8g, B qua CO, nhiệt độ cao thu rắn D hòa tan D bằng dung dịch HNO3 1,25M dùng hết 160 ml và thu V l NO (đkc). Tên M và giá trị của V là? a. Ca; V = 0,448l b. Mg; V = 0,448l c. Pb; V = 0,56l d. Ni; V = 0,56l 12. Hòa tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO 3l thu 16,8l hỗn hợp khí X (không màu, không hóa nâu ngoài KK) dx/H2 = 17,2. Tính V dung dịch HNO3 2M đã sử dụng biết dùng dư 25% so với lượng cần thiết và tên của M? a. 5,25l ;Al b. 4,5l; Al c. 5,25l; Fe d. 4,55l ;Mg Câu 1 và 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Câu 1: Khối lượng muối trong B là A. 65,34g. B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g. Câu 2: Giá trị của a là A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8. Câu 4 và 5: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO 3 2M và H2SO412M và đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO 2, tỉ khối của D so với H 2 là 23,5. Câu 4: Khối lượng của Al trong 18,2 gam A là A. 2,7g. B. 5,4g. C. 8,1g. D. 10,8g. Câu 5: Tổng khối lượng chất tan trong C là A. 66,2 g. B. 129,6g. C. 96,8g. D. 115,2g. Câu 6: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO2.Thể tích của B là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là A. 6,36g. B. 7,06g. C. 10,56g. D. 12,26g. Câu 7: Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 19,34. B. 15,12. C. 23,18. D. 27,52. Câu 8 và 9: Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO 3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N 2O và H2 có tỷ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra . Câu 8: Giá trị của a và b tương ứng là A. 0,1 và 2. B. 2 và 0,1. C. 1 và 0,2. D. 0,2 và 1. Câu 9: Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 18,0. D. 9,0..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44. Câu 11: Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO 3dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO 2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 12: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm một kim loại M hóa trị 2 và một kim loại R hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H2 là 19,8. Khối lượng muối trong dung dịch A là A. 65,7g. B. 40,9g. C. 96,7g. D. 70,8g. Câu 13 và 14: Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,568lít khí H 2(đktc). Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc). Câu 13: Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ca. Câu 14: Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A. 80,576%. B. 19,424%. C. 40,288%. D. 59.712%. Câu 15 và 16: Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2và NO. Câu 15: Khối lượng muối trong dung dịch B là A. 50,82g. B. 37,80g. C. 40,04g. D. 62,50g. Câu 16: Giá trị của a là A. 47,04. B. 39,20. C. 30,28. D. 42,03. Câu 17: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24. Câu 18 và 19: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B. Câu 18: Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 10,64%. B. 89,36%. C. 44,68%. D. 55,32%. Câu 19: Công thức phân tử của Y là A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N2O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70. Câu 21: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO 2(đktc). Phần 2 nung trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 17,2. B. 16,0. C. 9,8. D. 8,6. Câu 22: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,376 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400ml dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 48,4. B. 60,5. C. 51,2. D. 54,0..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,6. C. 13,44. D. 11,2. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 28 (B-07): Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V1 lít khí NO. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N2O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N2O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với H2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO3 1M và H2SO4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lit H2 (đktc) . khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Bài 14: cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO (đktc) là spk duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 15: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỷ khối so với H2 là 15 và dung dịch A a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ có trong dung dịch A Bài 17:Cho a gam bột sắt tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp B gồm (Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 ) có khối lượng là 21,6 gam. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 NO là sản phẩm khử duy nhất .Tính a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 18: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 19: cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y; 0,1mol NO (spk duy nhất ) và 2 gam kim loại. Tính m Bài 20: cho 11,2 gam Fe vào 1lit dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X và NO là spk duy nhất . sau phản ứng cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 21: cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp X và 4,48lít (đktc) khí NO duy nhất . Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8 M vào X thì có thu được khí nữa không, bao nhiêu lit(đktc) Bài 22: Cho 12gam Mg vào 200ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được hỗn hợp Y và khí NO (giả sử là spk duy nhất ). Cho tiếp 500ml dung dịch H2SO4 1M(loãng) vào Ygiả sử chỉ tạo ra 2 spk là NO và H2 với tổng thể tích là x lít (đktc) , tính x Bài 23:Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y (có hoá trị duy nhất) trong dung dịch axitHNO3 thu được hỗn hợp khí B gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là: Bài 24: Hoà tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y (có hoá trị duy nhất) trong dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO2 (đktc) có khối lượng là 5,88 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: Bài 26: Cho 4,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là: Bài 27: Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% về khối lượng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí (đktc), giá trị của V là: Bài 28: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO): Bài 29:Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn A cần tối thiểu 0,5 lít dung dịch HNO 3 1M, thoát ra khí NO duy nhất (đktc).Số mol khí NO bay ra laø: Bài 30: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 Cu 2S, 0,1 mol CuFeS2 và a mol FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunphat. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư rồi lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trị: Bài 33: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z (đều có hóa trị duy nhất) cần tối thiểu 250 ml dung dịch HNO3 a M không thấy khí thoát ra và thu được dung dịch A. Nếu cho NaOH vào dung dịch A thấy thoát ra khí làm xanh quỳ ẩm. Nếu cô cạn dung dịch A cẩn thận thu được (m + 21,6) gam muoái khan. Giaù trò cuûa a laø: Bài 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol S, 0,03 mol FeS và a mol FeS 2 trong dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X chỉ chứa muối suafat. Giá trị của V là: Câu 39: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là Câu 40: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là Câu 42: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) Câu43: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3gam muối khan( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Câu 44: Cho 16,6 gam hỗn hợp X dạng bột đã trộn đều gồm Al, Mg, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 91 gam muối khan ( không chứa NH4NO3 ). mặt khác cho 13,3 gam X tác dụng với oxi dư thì thu được bao nhiêu gam oxit. Câu45: hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp nhôm và kẽm cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch HNO3 0,01M thì không thấy có khí thoát lên, sau phản ứng ta thu được 3 muối. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong hỗn hợp. Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (không còn spk khác). Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×