Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ton trong va hoc hoi cac dan toc khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Lê Thị Tuyết Nhung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Cung Ở Thái Lan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vịnh Hạ Long.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thượng Hải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 10: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đặt vấn đề Bài 1 Vì sao Bác Hồ được coi là danh nhân văn hoá thế giới? Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước  Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc  Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình tiến bộ thế giới .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Đặt vấn đề Bài 2 Việt Nam có những đóng góp sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cố đô huế. động phong nha. Thánh địa mỹ sơn. vÞnh h¹ long.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan hä B¾c Ninh. Cång chiªng T©y Nguyªn. Nhã nhạc cung đình. Ca Trï.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Đặt vấn đề Bài 3 Lí do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? -Trung Quốc đã mở rộng mối quan hệ -Học tập kinh nghiệm các nước khác -Phát triển các ngành công nghiệp mới. -Hợp tác Trung Quôc- Việt Nam phát triển tốt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Đặt vấn đề Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? nêu ví dụ. Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu KHKT của thế giới. VD: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di động….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Qua phần đặt vấn đề trên chúng ta rút ra được bài học gì? Bài học Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: Tôn trọng chủ quyền lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc, luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hoá xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Ý nghĩa: -Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước. -Giúp cho sự hợp tác giao lưu được thuận lợi, dễ dàng hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Trách nhiệm của học sinh: -Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc. -Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của dân tộc ta..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu1: Theo em chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? Câu 2: Chúng ta nên học tập những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ? Câu 3: Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Nêu ví dụ về những trường hợp nên hoặc không nên trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu1: Theo em chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác vì : - Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có. - Giá trị văn hoá, tinh thần của các dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hoá, KHKT. - Đất nước ta còn nghèo, vừa trải qua chiến tranh nên cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Chúng ta nên học tập những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ? Chúng ta nên học tập: - Thành tựu khoa học kĩ thuật - Trình độ quản lí. - Văn học nghệ thuật … VD: Máy móc hiện đại; vũ khí tối tân; viễn thông; vi tính; cầu cống; kiến trúc; âm nhạc….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Nêu ví dụ về những trường hợp nên hoặc không nên trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Tôn trọng và học hỏi; giao lưu và hợp tác.  Học tập các dân tộc khác.  Tiếp thu có chọn lọc, tránh bắt chước dập khuôn.  Phải tự chủ, độc lập, có lòng tin. . VD:. - Cái nên học: Như trên - Cái không nên học: Văn hóa đồi truỵ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bµi tËp 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trang trại cà chua ở Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khai thác dầu ở Nga.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đánh cá ở Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hãng lắp ráp ô tô Huyudai Hàn Quốc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Dân ca Nga.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kim tù th¸p.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> V¹n lý trêng thµnh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vên treo Babylon.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhµ h¸t ¤pªra.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Th¸p eiffel.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cầu dài nhất thế giới - 42,58 km (Trung Quốc).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ¸o Kim«n«.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Áo Hanbook (Hàn Quốc).

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài tập 4: Toàn và Hoà đang tranh luận với nhau.Toàn nói : “ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế ,khoa học kỹ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”. Hoà bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×