®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ ®¹i häc cÇn th¬
®¹i häc cÇn th¬ -
--
- khoa n«ng nghiÖp
khoa n«ng nghiÖp khoa n«ng nghiÖp
khoa n«ng nghiÖp
gi¸o tr×nh gi¶ng d¹y trùc tuyÕn
§−êng 3/2, Tp. CÇn Th¬. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814
Website: email: ,
BÖNH CHUYªN KHOA
BÖNH CHUYªN KHOABÖNH CHUYªN KHOA
BÖNH CHUYªN KHOA
CH−¬NG 14:
BÖNH H¹I C©Y NH∙N
Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
238
CHƯƠNG XIV
BỆNH HẠI CÂY NHẢN
BỆNH ĐỐM RONG
I.Triệu chứng:
Bệnh gây hại khá nặng trên lá , nhất là trong những tháng mưa ẩm. Đốm bệnh
thường xuất hiện ở mặt trên lá. Đốm bệnh có hình tròn, lúc đầu nhỏ khoảng 3-5 mm,
hơi nhô trên mặt lá do có rong phát triển tạo như lớp nhung mòn, màu xanh hơi vàng.
Đốm bệnh lan rộng dần ra, cũng có hình tròn, đường kính có thể lớn hơn 1cm, có màu
nâu, giữa đốm bệnh có đóng phấn màu vàng tối, đó là bào tử của rong. Mặt dưới
đốm bệnh có màu nâu nhạt dến nâu sậm do mô lá bò hoại, tùy mức độ tấn công của
rong. Trên một lá có thể có nhiều đốm làm cho lá bò vàng và rụng sớm.
II. Tác nhân:
Do rong Cephaleuros virescens.
III. Phòng trò:
Dùng các loại thuốc gốc đồng như:Copper- Zinc, Copper B hay hỗn hợp thanh
phàn-vôi hoặc thuốc Brestan, theo các nồng độ khuyến cáo.
BỆNH ĐỐM MỐC XÁM
I.Triệu chứng:
Vết bệnh chỉ thấy hiện diện trên lá và hầu như chỉ xuất hiện ở mặt trên của lá mà
thôi. Mặt trên lá có vô số đốm bệnh hình tròn, có kích thước rất nhỏ (vết < 1/2mm)
đến hơi to khoảng 3mm, đa số có cỡ khoảng 1mm. Đốm bệnh có màu xám trắng
(xám ciment). Đặc biệt ở tâm vết bệnh có những lấm tấm màu đen, đó là những ổ
nấm, vết bệnh hơi lồi. Cạo vết bệnh ra, mô lá bên dưới có màu nâu đen. Trên mặt lá
có thể có rất nhiều đốm bệnh, trải khắp mặt dưới lá, nhưng các đốm không liên kết
nhau.
Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
239
II.Tác nhân:
Chưa được xác đònh rõ
III.Phòng trò:
Phòng trò bằng cách tránh trồng quá dày, phun các loại thuốc gốc đồng hay hỗn
hợp thanh phàn-vôi theo tỉ lệ 1:1:100.
BỆNH ĐỐM MỐC XANH
I.Triệu chứng:
Cũng gây hại trên lá và chủ yếu ở mặt trên của lá. Trên lá có nhiều đốm bệnh
hình tròn, đường kính khoảng 1-2mm, màu xanh đọt chuối sậm, hơi nhô như có
nhung trên bề mặt vết bệnh. Bên trong vết bệnh cũng có những lấm tấm màu đen.
Cạo vết bệnh ra, mô lá bên dưới bò biến màu nâu đỏ.
II.Tác nhân:
Chưa được xác đònh rõ .
III.Biện pháp phòng trò:
Áp dụng các biện pháp giống như đối với bệnh Đốm mốc xám.
BỆNH ĐỐM BÒ HÓNG
I.Triệu chứng:
Bệnh gây hại trên lá, chủ yếu là ở mặt dưới của lá. Đốm bệnh thường có hình tròn
hoặc hơi tròn với viền không đều. Kích thước từ 1mm đến thường thấy là khoảng
Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa
240
3mm, màu đen, màu càng sậm khi đốm bệnh càng to ra. Bề mặt đốm bệnh hơi sần
sùi do nấm bò hóng phát triển ở trên đó.
Mặt dưới lá có thể có nhiều đốm nhưng các đốm này vẫn thường thấy rời nhau.
Cạo lớp bò hóng đi, bên dưới thấy mô lá hơi bò thâm đen.
II.Tác nhân:
Bệnh do nấm Meliola commixta.
III.Biện pháp phòng trò:
Áp dụng các loại thuốc gốc đồng hay phun lưu huỳnh ở nồng độ 0,2% .
BỆNH KHÔ CHÁY HOA
I.Triệu chứng:
Cánh hoa có những vết đen nhỏ bằng đầu kim gút, hoa bò vàng, sau đó khô và rụng
đi.
II.Tác nhân:
Bệnh do nấm Phyllosticta hoặc Pestalotia.
III.Biện pháp phòng trò:
Dùng các loại thuốc gốc đồng hoặc bằng Benomyl 50 WP, nồng độ 0,1% .