Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
TUẦN : 01 Ngày soạn: ……/……/200…
TIẾT : 01 Ngày dạy : ……/
……/200…
§.THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT DA DẠNG PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và
môi trường sống.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Sách vở dụng cụ học tập bộ môn của HS.
IV. – BÀI MỚI:
Hoạt động 1: SỰ ĐA DẠNG VỀ LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH
-Gv: Cho HS nghiên cứu SGK, quan sát H1.1,
và H1.2 tr.5,6.
?: Sự đa dạng về loài thể hiện như thế nào?
-Gv: Ghi tóm tắt ý kiến của HS.
-Gv: Yêu cầu HS trả lời:
?:Hãy kể tên động vật trong:
+ Một mẻ kéo lưới?
+ Tát một ao cá?
+ Chặn dòng nước suối nông?
?: Ban đêm động vật nào trên cánh đồng phát
ra tiếng kêu?
?: Em có nhận xét gì về số lượng cá thể có
trong một bầy ong?,đàn kiến?
-Gv: Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng
của động vật.
-Gv: thông báo thêm: Trong đời sống con
người đã thuần hoá một số động vật thành vật
nuôi, lai tạo ra nhiều giống loài phù hợp với
đời sống con người.
HS: Cá nhân đọc SGK, quan sát hình, trả
lời câu hỏi Gv nêu:
+ Số lượng loài hiện nay lớn hơn 1,5 triệu
người.
+ Kích thước khác nhau.
- HS: thảo luận những thông tin đọc được
hoặc xem trong thực tế.
• Yêu cầu đạt: Ao, sông, suối đều có
nhiều động vật sinh sống.
- Ban đêm mùa hè những động vật phát
ra tiếng kêu: cóc, ếch, dế, sâu bọ….
-Đại diện nhóm trình bày, HS khác bổ
sung.
• Tiểu kết: - Thế giới động vật rất đa
dạng về loài, và phong phú về số
lượng cá thể trong loài.
Hoạt đôïng 2: - ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH
-Gv: Yêu cầu HS quan sát H1.4, hoàn thành
bài tập điền chú thích.
-HS: Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài
tập Yêu cầu nêu được ở mỗi môi trường có
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 1
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
-Gv: Cho HS chữa nhanh bài tập này.
- Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
?: Đăc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi
điều kiện khí hậu lạnh giá vùng cực?
?: Nguyên nhân nào giúp động vật ở
vùngnhiệt đới phong phú, đa dạng hơn động
vật ở vùng ôn đới, nam cực?
?: Cho biết sự đa dạng và phong phú về động
vật ở nước ta? Tại sao?
-Gv: Hỏi thêm: Cho ví dụ để chứng minh sự
phong phú về môi trường sống của động vật.
- Gv: Cho HS thảo luận toàn lớp rút ra kết
luận.
những động vật nào?
- HS: Thảo luận nhóm: Yêu cầu nêu được:
+ Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, mỡ
dày giữ nhiệt.
+ Nhiệt đới thì nóng ẩm, thực vật phát triển
quanh năm thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp
sinh sản mạnh.
+ Động vật ở nước ta phong phú vì khí hậu
nước ta nằm ở miền nhiệt đới.
-HS: Nêu được các môi trường có động vật
nào: Bắc cực có gấu trắng, Đà điểu: (Sa
mạc), lươn:( bùn.)
-HS: Trao đổi bổ sung.
• Tiểu kết: Động vật có ở khắp mọi
nơi trên trái đất do chúng thích nghi
được với mọi môi trường sống.
Kết luận chung: SGK
V. CỦNG CỐ:
Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng:
1. Động vật có ở khắp mọi nơi do: c. Do con người tác động.
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
Đáp án: Câu a
2, Động vật đa dạng, phong phú do:
a. Số cá thể nhiều. b. Sinh sản nhanh.
c. Số loài nhiều. d. Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
e. Con người lai tạo ra giống mới. g. Động vật di cư từ nơi khác đến.
Đáp án: Câu a,c
VI.DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK .
- Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập
TUẦN : 01 Ngày soạn: ……/……/200…
TIẾT : 02 Ngày dạy : ……/……/200…
§.PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS phân biệt được đặc điểm cơ bản của động vật khác thực vật, rút ra được đặc điểm chung
của động vật, nắm đưỡc sơ lược cách phân chia giới động vật.
2. Kỹ năng:
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 2
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H2.1,2.2 trong SGK.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?: Sự đa dạng phong phú của động vật như thế nào? Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật
mãi mãi đa dạng và phong phú?
IV.BÀI MỚI:
Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐÔNG VẬT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
• Vấn đề 1: So sánh động vật và thực vật.
-Gv: Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1
SGK trang 9.
- Gv: Kẻ bảng 1 lên bảng để chữa bài.
- Gv: Lưu ý: Gọi nhiều nhóm lên chữa và ghi ý
kiến bổ sung vào cạnh bảng.
- Gv: Nhận xét và ghi kết quả đúng.
-Gv: Yêu cầu HS thảo luận:
+ Động vật giống thực vật ở điểm nào?
+Động vật khác thực vật ở điểm nào?
• Vấn đề 2: Đặc điểm chung củộng vật.
-Gv: Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II- tr.10.
-Gv: ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.
-Gv: Thông báo đáp án đúng:Các ô 1,3,4.
-HS: Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú
thích, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, tìm câu trả lời.
- Đại diện các nhóm lên bảng chữa.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- HS: Theo dõi chữa bài.
- Các nhóm dựa vào bảng 1 tìm ý giông
1 nhau() trao đổi, bổ sung. Yêu cầu:
+ Giống: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên,
sinh sản.
+ khác : Di chuyển, dò dưỡng, thần kinh,
giác quan.
-HS: Chọn 3 đặc điểm cơ bản của động
vật.
- HS: 1 em trả lời, HS khác bổ sung.
Tiểu kết: Động vật có những đặc điểm
phân biệt với t.vật: Có khả năng di
chuyển; có hệ thần kinh và giác quan;
chủ yếu dò dưỡng.
Hoạt động 2: SƠ LƯC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH
- Gv: Yêu cầu 1 HS đọc to phần thông tin SGK .
?: Thế giới động vật được chia thành bao nhiêu
ngành? Chương trình SH7 chúng ta nghiên cứu
chủ yếu những nganh nào ?
HS: Nghe, ghi nhận kiến thức.
+ Chia thành 20 ngành.học chủ yếu 8
ngành.
• Tiểu kết: Có 8 ngành động vật:
+ Động vật không xương sống: 7
ngành.
+Động vật có xương sống: 1 ngành.
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 3
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH
-Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2: Động
vật đối với đời sống con người.
-Gv: kẻ sẵn bảng 2 ra bảng phụ để HS chữa
bài.
?: Động vật có vai trò gì trong đời sống con
người?
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2.
HS: Đại diện nhóm ghi kết quả, nhóm khác 1bổ
sung.
HS: Hoạt động độc lập trả lời câu hỏi:
. Yêu cầu nêu lên được những mặt lợi, hại của
động vật đối với đời sống con người.
• Tiểu kết: Động vật mang lại lợi ích
nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một
số loài có hại.
• Kết luận chung: SGK
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- Cho HS trả lời câu hỏi 1 và 3 trong SGK.
VI. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK.
- Đọc mục:”em có biết”
- Chuẩn bò bài sau:- Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.
- Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.
- Lấy váng nước ao hồ, rễ bèo nhật bản.
• Rút kinh nghiệm:
TUẦN : 02 Ngày soạn: ……/……/200…
TIẾT : 03 Ngày dạy : ……/……/200…
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
THỰC HÀNH §.QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Quan sát được đặc điểm, hình dạng ngoài của ĐVNS( 2 đại diện điển hình là
trùng roi và trùng đế giày), phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của chúng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kính hiển vi,lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
- Mẫu vật: Váng nước ao, hồ,rơm ngâm trong 5 ngày, rễ bèo nhật bản.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu đặc điểm chung của đông vật? Kể tên động vật và nơi cư trú của chúng mà em thường
gặp ở đòa phương em.
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 4
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
2. ý nghóa của động vật đối với đời sống con người? Nêu những đặc điểm của thực vật giống
động vật?
IV. – BÀI MỚI:
• Mở bài: Giống SGK
Hoạt động 1: QUAN SÁT TRÙNG GIÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Gv:Hướng dẫn các thao tác.
+Dùng ống hút lấy một giọt nước ngâm rơm
chỗ thành bình.
+Nhỏ lên lam kính, rải vài sợi bông để cản tốc
độ, soi dưới kính hiển vi.
+Điều chỉnh thò trường nhìn cho rõ.
+Quan sát H3.1 trang 14 SGK , nhận biết trùng
giày.
-Gv: Kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.
-Gv: Hướng dẫn cách cố đònh mẫu:
+Dùng la men đây lên giọt nước(có trùng) lấy
giấy thấm bớt nước.
-Gv: Yêu cầu lấy một mẫu khác. HS quan sát
trùng giày di chuyển( tiến thẳng hay xoay tiến).
-Gv: Cho HS làm bài tập trang 15, chọn câu
đúng.
-Gv: Thông báo kết quả đúng để HS chữa
HS: Làm việc theo nhóm đã phân công.
-Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác.
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy
mẫu làm, soi dưới kính hiển vi, nhận biết
trùng giày,vẽ sơ lược hình dạng, đối chiếu
H3.1 tr.14.
- Quan sát được trùng giày di chuyển trên
lam kính, tếp tục theo dõi hưóng di chuyển.
-HS: Dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn
thành bài tập.
-HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.
Hoạt động 2: QUAN SÁT TRÙNG ROI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Gv: Cho HS quan sát H3.2,3.3 SGK tr.15.
-Gv: Yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương tự
như quan sát trùng giày.
-Gv: Gọi đại diện 1 số nhóm lên tiến hành các
thao tác như ở hoạt động 1.
-Gv: Kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.
-Gv: Lưu ý học sinh sử dụng vật kính có độ
phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.(nếu nhóm
nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên
nhân và cả lớp góp ý).
- Gv: Yêu cầu HS làm bài tập mục tr.16. và
thông báo đáp án: Đầu đi trước, màu sắc của hạt
diệp lục.
-HS: Tự quan sát hình trong SGK để nhận biết
trùng roi.
- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu
để bạn quan sát.
- Các nhóm lên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ
nhẹ rễ bèo để có trùng roi.
-HS: Tiến hành quan sát trên kính hiển vi. Thao
tác như ở hoạt đông 1.
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin
SGK tr.16 trả lời câu hỏi mục.
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 5
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm-EaKar GA: Sinh Học lớp 7
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:
Ghi nhớ phần Gv thông báo.
Kết luận chung: SGK
V. CỦNG CỐ:
- Gv yêu cẩu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
VI.DẶN DÒ:
- Đọc trước bài 4.
- kẻ phiếu học tập”tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập”
Trùng roi xanh
1
2
3
4
Cấu tạo Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
Tính hướng sáng
• Rút kinh nghiệm:
TUẦN : 02 Ngày soạn: ……/……/200…
TIẾT : 04 Ngày dạy : ……/……/200…
§.TRÙNG ROI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và tính hướng sáng của trùng roi xanh
qua đó thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại
diện tập đoàn trùng roi xanh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thu thập kiến thức và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H4.1,4.2,4.3
- phiếu học tập theo mẫu ghi tiết trước.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-1. Trình bày hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển của trùng giày.
-2. Trình bày hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển của trùng roi.
IV. – BÀI MỚI:
• Mở bài: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, em đã quan sát ở các bài trước, tiếp tục
tìm hiểu đăc điểm của chúng ở bài này.
Hoạt động 1: Trùng roi xanh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv: Yêu cầu HS ngiên cứu SGK vận dụng
bài trước, quan sát H4.1,4.2; hoàn thành phiếu
học tập.
-HS: tự đọc mục tr.17,18.
- HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập.
Giáo Viên: Hồ văn Thiện – 2008 – 2009 Trang 6