Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

y nghia cac ngay le lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.43 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGAØY QUOÁC KHAÙNH NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 02/09/1945 Cách Mạng tháng 8 thành công. Trung Ương Đảng phái đồng chí Lê Đức Thọ lên chiến khu đón Chủ Tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội và nghỉ tại thôn Phú Gia - xã Phú Thượng - Từ Liêm. Sau đó Người về ở nhà số 48 Hàng Ngang - Hà Nội. Tại cuộc họp của Chính Phủ lâm thời, theo đề nghị của Người một chính phủ thống nhất toàn quốc thể hiện ở chính sách đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các Đảng phái yêu nước và những nhân sĩ tiến bộ được thành lập. Buổi trưa ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội trong cuộc mitting của trên 50 vạn nhân dân Hà Nội và vùng lân cận chào mừng chính phủ. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố với nhân dân Việt Nam và toàn thế giới rằng: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra đời. Baûn tuyeân ngoân khaúng ñònh: + Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra và bình đẳng. Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do,.... + Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng đúng về phía Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập! + Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. + Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” Tuyên ngôn độc lập do Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết là sự phát triển của bản yêu cầu mà Người đã gửi cho hội Nghị Hoà Bình ở véc-xây năm 1919, là sự phát triển của chương trình Việt Minh mà Người soạn thảo năm 1941. Nó là kết tinh những quyền lợi cơ bản và những nhất của dân tộc Việt Nam và nói lên tâm hồn trong sáng, khí phaùch haøo huøng cuûa daân toäc ta. Ngày độc lập 02/9/1945 là ngày hội lớn của dân tộc Việt Nam, chấm dứt chế độ thực dân và phong kiến ở nước ta, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên nhân dân ta làm chủ vận mệnh của mình để thực hiện độc lập, tự do và hạnh phúc. Từ đó ngày 02/9 trở thành ngày Quốc Khánh của nước Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NGAØY NAM BOÄ KHAÙNG CHIEÁN 23/09/1945 Chỉ 3 tuần lễ sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, ngày 23/09/1945, thực dân Pháp núp dưới bóng quân đội Anh tướt vũ khí của quân đội Nhật ở Nam Bộ, âm mưu quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. 6000 quân Pháp dựa vào hơn 1 vạn quân Anh đã trắng trợn gây hấn ở thành phố Sài Gòn. Chúng mưu toan đánh chiếm nam Bộ làm bán đạp chiếm cả Việt Nam và Đông Dương. 7 giờ sáng ngày 23/09 Sứ Uỷ và Uỷ Ban hành chính Nam Bộ (sau đổi thành Uỷ Ban kháng chiến) họp khẩn cấp ở phố Cây Mai (Chợ Lớn) có đồng chí Hoàng Quốc Việt thay mặt Trung Ương và Tổng Bộ Việt Minh tham dự. Hội nghị quyết phát động nhân dân kiên quyết kháng chiến chống xâm lược. Uỷ Ban kháng chiến Nam Bộ được thành lập, ra lệnh tổng bãi công, bãi thị, bất hợp tác với địch, phong tỏa địch. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Nam Bộ sôi sục căm thù, nhất tề đứng dậy xông ra mặt trận quyết chiến với quân xăm lược, mở ra một tranh sử oanh liệt mới: Nam Boä khaùng chieán. Chiều ngày 23/09 cả Sài Gòn đình công, không hợp tác với Pháp. Các công sở, xí nghiệp, hãng buôn đóng cửa, chợ không họp, xe ngừng chạy. Các tụ chiến đấu mọc lên khắp nơi. Ngay những ngày đầu quân và dân Sài Gòn đã tiêu hao sinh lực địch và phá huỷ một phần cơ sở vật chất của chúng. Tiếng súng kháng chiến ở Sài Gòn chấn động cả nước. Nhiều tỉnh Nam Bộ đưa ra lực lượng đoàn viên, thanh niên về góp sức với Sài Gòn chống quân xâm lược. Ban thường vụ Trung Ương Đảng họp chủ trương đánh mạnh quân Pháp ở Nam Bộ, quyết tâm giành thắng lợi ở chiến trường để tạo điều kiện để tạo điều kiện cho việc đấu tranh với quân Tưởng ở ngoài Bắc. Ngày 27/09/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào Nam Bộ khẳng định quyết tâm kháng chiến của Đảng. Chính phủ và nhân dân ta, chỉ rõ mục tiêu chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc. Người nêu cao lẽ sống “Thà chết tự do, hơn sống nô lệ” của nhân dân ta. Đáp lời kêu gọi của Người, xứng đáng với lòng tin cậy và sự cổ vũ của nhân dân cả nước, nhân dân Nam Bộ vùng dậy dũng cảm đánh trả kẻ địch có trang bị hiện đại, làm thất bại âm mưu của địch, tao điều kiện để ta củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc. Tháng 2/1946, thay mặt Chính Phủ và đồng bào cả nước, Chủ Tịch Hồ Chí Minh tặng Nam Bộ danh hiệu vẻ vang: “THAØNH ĐỒNG TỔ QUỐC”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11/1982 Caùch ñaây treân 1/3 theá kyû, thaùng 8/1957, Hoäi Nghò quoác teá caùc Nhaø giaùo hoïp taïi vác-sa-va (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngaøy 20/11 haøng naêm laø ngaøy Quoác Teá Hieán Chöông caùc nhaø giaùo. Nghị quyết của hội nghị đã được nhanh chống phổ biến đến tất cả các trường học, các cơ quan quản lí giáo dục miền Bắc và đồng bào, giáo giới, học sinh miền Nam. Ngày 20/11/1958, ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên trên miền Bắc nước ta. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, được sự quan tâm của các cấp Uỷ Đảng và chính quyền, được sự cổ vũ của các tầng lớp nhân dân, các bậc cha mẹ học sinh, ngày 20/11 hàng năm đã được tiến hành trong cả nước. Ngày 20/11 dần dần khắc sâu vào trí nhớ, tình cảm của mọi người, trở thành hành động tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, được tổ chức đều đặn hàng năm, mặc dù từ lâu trên thế giới không tổ chức Ngày Hiến Chương các nhà giáo nữa. Ngày 20/11 ở nước ta trước tiên là ngày giáo viên, cán bộ ngành giáo dục biểu thị sự nhất trí hoàn toàn với đường lối cách mạng của Đảng, với các chủ trương lớn của Nhà nước. Đó cũng là ngày động viên cổ vũ các thầy cô giáo thực hiện tốt đường lối chủ trương giáo dục của Đảng và nhà nước, là ngày biểu dương, khen thưởng thành tích của các thầy giáo, cô giáo. Các em học sinh đã hưởng ứng ngày 20/11 bằng những hoạt động tỏ lòng quý mến, biết ơn thầy giáo, cô giáo cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức. Các bậc cha mẹ học sinh, các cấp chính quyền đoàn thể ở địa phương cũng nhân ngày này tổ chức thăm hỏi các giáo viên hoặc tổ chức trao đổi với các giáo viên về sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Ngày 20/11 xuất phát từ một nhiệm vụ quốc tế đã dần dần chuyển thành ngày hoäi truyeàn thoáng Nhaø Giaùo Vieät Nam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NGAØY THAØNH LẬP QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VAØ NGAØY QUỐC PHÒNG TOAØN DÂN 22/12/1944. Đầu năm 1944. Chủ Tịch Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. Tháng 5/1941, Người chủ toạ hội nghị Trung Ương lần VIII tại Pác-Bó. Hội nghị quyết định thành lập mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh hội” gọi tắt là Việt Minh, xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang để tranh thủ thời cơ, đi từ “Khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương” để “Mở hướng cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn giành chính quyền trong cả nước” Sau hội nghị ấy, đội du kích Bắc Sơn được đổi tên là Cứu Quốc Quân. Ngày 15/9/1941, trung đội cứu quân 2 được thành lập tại rừng Khuông Mánh, xã Tràng Xá, châu Vũ Nhai, tỉnh Lạng Sơn. Đầu năm 1944, căn cứ Bắc Sơn-Vũ Nhai mở rộng sang châu Sơn Dương (Tuyên quang) và trung đội cứu quốc Quân 3 được thành lập ngày 25 tháng 2 năm 1944 ở khổi kịch, Sơn Dương (Tỉnh Tuyên Quang). Giữa năm 1941 tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mau lẹ. Hồng quân Liên Xô chuyển sang tấn công thắng lợi trên nhiều mặt trận. Tháng 8/1944 Trung Ương Đảng kêu gọi nhân dân “Cầm vũ khí đuổi thù chung” không khí chuẩn bị khởi nghóa suïc soâi khaép nôi. Cuoái naêm 1944, nhaân daân vuøng Cao – Baéc - Laïng saün saøng hưởng ứng khởi nghĩa. Tháng 10 năm 1944, sau một thời gian ở nước ngoài. Chủ Tịch Hồ Chí Minh về nước chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa Cao – Bắc - Lạng. Người nói: “Thời kỳ Cách Mạng hoà bình phát triển đã qua, nhưng thời kỳ toàn dân khởi nghĩa chưa tới,... Cuộc đấu tranh bây giờ phải từ hình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự. Phải tìm ra hình thức thích hợp mới thì mới có thể đẩy phong trào tiến lên”. Để đáp ứng nhu cầu đó, Chủ Tịch Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Trong chỉ thị nêu rõ “Tên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự, sẽ chọn lọc trong hàng ngũ các du kích Cao – Bắc - Lạng số cán bộ đội viên kiên quyết hăng hái nhất và sẽ tập trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội quân chủ lực. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho nhanh chóng có đội đàn em khác. Tuy lúc đầu qui mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang,... nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước chúng ta…” Chấp hành chỉ thị của chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại Châu Nguyên Bình - Cao Bằng, trong một khu rừng nằm giữa 2 tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo. Trung ương Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã giao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức lãnh đạo và tuyên bố thành lập Đội. Đội gồm có 34 người (có 3 nữ) chia thành 3 tiểu đội, có chi Bộ Đảng lãnh đạo. Vũ khí của đội gồm có 34 khẩu súng các loại. Sau lễ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thành lập, toàn đội đã ăn một bữa cơm nhạt, không rau, không muối để tượng trưng tinh thần chịu đựng gian khổ của người chiến sĩ Cách Mạng. Năm 1990 theo Nghị quyết 2 của Bộ chính trị, ngày 22 tháng 12 trở thành ngày hội quốc phòng toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TH ĐÔNG HIỆP 1. BIEÂN BAÛN. ( V/v sinh hoạt ý nghĩa ngày Sinh viên học sinh) I/ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Vào lúc:.....giờ ....ngày....tháng ......năm 2009 - Tại sân trường TH Đông Hiệp 1 II/ THAØNH PHẦN THAM DỰ: 1/ Ñ/c: Nguyeãn Vaên Thöông PHT Chi đội phó 2/ Ñ/c: Nguyeãn Thanh Kieám TPT Chi đội phó Cuøng taäp theå caùn boä GV III/ NOÄI DUNG:. - Đ/c: Nguyễn Thanh Kiếm là GV – PT đội thông qua ý nghĩa ngày sinh viên học sinh Từ giữa năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên, học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chống “Độc lập” giả hiệu, chống khủng bố, đàn áp, đòi bảo đảm an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ,... đã diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Nam chí Bắc. Tại Sài Gòn, các tầng lớp đồng bào cũng tích cực hưởng ứng dưới nhiều hình thức: Biểu tình chống sưu thuế, chống bắt lính, đòi công ăn việc làm, học sinh, sinh viên bãi trường, bãi khoá liên miên. Ngày 09/01/1950, Đoàn thanh niên cứu quốc và đoàn học sinh Sài Gòn Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho 2000 học sinh, sinh viên các trường Petrus Ký, Gia Long, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Khương Ninh, Trường Đại học Y Dược,… Các trường chuyên nghiệp vô tuyến điện, công chính, kỹ thuật khoa học,... cùng nhiều giáo viên và 7000 nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho học sinh học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt trong đó có ban lãnh đạo học sinh cứu quốc Sài Gòn. Đoàn biểu tình kéo đến Nha học chính và Dinh thủ hiến bù nhìn đưa yêu sách. Bọn cảnh sát và lính lê dương xông ra đàn áp dã man đoàn biểu tình. Thái độ đó đã làm đám đông phẩn nộ, bùng nổ cuộc xung đột. Những người biểu tình dùng mọi thứ có trong tay chống trả quyết liệt với lính Pháp, lính Âu Phi và Công an Bình Xuyên. TRẦN VĂN ƠN, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị chúng giết hại trong cuộc xung đột đó. Tại Sài Gòn, ngày 12 tháng 01 năm 1950 đám tang anh Trần Văn Ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy của trên 5 vạn người đi đưa đám và 10 vạn người đứng trên các hè phố tiển đưa anh. Lễ tang anh Trần Văn Ơn cũng đã được cử hành trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hàng triệu lượt học sinh và đồng bào các giới đã đeo băng tang tham gia truy điệu với lòng thương tiếc và xuống đường tuaàn haønh baøy toû yù chí caêm thuø. Baøi ñieáu vaên trong leã tang coù caâu: “Ai cheát vinh buoàn chaêng? Ai soáng nhuïc theïn chaêng ?” Những câu hỏi đó cứ vang mãi trong những tháng năm đen tối của đất nước, thúc giục bao thế hệ trẻ noi gương Trần Văn Ơn, quên mình xông lên phía trước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 tại căn cứ địa Việt Bắc đã lấy ngày 09/01 làm ngày truyền thống hàng năm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Truyền Thống vẻ vang đó đã được các thế hệ học sinh, sinh viên kế thừa oanh liệt trong cuộc chống mỹ cứu nước và trở thành bất dieät. Duyeät BGH Thö Kyù. ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TH ĐÔNG HIỆP 1. BIEÂN BAÛN. ( V/v sinh hoạt ý nghĩa ngày Sinh viên học sinh) I/ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Vào lúc:.....giờ ....ngày....tháng ......năm 2009 - Tại sân trường TH Đông Hiệp 1 II/ THAØNH PHẦN THAM DỰ: 1/ Ñ/c: Nguyeãn Vaên Thöông PHT Chi đội phó 2/ Ñ/c: Nguyeãn Thanh Kieám TPT Chi đội phó Cuøng taäp theå caùn boä GV III/ NOÄI DUNG:. - Đ/c: Nguyễn Thanh Kiếm là GV – PT đội thông qua ý nghĩa ngày sinh viên học sinh. Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân trên mọi miền đất nước đã liên tiếp đứng lên chống giặc. Tuy nhiên các phong trào đó đều lần lượt thất bại do chưa tìm ra một con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạo phong trào. Cách mạng Việt Nam đứng trước sự bế tắc và khủng hoảng về đường lối cứu nước. Ngày 01/05/1929. Đại hội toàn quốc Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội họp ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ với đại biếu xuất sắc là đồng chí Ngô Gia Tự đưa ra đề nghị giải táng Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Đề nghị đó không được đại hội chấp nhận nên đoàn đại biểu Bắc Kỳ bỏ hội nghị ra về. Đến ngày 17/06/1929, Đông Dương Cộng Sản Đảng được thành lập. Tháng 10/1929, Kỳ bộ Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chi Hội tại Nam kỳ họp đại hội tuyên bố giải tán Việt Nam Thanh Niên Cách mạng Đồng Chí Hội và thành lập An Nam Cộng Sản Đảng. Tháng 1/1930, thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn. Trong vòng nửa năm, 3 tổ chức cộng sản liên tiếp ra đời. Nhận được tin có 3 tổ chức cộng sản ở Việt nam, Quốc tế Cộng Sản đã gửi thư kêu gọi các nhóm cộng sản này thống nhất lại. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì, có 2 đại biểu của Đông Dương Cộng Sản Đảng, 2 đại biểu của An Nam Cộng Sản Đảng tham dự. Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn không kịp cử đại biểu đến họp. Tổng số Đảng viên lúc này có 211 người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sau 5 ngày (từ mồng 3 đến mồng 7/ 2) hội nghị đã nhất trí thành lập một Đảng thống nhất lấy tên là ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, thông qua các văn kiện: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ tóm tắt của các đoàn thể quần chúng./. Duyeät BGH. Thö kyù. THAØNH LẬP ĐOAØN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 26/03/1931 Vào mùa xuân năm 1931, ở thời điểm từ ngày 20 đến 26/03/1931, khi tiến hành hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 2, cuộc họp đã dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp bộ Đảng từ Trung Ương đến địa phương phải cử ngay các uỷ viên của Đảng phụ trách công tác đoàn. Trước sự phát triển và lớn mạnh của các phong trào đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng hơn 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành một số hệ thống tổ chức đoàn từ xã huyện, tỉnh. Đến cuối năm 1931, số lượng đoàn viên trên cả nước lên đến 2.500 đồng chí, chứng tỏ sự phát động tích cực của hội nghị Trung Ương lần thứ 2 (3/1931). Sự ra đời của Đoàn TNCS Đông dương đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta bấy giờ. Được Bộ chính trị Trung Ương Đảng và Bác Hồ cho phép thể theo đề nghị của Ban thường vụ Trung Ương Đoàn Thanh Niên lao động Việt Nam, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22-25 tháng 3/ 1931, đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 2 đã dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quang trọng đối với công tác vận động thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hằng năm. Từ ngày 26/ 3/ 1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều laàn: - Từ 1931- 1936 : Đoàn TNCS Việt Nam. : Đoàn TNCS Đông Dương - Từ 1937- 1937 : Đoàn TN Dân Chủ Đông Dương - Từ 11/1939- 1941 : Đoàn TN Phản Đế Đông Dương - Từ 25/ 10/1956- 1970 : Đoàn TN Lao Động Việt Nam - Từ 3/ 2/ 1970- 1976 : Đoàn TN Lao Động Hồ Chí Minh - Từ12/ 1976- nay : Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Những thế hệ thanh niên nối tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Đó là lớp thanh niên cảm tử cho “Tổ quốc quyết sinh” mà tiêu biểu là Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Cù Chí Lan, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót. Đó là thế hệ thanh niên anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với những người con ưu tú như: Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Thái Văn A,....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Với các phong trào “Thanh niên xung phong tình nguyện” “Ba sẵn sàng”, “Năm xung kích”, “Thanh niên kiên cường thắng Mỹ”, “Quyết thắng”. Thế hệ thứ 3 này có mặt đông đảo trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy thần tốc mùa xuân 1975 giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước. Trong công cuộc xây dựng CNXH, hàng chục triệu Đoàn viên hăng hái dấy lên phong trào “Ba xung kích làm chủ tập thể”, “Thanh niên lao động sáng tạo” đẩy mạnh thi đua sản xuất và tiết kiệm, thể hiện ý chí tiến công của tuổi trẻ dưới lá cờ vẻ vang của Đảng. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã động viên tổ chức thế hệ trẻ, tham gia tích cực các phong traøo “Thanh nieân noâng thoân saûn xuaát kinh doanh gioûi”, phong traøo CKT (chaát lượng, kiểu dáng, tiết kiệm) trong thanh niên công nhân, phong trào “Xứng danh anh bộ đội cụ Hồ” trong thanh niên quân đội, phong trào “Tuổi trẻ công an hành động cách mạng theo 6 điều Bác Hồ dạy, “Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện”, “Cuộc vận động 3 mục tiêu dân số - sức khoẻ - môi trường” các phong trào này bước đầu gây được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân, khẳng định vai trò quan trọng chiến lược của thanh niên trong tình hình mới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGAØY MIỀN NAM HOAØN TOAØN GIẢI PHÓNG THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30/04/1975 Sau một tháng tiến công và nổi dậy, quân ta đã giành toàn thắng trong hai chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẳng, giải phóng hơn nữa đất đai và nữ số dân toàn Miền Nam, chiếm giữ một khối lượng lớn vật chất trang bị phương tiện chiến tranh, các lực lượng của ta đã trưởng thành nhanh chống. Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 25/3/1975 đã quyết định chuẩn bị chiến dịch giaûi phoùng Saøi Goøn mang teân chieán dòch Hoà Chí Minh. Ngày 9/4 quân ta tiến công Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông. Tại đây đã diễn ra những trận chiến ác liệt. Ngày 16/4 quân ta phá vở tuyến phòng thủ của địch ở Phan Rang. Ngày 21/4 toàn bộ quân địch ở Xuân Lộc tháo chạy. Cũng ngày này Nguyễn Văn Thiệu đã từ chức tổng thống. 17 giờ ngày 26/4 quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Tất cả 5 cánh quân từ các hướng vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. Đêm 28 rạng 29/4 tất cả các cánh quân cảu ta được lệnh tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất cả các cơ quan đầu não của chúng. 9 giờ 30 phút ngày 30/4 DươngVăn Minh vừa lên làm tổng thống đã kêu gọi “Ngừng bắn để điều đình giao chính quyền” nhằm cứu quân nguỵ khỏi sụp đỗ. 10 giờ 45 phút ngày 30/4 xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh tổng thống nguỵ (dinh Độc Lập). Bắt sống toàn bộ nguỵ quyền Trung ương. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ tổng thống nguỵ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Miền Nam được giải phóng đất nước hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGAØY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 01/05/1886 Khi Quốc tế cộng sản thành lập năm 1864, Các Mác đã nói nhiều đến vấn đề rút ngắn thời gian lao động trong ngày. Đại hội lần thứ nhất Quốc tế cộng sản họp ở Giơ-ne-vơ tháng 4/1864 đã coi việc đấu tranh ngày làm việc 8 giờ là nhiệm vụ trước mắt. Tại đại hội Quốc tế họp ở Luân Đôn, Ông Ơ-gie-duy-pông người thay mặt Các Mác đã đưa ra một dự án ngày làm việc 8 giờ. Những công nhân nước Anh di cư sang Mỹ làm ăn đã mang sang nước này phong trào đấu tranh đòi ngày làm việc 8 giờ, từ đó phong trào phát triển mạnh ở nước Mỹ. Năm 1868, chính quyền Mỹ buộc phải thông qua đạo luật ngày làm việc 8 giờ trong các cơ quan xí nghiệp thuộc chính phủ, nhưng các xí nghiệp tư bản vẫn làm 11-12giờ/ngày. Tháng 1/1884, tại thành phố công nghiệp lớn Chicagô (Mỹ) đã thông qua nghị quyết: Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ, hàng năm chọn ngày này để làm hợp đồng mới giữa chủ và thợ. Ngày 01/5/1886 khắp nơi công nhân đều mang biểu ngữ: “Từ nay trở đi không người thợ nào phải làm việc quá 8 giờ một ngày” phải thực hiện ngày làm việc 8 giờ, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ học tập. 5000 cuộc bãi công của công nhân với khoảng 340.000 người tham gia ở khắp nước Mỹ, sau đó 12 vạn rưỡi công nhân đã giành được quyền ngày làm việc 8 giờ. Từ đó, ngày 01 tháng 5 hằng năm đã trở thành ngày đấu tranh của công nhân các nước, ngày đấu tranh quốc tế, ngày biểu dương lực lượng, ngày hội của công nhân và lao động trên toàn thế giới..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHIEÁN THAÉNG ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ 07/5/1954 Điện Biên Phủ là một lòng chảo thung lũng rộng lớn ở phía Tây vùng rừng núi phía Bắc. Đây là một căn cứ địa quân sự rất thuận lợi. Thực dân Pháp lấy địa bàn này làm chiến lược cơ động. Trong chiến dịch Thu Đông 1953-1954, lực lượng địch tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bao gồm 17 tiểu đoàn bộ binh và lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh gồm 400 khẩu pháo, 1 tiểu đoàn công binh, 1 đại đội xe tăng, 1 đại đội xe vận tải có khoảng 200 chiếc và một phi đội không quân thường trực 14 chiếc. Số quân địch là 16.200 tên, chúng bố trí 49 cứ điểm thành 8 cụm, mỗi cụm là một hệ thống hoả lực nhiều tầng. 8 cụm cứ điểm chia thành 3 phân khu, phân khu trung tâm gồm 2/3 lực lượng ở ngay giữa Mường Thanh. Sau 5 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt gọn 2 cứ điểm kiên cố vào bậc nhất của địch là Him Lam và Độc Lập, sau làm tan rã thêm một tiểu đoàn địch và tiêu diệt thêm tiểu đoàn ở Bản Kéo, ta diệt và bắt sống 2.000 tên địch, 26 máy bay bị phá huỷ, mở thông cửa vào trung tâm tập đoàn cứ điểm, uy hiếp sân bay Mường Thanh. 17 giờ 30 phút ngày 30/4/1954, ta mở đợt tấn công thứ 2. Cuộc chiến trên đồi A1. diễn ra hết sức gay go, ác liệt. Hai bên giằng co từng tất đất. Đến ngày 4/4 mỗi bên chiếm giữ một nữa đồi A1. Đánh vào khu đông ta diệt 2.500 tên địch, chiếm lĩnh phần lớn các cao điểm Quân đội viễn chinh Pháp đã tập trung máy bay chiến đấu, máy bay vận tải ở Đông Dương cho mặt trận. Đế quốc Mỹ đã chi diện cho thực dân Pháp gần 100 máy bay oanh tạc chiến đấu và gần 50 máy bay vận tải đồng thời tổ chức diễn tập “đổ bộ ào ạt vaøo Ñoâng Döông”. Đêm 01/05/1954 ta mở đợt tấn công thứ 3, quân ta đánh chiếm các cứ điểm coøn laò phía ñoâng vaø phía taây, beû gaõy cuoäc phaûn kích cuûa keû ñòch. Ñeâm 3/5/1954 boä đội ta chỉ cách sở chỉ huy của địch 300 mét. 17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5 năm 1954, những trận pháo kích của bộ đội ta nhắm thẳng vào sở chỉ huy địch. Tướng Đờ-cát-tơ-ri và toàn bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm của địch bị bắt sống, gần một vạn quân địch nhảy ra khỏi hầm xin đầu hàng. Đêm đó ta tấn công bắt sống toàn bộ quân địch ở quân khu Nam. Sau 56 ngày đêm chiến đấu cực kỳ anh dũng, chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Ta tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, kho xăng, đạn dược, quân trang, quân dụng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược. “đã được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa ở thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”.. THAØNH LẬP ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH 15/05/1941 Từ năm 1925, sau khi sáng lập ra Việt Nam Thanh niên Cách Mạng đồng chí Hội tiền thân của Đảng. Bác Hồ đã chỉ thị về nước, lựa chọn một số thanh niên ưu tú đưa ra nước ngoài đào tạo. Trong số 8 thanh thiếu niên lúc đó được Bác Hồ đích thân dạy dỗ có Lý Tự Trọng. Sau này anh đã hy sinh vì sự nghiệp Cách Mạng. Khi sáng lập ra tổ chức đoàn, Đảng đã giao trách nhiệm cho Đoàn trực tiếp phụ trách chỉ đạo các tổ chức thiếu niên, nhi đồng. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Đông Dương lần thứ nhất (tháng 1/1935) ghi rõ: “Đoàn phụ trách tổ chức Hồng nhi đoàn, chỗ nào có chi Bộ, Đoàn phải lập ra Hồng nhi đoàn, những đoàn viên dưới 16 tuổi nhất luận phải đưa ra Hồng nhi đoàn” Ngày 8/2/1941 sau nhiều năm bôn ba ở nước ngoài, Bác Hồ đã về nước trực tiếp lãnh đạo Việt Nam. Tháng 5/1941 hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ 8 đã họp và ra nghị quyết quan trọng đến vận mệnh nước nhà. Hội nghị đã chủ trương thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh bao gồm nhiều tổ chức yêu nước. Ngày 15/5/1941, theo chỉ thị của Đảng, tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong và Đội Nhi đồng cứu quốc đã được thành lập tại vùng Pắc Bó (Cao Bằng) do Đoàn Thanh niên cứu quốc (nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) trực tiếp phụ trách. Ngày 15/5/1941 đã được BCH Trung Ương Đảng đồng ý lấy ngày chính thức thành lập Đội. Khi mới thành lập Đội có 5 đội viên: 1. Nông Văn Dền – bí danh Kim Đồng. 2. Noâng Vaên Thaøn – bí danh Cao Sôn. 3. Lyù Vaên Tònh – bí danh Thanh Minh. 4. Lyù Thò Nì - bí danh Thanh Thuyû. 5. Lyù Thò Saäu – bí danh Thuyû Tieân. Từ ngày thành lạp đến nay, Đội đã qua nhiều lần đổi tên. Sự kiện đổi tên có ý nghĩa nhất là sau khi Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua đời, thể theo nguyện vọng của thanh thiếu nhi cả nước, Ban chấp hành Trung Ương Đảng trong phiên họp ngày 30/01/1970 đã cho phép Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên được mang tên Bác Hồ vĩ đại..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NGAØY SINH CHUÛ TÒCH HOÀ CHÍ MINH 19/5/1890 Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước, nguồn gốc nông dân ở làng Kim Liên, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ Tịch ngay từ thời niên thiếu. Với tinh thần, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấy giờ và quyết tân đi tìm con đường đúng đắn để cứu dân, cứu nước. 6/1911, Người ra nước ngoài đi đến nước Pháp và nhiều nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ. Người hoà mình với những công dân và những người dân thuộc địa, vừa lao động để sống, vừa học tập, nguyên cứu các học thuyết Cách Mạng. Năm 1917, thắng lợi vang dội của Cách Mạng tháng Mười Nga đã đưa Hồ Chủ Tịch đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã nhận rõ đường lối đúng đắn để giải phóng daân toäc vaø giaûi phoùng xaõ hoäi. Cùng năm ấy, Người Hội thành lập những người Việt Nam yêu nước để tập hợp những Việt kiều ở Pháp. Đầu năm đó, Người gửi đến hội nghị Vec-xây (Pháp) “Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam”, đòi chính phủ pháp phải thừa nhận các quyền tự do và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. 12/1920, trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội pháp, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp, sự kiện trên đây đã đánh dấu bước ngoặt trong đời hoạt động của Người, bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản. 1921, Người tham gia thành lập Hội liên các dân tộc thuộc địa và năm 1922 xuất bản báo “Người cùng khổ” ở Pháp. Tháng 6/1923,Người từ Pháp đi Liên Xô, nước XHCN đầu tiên trên thế giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tham gia công tác của Quốc tế cộng sản. Cùng năm đó, Người được bầu làm chủ tịch Quốc tế nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản và được cử làm Uỷ viên bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào Cách Mạng và phong trào cộng sản ở các nước đông Nam Châu Á. Năm 1925 Người thành lập hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. 6/1925 Người tổ chức Thanh niên cách mạng Đồng chí Hội, mà hạt nhân là cộng sản Đoàn, đồng thời ra báo thanh niên mở lớp huấn luyện đào tạo hàng trăm cán bộ đưa về nước hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3/2/1930 Người triệu tập Hội nghị hợp nhất tại Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhất các nhóm cộng sản trong cả nước thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong thời gian từ 1930 đến năm 1940. Người ở nước ngoài tham gia công tác của Quốc tế cộng sản, đồng thời theo dõi sát phong trào Cách Mạng trong nước và có những chỉ thị quí báo cho BCH Trung Ương Đảng ta. Năm 1941 sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Người về nước triệu tập hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung Ương Đảng, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là Việt nam độc lập đồng Minh (Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. 22/12/1944, Người chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. Người cùng Trung Ương triệu tập Đại hội Quốc dân ở Tân Trào. Đại hội đã cử Người làm chủ tịch Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Ngày 2/9/1945, Người độc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân toàn thế giới tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Chaâu AÙ. Trong những ngày đầu Cách Mạng, nước ta có nhiều khó khăn chồng chất và bị bao vây bốn phía. Nạn đói do phát xít Nhật - Pháp gây ra đã giết hại hơn hai triệu người Việt Nam. 9/1945, cấu kết với đế quốc Mỹ, Anh và bọn phản động Quốc dân Đảng Trung Quốc, thực dân Pháp trở lại nước ta một lần nữa, âm mưu xoá bỏ thành quaû caùch maïng thaùng taùm. Chủ Tịch Hồ Chí Minh cùng Ban chấp hành Trung Ương Đảng lãnh đạo toàn dân ta vừa đánh trả bọn thực dân Pháp ở miền nam, vừa đối phó với bọn Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc. Hiệp định sơ bộ ngày 06/03/1946 được ký kết giữ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Pháp Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam, kéo ra miền Bắc và lấn dần từng bước ở miền Bắc, âm mưu tiến tới xoá bỏ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trước tình hình ấy, 12/195, Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân kháng chiến và cùng Ban chấp hành trung Ương Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài chống thực dân Pháp trước thắng lợi lịc sử Điện Biên Phủ (1951). 7/1951, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Miền Bắc Việt Nam được giải phóng. Nhưng một lần nữa nước ở Miền Nam bị đế quốc Mỹ biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung Ương Đảng lãnh đạo cả nước thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng XHCN ở Miền Bắc, giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà, đưa đất nước tiến lên XHCN. 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả cuộc đời vì tổ quốc, vì nhân dân, vì.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lí tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập tự do của dân tộc, vì hoà bình và chân lý trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×