Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo đồ án thiết kế đồng hồ số hiển thị thứ ngày tháng dùng IC số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC
DỰ ÁN KĨ THUẬT
ĐỀ TÀI: MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ HIỂN THỊ THỨ VÀ NGÀY

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Khiết
Nhóm thực hiện

: Nhóm 3

Lớp: DHDTMT14A

TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021
BỘ CƠNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ


BÁO CÁO MÔN HỌC
DỰ ÁN KĨ THUẬT
ĐỀ TÀI: MẠCH HẸN GIỜ BƠM NƯỚC VÀ CHỐNG TRỘM

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Khiết
Danh sách thành viên :
Phạm Hồng Thái


MSSV: 18061511

Đoàn Bá Tiên

MSSV: 18084351

Phạm Hữu Thẩm

MSSV: 18067001

Tạ Hoàng Hồng Lộc

MSSV: 18055721

Lớp: DHDTMT14A


MỤC LỤC


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Vcc: Nguồn cấp cho ic
R: kí hiệu cho điện trở.
P: Công suất.
A: đơn vị Ampe của dịng.
C: Kí hiệu cho tụ điện
T: chu kì hoạt động
s: giây
1/0 : Mức điện áp ( 1 mức điện áp cao, 0 mức điện áp thấp)
CLK : xung Clock

BCD : Binary-coded Decimal – là 1 lớp mã hóa nhị phân của số thập phân
VAC : Điện áp xoay chiều
VDC: Điện áp một chiều
PCB : Print Circuit Board – mạch in

DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH
I.

Danh sách các bảng
4


Bảng 2.3.1 Sơ đồ chân Ic 74LS90………………………………………………………..9
Bảng 2.3.2 Bảng sự thật Ic 74LS9……………………………………………………….10
Bảng 2.3.3 Bảng trạng thái IC74LS47…………………………………………………...12
Bảng 2.3.4 Bảng trạng thái led 7 đoạn…………………………………………………...13
Bảng 2.3.5 Bảng sự thật IC7400 ………………………………………………………...14
Bảng 2.3.6 Bảng sự thật IC7408 ………………………………………………………...15
Bảng 2.3.7 Kí hiệu tụ điện……………………………………………………………….16
Bảng 2.4.1 Bảng sự thật khối điều khiển………………………………………………...23
II.
Danh sách các hình
Hình 2.2.1 Sơ đồ khối mạch đồng hồ hiển thị thứ ngày .………………………………..6
Hình 2.2.2 Sơ đồ khối nguồn…………..………………………………………………...7
Hình 2.3.1 Sơ đồ chân IC NE555………………………………………………………..7
Hình 2.3.2 Sơ đồ cấu trúc IC NE555…………………………………………………….8
Hình 2.3.3 IC 74LS90……………………………………………………………………9
Hình 2.3.4 Sơ đồ chân IC 74LS90……………………………………………………….10
Hình 2.3.5 Sơ đồ chân IC 7447…………………………………………………………..11
Hình 2.3.6 Led 7 đoạn…………………………………………………………………....12

Hình 2.3.7 Sơ đồ chân led 7 đoạn………………………………………………………..13
Hình 2.3.8 IC 7400………………………………………………………………….........13
Hình 2.3.9 IC74HC192………………………………………...………………………...13
Hình 2.3.10 IC7408………………………………………………………………………14
Hình 2.3.11 Các loại điện trở………………...…………………………………………..15
Hình 2.3.12 Các loại tụ điện………………………………..…...……………………….15
Hình 2.3.13 IC LM7805………………………………………………………………....15
Hình 2.4.1 Sơ đồ khối tạo xung IC NE555……………………………………………....17
Hình 2.4.2 Sơ đồ bộ đếm dùng IC 74LS90………………………………………………18
Hình 2.4.3 Sơ đồ ngun lí khối hiển thị………………………………………………...18
Hình 2.4.4 Sơ đồ ngun lí khối điều khiển……………………………………………..19
Hình 3.1 Testboard mạch đồng hồ…..………………………………………….………..26
Hình 3.2 Pcb mạch đồng hồ……………………………………………….……………..26
Hình 3.3 Mạch đồng hồ khi hồn thành………………………….………………………26
Hình 3.4 Testboard mạch hồng ngoại chống trộm……….……………………………....27
Hình 3.5 Pcb mạch hồng ngoại chống trộm…….………………………………………..27
Hình 3.6 Mạch chống trộm thực tế khi hồn thành...........................................................27
Hình 3.7 PCB Mạch cảm biến mức nước..........................................................................27
Hình 3.8 Mạch cảm biến mức nước thực tế khi hoàn thành………………………….….28
5


Hình 3.9 PCB mạch ổn áp 5v…………………………………………………………….28
Hình 3.10 Mạch ổn áp 5v thực tế khi hoàn thành…..…………………………………....28

6


CHƯƠNG 1


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1

GIỚI THIỆU

Với sự phát triển của điện tử hiện nay, các ứng dụng của kỹ thuật số vào đời sống con
người ngày càng nhiều , ví dụ như : các mạch hẹn giờ , mạch đóng cắt thiết bị xoay
chiều , mạch chống trộm , mạch cảnh báo ánh sáng ,.. Có thể thấy vai trị của điện tử nói
chung hay kỹ thuật số nói riêng với cuộc sống của con người là vô cùng to lớn .
Từ đó , xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, kiến thức được học ở trường và sự tìm tòi học hỏi,
chúng em đã thực hiện đề tài “Mạch Đồng Hồ Số Hiển Thị Thứ Và Ngày với mong
muốn có thể áp dụng vào thực tiễn và củng cố kiến thức cho chính mình.
Các kiến thức cần có để có thể thiết kế được sản phẩm theo đồ án : Điện tử cơ bản , kỹ
thuật xung số , nắm được datasheet và nguyên lý hoạt động của các ic số sử dụng trong
đề tài


CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Mạch đồng hồ hiển thị thứ ngày gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau tạo ra những
tính nặng cần thiết như: hiển thị giờ phút giây , hiển thị ngày và thứ để tạo ra thiết bị này
chúng ta cần ghép nhiều khối lại với nhau như : khối nguồn, khối đếm thứ , ngày, giờ ,
phút , giây , khối giải mã và khối hiển thị
II.2
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI




Hình 2.2.1 Sơ đồ khối mạch đồng hồ hiển thị thứ ngày













Khối điều chỉnh : Có tác dụng điều chỉnh các khối đếm
Khối đếm giây (đơn vị): Đếm giây hàng đơn vị của đồng hồ
Khối đếm giây(chục) : Đếm giầy hàng phút của đồng hồ
Khối đếm phút (đơn vị) : Đếm phút hàng đơn vị của đồng hồ
Khối đếm phút chục) : Đếm phút hàng chục của đồng hồ
Khối đếm giờ (đơn vị) : Đếm giờ hàng đơn vị của đồng hồ
Khối đếm giờ( chục) : Đếm giờ hàng chục của đồng hồ
Khối đếm ngày (đơn vị) : Đếm ngày hàng đơn vị của đồng hồ
Khối đếm ngày chục) : Đếm ngày hàng chục của đồng hồ
Khối giải mã: Có chức năng chuyển số xung đã đếm thành mã led 7 đoạn
Khối hiển thị: Hiển thị mã led dưới dạng số thập phân
Nguồn: Cung cấp điện áp cho tồn mạch

Hình 2.2.2 Sơ đồ khối khối nguồn
Nhiệm vụ của từng khối:
Biến áp : Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều

Chỉnh lưu : Có tác dụng biến đổi dịng điện xoay chiều thành một chiều
Lọc : Loại bỏ các yếu tố nhiễu và xáo động của dòng điện
Ổn áp : Ổn định điện áp đầu ra
2.3 KHẢO SÁT LINH KIỆN
2.3.1 IC NE555
Về cơ bản, NE555 là một mạch định thời nguyên khối tạo ra độ trễ hoặc dao động thời
gian chính xác và rất ổn định





NE555


Hình 2.3.1 Sơ đồ chân IC NE555
Chân 1 (ground) là chân nối mass để tạo dịng điện ,nếu khơng nối mass thì ic sẽ khơng
làm việc theo ý muốn .
Chân 2 (Trigger) Đây là chân so sánh với mức áp chuẩn là 1/3 Vcc .Nếu chân này lớn
hơn 1/3Vcc thì sẽ cho ra tín hiệu ouput = 0 và nếu nhỏ hơn 1/3 Vcc thì sẽ cho ra là output
= 1.
Chân 3 (Output) : Chân tín hiệu ra ở dạng xung vng
Chân 4 (Reset) Chân này tích cực ở mức thấp khi nối lên dương nguồn thì Ic hoạt động
bình thường cịn khi ở mức thấp thì nó sẽ xóa về 0.
Chân 5 ( Control Voltage) Chân này là chân điều chỉnh điện áp ,chân này chỉ dùng để
điều chỉnh độ rộng của Ic 555 nếu nó làm nhiệm vụ điều chế độ rộng của xung còn nếu
làm việc ở mạch dao động hoặc trì hỗn thì chân này có thể bỏ hở hoặc mắc thêm 1 con
tụ để chống nhiễu.
Chân 6 ( Threshold) Chân so sánh mức áp chuẩn 2/3 Vcc.Nếu chân này lớn 2/3Vcc thì sẽ
cho ra tín hiệu 1 và nhỏ hơn thì sẽ cho ra tín hiệu 0.

Chân 7 (Discharge) Chân có chức năng để xả tụ khi nó làm việc ở chế độ dao động và trì
hỗn .
Chân 8 (+Vcc) Đây là chân cấp nguồn ni.Bất kì một Ic nào muốn làm việc thì phải có
nguồn ni cấp cho nó. Ic 555 cũng vậy nó được cấp nguồn trong khoảng từ 5V đến 15V.

Hình 2.3.2 Sơ đồ cấu trúc IC NE555


2.3.2 IC 74LS90

Hình 2.3.3 IC 74LS90

Số chân

Tên chân

Mơ tả

1

Clock input 2
(CLKA)

Ngõ vào xung đồng hồ 2 (xung kích cạnh xuống)

2

Reset 1 (R0(1))

Chân Reset 1 (Reset về 0) – Tích cực mức 1


3

Reset 2 (R0(2))

Chân Reset 2 (Reset về 0) – Tích cực mức 1

4

Not connected (NC) Khơng sử dụng

5

Supply voltage

Chân cấp nguồn 5V (4.75V – 5.25V)

6

Reset 3 (R9(1))

Chân Reset 3 (Reset về 9) – Tích cực mức 1

7

Reset 4 (R9(2))

Chân Reset 4 (Reset về 9) – Tích cực mức 1

8


Output 3 (QC)

Ngõ ra 3

9

Output 2 (QB)

Ngõ ra 2

10

Ground (0V)

Chân nối đất

11

Output 4 (QD)

Ngõ ra 4

12

Output 1 (QA)

Ngõ ra 1

13


Not connected

Không sử dụng

14

Clock input 1
(CLKA)

Ngõ vào xung


Bảng 2.3.1 Sơ đồ chân Ic 74LS90
IC 74LS90 về cơ bản là mạch đếm thập phân MOD-10 tạo ra mã BCD ở các ngõ ra.
74LS90 bao gồm bốn flip-flop JK chủ-tớ được kết nối bên trong để cung cấp mạch đếm
MOD-2 (2 trạng thái đếm) và mạch đếm MOD-5 (5 trạng thái đếm). 74LS90 có một flipflop độc lập được điều khiển bởi đầu vào CLKA và ba flip-flop JK tạo thành một bộ đếm
không đồng bộ được điều khiển bởi đầu vào CLKB như hình 2.3.4

Hình 2.3.4 Sơ đồ chân IC 74LS90
Bốn ngõ ra của IC được ký hiệu là QA, QB, QC và QD. Thứ tự đếm của 74LS90 được
kích hoạt bởi cạnh xuống của tín hiệu xung đồng hồ, tức là khi tín hiệu xung đồng hồ
CLK chuyển từ logic 1 (mức CAO) sang logic 0 (mức THẤP) thì xem như có xung đồng
hồ tác động vào mạch đếm.
Các chân ngõ vào bổ sung R1, R2, R3 và R4 là các chân RESET. Khi các ngõ vào
RESET R1 và R2 được kết nối với logic 1, thì mạch đếm sẽ bị RESET trở về 0 (0000)
còn khi các ngõ vào R3 và R4 được kết nối với logic 1, thì mạch đếm được RESET về số
9 (1001) bất kể số đếm hoặc vị trị đếm hiện tại.

Bảng 2.3.2 Bảng sự thật Ic 74LS90



2.3.3 IC 74LS47
IC 74LS47 là IC giải mã giành riêng cho LED 7 đoạn anode chung. IC 74LS47 chuyển
đổi từ mã BCD sang mã LED 7 đoạn anode chung.

Hình 2.3.5 Sơ đồ chân IC 74LS47
Vcc: Nguồn 5V
GND: Nguồn 0V
A, B, C, D: Ngõ vào BCD
a, b, c, d, e, f, g: Ngõ ra mã 7 đoạn
LT: Chân kiểm tra các đoạn của LED
IC 74LS47 : thường được sử dụng ở 4 chế độ


Sáng bình thường đủ các trạng thái từ 0 ÷ 9 (thường dùng nhất). Chân BI/RBO
phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao, chân RBI phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao,
chân LT phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao.



Chân BI/RBO nối xuống mức thấp thì tất các các đoạn của LED đều không sáng
bất chấp trạng thái của các ngõ vào cịn lại.



Bỏ trạng thái số 0 (khi giá trị BCD tại ngõ vào bằng 0 thì tất cả các đoạn của LED
7 đoạn đều tắt). Chân RBI ở mức thấp và chân BI/RBO phải bỏ trống (và nó đóng
vai trị là ngõ ra).





Chân BI/RBO phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao và chân LT phải nối xuống mức
thấp. Tất cả các thanh của LED 7 đoạn đều sáng, bất chấp các ngõ vào BCD. Dùng
để Kiểm tra các đoạn của LED 7 đoạn (còn sáng hay đã chết).

Bảng 2.3.3 Bảng trạng thái IC74LS47
2.3.4 LED 7 đoạn

Hình 2.3.6 Led 7 đoạn

Led 7 đoạn là 7 đèn led được sắp xếp thành hình chữ nhật như hình 2.3.7
Mỗi led là một đoạn. Khi mỗi đoạn chiếu sáng thì một phần của chữ số (hệ thập phân
hoặc thập lục phân) sẽ được hiển thị. Đơi khi có thêm led thứ 8 để biểu thị dấu thập phân
khi có nhiều led 7 đoạn nối với nhau để hiển thị các số lớn hơn 10.


Mỗi đèn led 7 đoạn có chân đưa ra khỏi hộp hình vng. Mỗi một chân sẽ được gán cho
một chữ cái từ a đến g tương ứng với mỗi led. Những chân khác được nối lại với nhau
thành một chân chung.
Chân chung được sử dụng để phân loại led 7 đoạn. Vì đèn led có 2 chân, 1 chân là anode
và 1 chân là cathode nên có 2 loại led 7 đoạn là cathode chung (CC) và anode chung.
Loại CC (common cathode): Tất cả các chân cathode được nối với nhau và nối đất, hay
logic là 0. Mỗi phân đoạn được chiếu sáng bằng cách sử dụng điện trở đặt tín hiệu logic 1
(hay mức cao) để phân cực thuận từng cực anode (từ a đến g) .
Loại CA (common anode): Tất cả các chân anode được nối với nhau với logic là 1. Mỗi
phân đoạn được chiếu sáng bằng cách sử dụng điện trở tín hiệu logic 0 (hay low) vào các
cực cathode (từ a đến g) .
Chúng ta sẽ chọn led 7 đoạn loại CA (common anode) vì chân ra của IC 74LS47 tích cực

mức thấp sẽ phù hợp để điều khiển.

Hình 2.3.7 Sơ đồ chân led 7 đoạn

Bảng 2.3.4 Bảng trạng thái led 7 đoạn

2.3.5 IC 7400
IC 7400 là cổng logic tạo ra đầu ra chỉ sai nếu tất cả các đầu vào của nó là đúng ; do đó
đầu ra của nó là phần bù cho cổng AND. Kết quả đầu ra Thấp (0) chỉ cho kết quả nếu tất
cả các đầu vào cổng là Cao(1) , nếu bất kỳ đầu vào nào là Thấp (0) , kết quả đầu ra là
Cao(1)
• Dải điện áp hoạt động: 4.75 - 5.25VDC
• Điện áp đầu vào mức cao: 2VDC




Điện áp đầu vào mức thấp: 0.8VDC

Hình 2.3.8 IC 7400

Bảng 2.3.5 Bảng sự thật IC7400

2.3.6 IC74HC192
IC 74HC192
• Tốc độ cao : fMAX=54Mhz tại VCC=5V
• Khả năng miễn ồn cao : VNIH=VNIL=28%
• Điện áp đầu vào mức cao: 2.5/4/6 VCC
• Điện áp đầu vào mức thấp : 2.5/4/6 VCC
• Điện áp đầu ra mức cao/thấp : 2.5/4/4.5/6 VCC


Hình 2.3.9 IC74HC192

2.3.7 IC7408
Thơng số kỹ thuật:
Điện áp cung cấp: 4.75V ~ 5.25V


Dải nhiệt độ hoạt động: 0 ~ 70oC
Dòng điện ra mức cao: IOH = -0.4mA
Dòng điện ra mức thấp: IOL = 8mA
Cấu tạo bên trong IC 74LS08 có bốn cổng logic AND, mỗi cổng có 2 ngõ vào và 1 ngõ
ra.

Hình 2.3.10 IC7408

Bảng 2.3.6 Bảng sự thật IC7408

2.3.8 Điện trở và biến trở
- Dùng để hạn dòng cho led.
- Phân cực cho BJT.
- Có 2 loại điện trở: điện trở thường và điện trở dán. Ngồi ra cịn có điện trở công suất.
- Giá trị của điện trở thể hiện ở vòng màu trên thân điện trở thường, hay số trên thân điện
trở dán.

- Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn. Chúng có
thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện.
Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện
trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ
điện từ,...



Hình 2.3.11 Các loại biến trở

2.3.9 Tụ điện
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song được
ngăn cách bởi lớp điện mơi.
Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện
lượng nhưng trái dấu. Tụ điện có tính chất cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay
chiều đi qua nhờ ngun lý phóng nạp.

Bảng 2.3.7 Kí hiệu tụ điện

Hình 2.3.12 Các loại tụ điện


2.3.10 IC7805

Hình 2.3.13 LM7805
Là loại IC cung cấp điện áp ngõ ra với giá trị ổn định mặc dù trong lúc đó điện áp ngõ
vào IC thay đổi liên tục và thiếu sự ổn định.. IC 7805 được phân loại là một loại IC điều
chế điện áp DC dương vì ngõ ra của IC này ln có mức điện áp dương so với mức điện
áp nối mass (GND).
2.3.11 Diode
Diode là một linh kiện điện tử bán dẫn được chế tạo bởi hợp chất giữa Silic, Photpho và
Bori. 3 nguyên tố này được pha tạp với nhau tạo ra hai lớp bán dẫn loại P và loại N được
tiếp xúc với nhau. Một cực của diode đấu với lớp P được gọi là Anot, cực còn lại đấu với
lớp N được gọi là Katot. Đặc tính cơ bản nhất của một diode đó là chỉ cho phép dịng

điện đi từ A sang K.

Hình 2.3.14 Diode 1N4007


2.4 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ
2.4.1 Khối tạo xung 1s
Khối tạo xung 1s có chức năng tạo ra xung 1hz cung cấp cho các khối tiếp theo xử lí.
Khối xử dụng ic NE 555.

Hình 2.4.1 Sơ đồ khối tạo xung IC NE555
Cơng thức tính tần số và chu kỳ:
ln2=0.693
T=ln2*(R1+2R2)*C
(1.1)
T là chu kì xung của NE 555 (Giây)
R1,R2 là điện trở (Ohm)
C tụ điện (Fara)
Dựa vào công thức (1.1) ta có
T=1s =0.693*(R1+2R2)*C
Chọn C = 1uf = f
R1= 1M
Thế vào T => R2=221500Ω Vậy ta sẽ sử dụng biến trở 500kΩ
2.4.2 Khối đếm
- Các mạch đếm thường sử dụng ic đếm BCD như 74LS90, 74LS192… trong đó ic74ls90
là ic đếm có chức năng đếm từ 0 đến 9 rồi quay về 0 khơng cần sử dụng các cổng logic
nên ít làm trễ xung


Hình 2.4.2 Sơ đồ bộ đếm dùng IC 74LS90
Thời gian đếm của bộ đếm giây là 60, như vậy ta cần đếm từ 0 đến 59. Ta lấy số 6 của
hàng chục để reset giây về 0 và tiếp tục đếm lên. Ta làm tương tự với bộ đếm phút, còn

bộ đếm giờ ta sẽ đếm từ 0 đến 23 nên ta đưa số 4 của hàng đơn vị đưa vào chân reset khối
giờ
2.4.3 Khối giải mã và hiển thị
Mạch giải mã có chức năng chuyển đổi mã nhị phân từ ic7490 thành mã led 7 đoạn. Có
rất nhiều loại ic giải mã hiện nay nhưng ta sử dụng ic 74LS47 có giá rẻ và dễ sử dụng.

Hình 2.4.3 Sơ đồ nguyên lí khối giải mã và hiển thị
Các chân của led 7 đoạn sẽ được nối với chân IC74LS47 tương ứng. Ta sẽ nối thêm điện
trở để hạn dòng cho led.


Áp rơi trên mỗi đoạn từ 1,8÷2.3V với dịng 30mA. Do vậy cần phải có điện trở hạn dịng
cho LED. Để cho hiển thị tốt ta chọn dòng là 10mA. Ta có:
VR= VCC – Vled = 5 – 2 = 3 (V) (1.2)
=> R = 310.10-3= 300 (Ω)
=> Chọn R = 330 (Ω)
2.4.4 Khối điều khiển
Khối điều khiển sẽ có chức năng cài đặt giờ theo ý muốn bằng các sử dụng các cổng xor
Quy ước:
- Khi nhấn nút sẽ trả về mức 1 cổng xor sẽ cho ra mức 1 và khi thả nút ra sẽ đưa ra
mức 0 tạo ra xung đưa vào khối giờ và khối phút để tăng giá trị của khối.
- Chân còn lại của cổng xor sẽ được nối với chân của khối đếm dùng để tăng giá trị
giờ khi hàng chục của khối phút lên 6 và tương tự như khối giây

`

Hình 2.4.4 Sơ đồ nguyên lí khối điều chỉnh
ck
0
0

1
1

Button
Out
0
0
1
1
0
1
1
0
Bảng 2.4.1 Bảng sự thật khối điều chỉnh


CHƯƠNG 3

MÔ PHỎNG VÀ KIỂM CHỨNG THỰC NGHIỆM
3.1 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ KIỂM CHỨNG
3.1.1 Mạch TestBoard


Hình 3.1 Testboard mạch đồng hồ

Hình 3.2: Pcb mạch đồng hồ


×