Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 4 sinh 7 tiet 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 4 Ngày soạn: 22/10/2012


Tieát: 8 Ngày dạy: 24/10/2012


<b>Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1.Kiến thức</b> :


- Mô tả được sự đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng lồi, hình thái cấu tạo
cơ thể, hoạt động sống và mơi trường sống).


<b>2. Kó năng</b> :


- Quan sát tranh, ảnh, mơ hình một số đại diện của nghành ruột khoang
- Kĩ năng họat động nhóm


<b>3.Thái độ</b>:


- Có ý thức học tập, u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Giáo viên</b> : -Sưu tầm thơng tin về sứa, san hô, hải quỳ


<b>2. Học sinh</b> : -Xem trước bài và Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1/ ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số : </b> 7A1:………


7A2:……….…………


<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>: + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thuỷ tức?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo trong và các cách sinh sản của thuỷ tức?


<b>3/ Hoạt động dạy và học</b>


* Mở bài : Ruột khoang có số lượng loài rất lớn : khoảng 10000 loài. Phân bố chủ yếu ở
biển. Một số đại diện thường gặp là sứa, hải q, san hơ. Chúng ta hãy tìm hiểu để thấy sự
đa dạng


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


-YC các nhóm nghiên cứu các thơng tin
trong bài , quan sát tranh hình trong SGK T
33,34 trao đổi nhóm hồn thành phiếu học
tập .


-GV kẻ phiếu học tập lên bảng để học sinh
chữa bài .


-GV gọi các nhóm hồn thành bảng phiếu
học tập, nhận xét bổ sung


-GV thông báo kết quả đúng của các nhóm


-Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu ,tự
nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức .



-Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời,
hồn thành phiếu học tập


-Đại diện các nhóm ghi kết quả vào từng
nội dung của phiếu học tập .


-Các nhóm khác theo dõi bổ sung
-HS các nhóm theo dõi, tự sữa chữa nếu
cần


TT Đại diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù
có khả năng
xòe , cụp


Trụ to ngắn Cành cây, khối lớn


2 Cấu tạo
-Vị trí miệng
-Tầng keo


-Khoang tiêuhóa


-Ở trên
-Mỏng


-Rộng



Ở dưới
Dày


Hẹp


Ở trên


Dày rải rác có các
gai xương


Xuấthiệnváchngăn


Ở trên


Có gai xương đá vơi
và chất sừng


Có nhiều ngăn thơng
nhau giữa các cá thể


3 - Di chuyeån Kieåu


sâu đo
lộn đầu


Bơi nhờ tế
bào cơ có
khả năng co
rút mạnh dù



Không di chuyển


có đế bám Khơng di chuyển có đế bám


4 - Lối sống Cá thể Cá thể Tập trung 1 số cá


thể Tập đồn nhiều cá thể liên kết


5 - Sinh sản Mọc


chồi,
hữu
tính, tái
sinh


Mọc chồi
Hữu tính


6 - Tự vệ Gây


ngứa Gây ngứa Hình dạng giống thực vật


7 Mơi trường Nước


ngọt


Nước mặn Nước mặn Nước mặn


+Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự
do như thế nào?



+San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào ?
-GV giới thiệu cách hình thành đảo san hơ ở
biển


+ Sứa: thức ăn theo dòng nước hút vào lỗ
miệng


-Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung


<b>Tiểu kết: - Ruột khoang rất đa dạng chủ yếu sống ở biển .Chúng đều là động vật ăn </b>
<b>thịt và có các tế bào gai độc tự vệ</b>


<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>


<b>1. Củng cố </b> : - HS đọc kết luận trong SGK.Trả lời câu hỏi:
+ Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào ?


+ Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi ?
+ Cành san hơ thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ?


<b>2. Dặn dò: </b>


<b> </b>-Học bài trả lời câu hỏi SGK, Đọc mục ‘’Em có biết’’


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×