Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Xây dựng đề án gây quỹ của Công ty Sữa Ba Vì và đánh giá hiệu quả của việc thực hiện công cụ Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

Contents
I.

Mở đầu.............................................................................................................................................1
1.1.

Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................1

1.2.

Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................1

1.3.

Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................2

II.

Nội dung.......................................................................................................................................3

a.

Phần I: Dự án văn hóa...............................................................................................................3

b.

Phần II: Hồ sơ từ thiện...............................................................................................................3
1.


Thư mời từ thiện.....................................................................................................................3

3.

Dự trù kinh phí tổ chức..........................................................................................................6

Địa điểm: Mái Ấm Bé Thơ – Biên Hòa.........................................................................................6
Thời gian: ngày 26/6/2020..............................................................................................................6
5.

Quyền lợi nhà tài trợ................................................................................................................12
c. Phần III: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng công cụ Marketing đã sử dụng để huy
động tài trợ....................................................................................................................................14

III.

KẾT LUẬN................................................................................................................................15


I.
I.1.

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hoạt động từ thiện của khối doanh nghiệp là hoạt động tài trợ từ thiện của

một doanh nghiệp vì lợi nhuận đến các tổ chức từ thiện hoặc những cá nhân có
nhu cầu nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của cá nhân hay cộng đồng đó.
Phần tài trợ có thể là tiền, đóng góp bằng sản phẩm, chương trình tài trợ hoặc
đóng góp bằng thời gian và năng lực làm việc của nhân viên. Hoạt động từ

thiện doanh nghiệp giúp gắn kết các công ty và những cộng đồng mà họ đang
phục vụ. Trên toàn cầu, hoạt động từ thiện đã được xem như một thực tiễn kinh
doanh đúng đắn, một hoạt động thực tiễn từ quan tâm của các công ty và các
bên đối tác liên quan. Ngày nay, từ thiện doanh nghiệp đơi khi lại được gắn kết
vào chính sứ mệnh và những thực tiễn hoạt động kinh doanh thường kỳ của
một doanh nghiệp. Hoạt động từ thiện không những khi mang ý nghĩa nhân văn
mà còn tạo được thương hiệu cho doanh nghiệp. Vì vậy, em đã chọn “Xây
dựng đề án gây quỹ của Cơng ty Sữa Ba Vì và đánh giá hiệu quả của việc
thực hiện công cụ Marketing” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận này.
I.2.

Phạm vi nghiên cứu
Cơng trình nghiên cứu xác định rằng hoạt động từ thiện đang gia tăng ở

Việt Nam và nhiều triển vọng tốt đẹp tiếp tục với xu hướng này trong tương lai.
Các cuộc tranh luận tồn cầu về việc có phải một cơng ty làm điều đó vì mục
đích cao q hay vì điều đó tốt cho kinh doanh cũng hiện diện ở Việt Nam; tuy
nhiên, các công ty cho biết rằng họ cảm thấy có trách nhiệm “phải làm điều
thiện” đối với cộng đồng nơi họ đang hoạt động kinh doanh. Các công ty cho
biết rằng họ cũng muốn các hoạt động từ thiện theo hướng có chiến lược hơn.
Tuy hiên, một số lượng đáng kể các công ty khá phân tán hoạt động từ thiện và
1


dường như thiếu một chủ đích rõ ràng ngồi niềm tin và giá trị cá nhân của một
hay vài nhân vật điều hành hay là nỗ lực khơi gợi mong muốn làm điều tốt giữa
các bên liên quan. Tuy vậy, vẫn có nhiều ví dụ điển hình tốt cho thấy hoạt động
từ thiện có chiến lược xuất hiện ở Việt Nam. Và dường như các cơng ty càng có
kinh nghiệm trong hoạt động nhân ái, họ càng hiểu ra giá trị nếu áp dụng những
chuyên môn trong kinh doanh để những đóng góp xã hội của họ có tác động

lớn hơn.
I.3.

Phương pháp nghiên cứu
Với nỗ lực nhằm thu thập những câu trả lời từ các câu hỏi nghiên cứu,

nhóm làm việc đã kết hợp những cuộc phỏng vấn trực tiếp các công ty với việc
nghiên cứu dữ liệu thứ cấp tập trung vào báo chí trong nước và những trang
web cơng ty. Cơng trình nghiên cứu này nhằm hiểu rõ hơn hoạt động tài trợ từ
thiện của doanh nghiệp Sữa Ba Vì đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam, xác
định những mơ hình tốt nhất và thấu hiểu những quan niệm khác nhau. Mục
tiêu tương tự là thử và nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp làm từ thiện và
cung cấp những ví dụ thực tế, có thể làm hình mẫu hay cho các cơng ty ở Việt
Nam.

2


II.
a.

NỘI DUNG
Phần I: Dự án văn hóa
Nhìn chung, cơng ty Sữa Ba Vì xem những đóng góp bằng tiền mặt như là

nguồn lực tốt nhất cho những hoạt động hỗ trợ những vấn đề xã hội. Cơng tác
tình nguyện và tặng sản phẩm xếp thứ hai đối với nguồn lực của doanh nghiệp.
Tuy vậy, vẫn có các cơng ty tham gia hoạt động từ thiện dưới nhiều hình thức,
phần lớn là các cơng ty nước ngồi.
b.

Phần II: Hồ sơ từ thiện
1.
Thư mời từ thiện
Với mong muốn mang lại những hỗ trợ thiết thực, cũng như niềm vui ý
nghĩa dành cho các em thiếu nhi đang điều trị căn bệnh hiểm nghèo, có hồn
cảnh khó khăn tại Viện Nhi TƯ, nhân dịp Ngày Tết thiếu nhi (1/6/2020) Cơng
ty Sữa Ba Vì có sáng kiến tổ chức ngày chương trình từ thiện “Trao yêu
thương, nhận nụ cười”.
Với mong muốn mang lại những hỗ trợ thiết thực, cũng như niềm vui ý
nghĩa dành cho các em thiếu nhi đang điều trị căn bệnh hiểm nghèo, có hồn
cảnh khó khăn tại Viện Nhi TƯ, nhân dịp Ngày Tết thiếu nhi (1/6/2020) Công
ty Sữa Ba Vì có sáng kiến tổ chức ngày chương trình từ thiện “Trao u
thương, nhận nụ cười”.
Chương trình khơng đơn thuần là sự sẻ chia, đùm bọc những em nhỏ cần giúp
đỡ, mà còn khơi dậy tấm lòng nhân ái và trách nhiệm xã hội của các cá nhân,
đơn vị và cộng đồng xã hội đối với các em thiếu nhi - thế hệ tương lai của đất
nước. Đây là chương trình mang ý nghĩa nhân văn, sâu sắc, tồn bộ các đóng
góp của q vị sẽ được chúng tơi chuyển tới 100 em nhỏ đang hàng ngày hàng
giờ đấu tranh với căn bệnh hiểm nghèo điều trị tại Viện Nhi TƯ và được ghi
nhận công khai trên website: sungsonhanoi.vn/paintballhanoi.vn.

3


Cơng ty Sữa Ba Vì kêu gọi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xã hội,
từ thiện, các nhà hảo tâm ủng hộ Chương trình "Trao yêu thương, nhận nụ
cười". Những nghĩa cử cao đẹp của quý vị sẽ là “liều thuốc bổ” động viên các
em nhỏ thêm nghị lực để chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Rất mong nhận
được sự hưởng ứng tích cực của các đơn vị, tổ chức, cá nhân nhằm góp phần
thực hiện thành cơng Chương trình "Trao u thương, nhận nụ cười".

Mọi đóng góp vui lịng liên hệ qua địa chỉ:
- Cơng ty Sữa Ba Vì
- Trụ sở chính: Thơn Hịa Trung - Xã Vân Hịa - Huyện Ba Vì - TP. Hà Nội
2.

Kế hoạch tổ chức
Với kế hoạch phát triển các trang trại, tổng đàn bị cung cấp sữa cho cơng

ty đã lên tới 120.000 con, với sản lượng khoảng 800 tấn sữa tươi nguyên liệu
mỗi ngày. Dự kiến, tổng đàn bò sẽ được nâng lên 200.000 con vào năm 2020,
với sản lượng sữa tươi nguyên liệu dự kiến đến năm 2020 tăng lên gấp đôi.
Trong chiến lược phát triển, Sữa Ba Vì ln kiên định với mục tiêu phát
triển bền vững, duy trì tăng trưởng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
song song với việc tập trung phát triển con người, các hoạt động trách nhiệm xã
hội hướng về cộng đồng và bảo vệ môi trường.
Với những nỗ lực trong chiến lược phát triển bền vững và sử dụng hiệu
quả các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường, mới đây, tại Lễ công bố Doanh
nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2018, Vinalmilk cũng được vinh danh là
Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp được bình chọn vào Top 10 doanh nghiệp bền
vững.

4


Việc Sữa Ba Vì liên tiếp nhận đươc các bằng khen và sự đánh giá cao của
Chính phủ trong cơng tác phát triển bền vững đã minh chứng cho đường lối
phát triển đúng đắn, có “tâm” và có “tầm” của công ty trong sự nghiệp xây
dựng một ngành nông nghiệp chăn ni bị sữa cơng nghệ cao tại Việt Nam
cũng như thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng thịnh vượng và
bền vững.

Ngày 19/11/2016, tại tỉnh Đắk Nơng, Cơng ty Sữa Ba Vì phối hợp cùng
tỉnh tổ chức kỷ niệm 34 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982 –
20.11.2016) để động viên các thầy cô giáo của Trường THCS Đắk Plao và
Trường tiểu học Quang Trung tại xã Đắk Plao, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk
Nông. Đây là trường dân tộc nghèo nhất và khó khăn nhất của tỉnh. Hoạt động
này cũng nằm trong khuôn khổ triển khai Chương trình sữa học đường quốc gia
đã được chính phủ phê duyệt. Đến tham dự chương trình có Phó Thủ tướng
Chính phủ Vũ Đức Đam và đồn cơng tác của Văn phịng Chính phủ; lãnh đạo
tỉnh Đắk Nơng; lãnh đạo Sữa Ba Vì; cùng các Sở Ngành liên quan và các cơ
quan truyền thơng báo chí Trung ương và địa phương.
Trong chương trình lần này, Sữa Ba Vì đã trao tặng hơn 6.000 hộp sữa cho
gần 350 em học sinh của Trường Tiểu học Quang Trung, tỉnh Đắk Nông, với
tổng giá trị gần 200 triệu đồng. Chương trình được tổ chức nhằm mang một ý
nghĩa thiết thực khi hướng tới mục tiêu đem đến hàng triệu ly sữa cho trẻ em
khối tiểu học trong địa bàn tỉnh Đắk Nông, đồng thời thể hiện tinh thần tiên
phong của tỉnh Đắk Nông trong việc thực hiện chủ trương của Chính Phủ.
Chương trình cũng nhằm tạo tiền đề trong công tác triển khai chương trình
Sữa học đường của địa phương trong thời gian tới, hướng đến mục tiêu giúp
các em nhỏ được uống những ly sữa đạt tiêu chuẩn về chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm, để các em phát triển tối ưu về thể chất và trí lực. Với mục tiêu
5


ý nghĩa và thiết thực này, chương trình đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ
địa phương để mang đến thêm nhiều cơ hội được uống sữa cho trẻ em tại Đắk
Nơng.
Bên cạnh đó, Chương trình Sữa học đường cũng đã góp phần nâng cao
nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc uống sữa đối với sức khỏe
và sự phát triển của trẻ. Đồng thời, giúp phụ huynh yên tâm hơn về nguồn gốc
và chất lượng sữa con uống tại trường học cũng như góp phần giảm bớt gánh

nặng chi phí mua sữa cho phụ huynh.
Bà Bùi Thị Hương, Giám Đốc Điều Hành của Sữa Ba Vì chia sẻ:”Sữa Ba
Vì ln quan tâm thúc đẩy chương trình Sữa học đường từ gần 10 năm nay,
xem đây như là một trong những hoạt động quan trọng nhất của cơng ty. Sản
phẩm của Sữa Ba Vì đã được nghiên cứu rất công phu về các vi chất bổ sung
cần thiết cho lứa tuổi học đường, với sự tham vấn của nhiều chuyên gia dinh
dưỡng trong và ngoài nước, để đảm bảo cho các em học sinh được cung cấp
đầy đủ dưỡng chất cần thiết trong quá trình học tập tại trường. Mong muốn lớn
nhất của Sữa Ba Vì là mọi trẻ em Việt Nam đều được uống sữa mỗi ngày, từ đó
nâng cao thể chất tầm vóc của người Việt và hướng đến một Việt Nam vươn
cao.”

3.

Dự trù kinh phí tổ chức

Địa điểm: Mái Ấm Bé Thơ – Ba Vì
Thời gian: ngày 26/6/2020
STT

LOẠI

SỐ

GIÁ TRỊ
6

GHI CHÚ



HÀNG

LƯỢNG

1

Gạo

400 kg

14,200,000

2

Mì gói

22 thùng

11,800,000

được qun góp từ các

Thuốc ho,

Mạnh Thường Quân cty

cảm, đau
3

bụng, bổ, hạ


Vật dụng và tiền mặt

4 thùng

14,000,000

Photostory, Cty In ấn
Tuyệt Vời, Labo Hào

sốt, men tiêu

Lâm, Cty Khánh Phong,

hóa

Nhà may Vy Anh, Nước

8

4

Nước mắm

20 lít

1,800,000

5


Sữa tươi

5 thùng

1,700,000

6

Sữa chua

10 thùng

1,150,000

7

Sữa bột

7 hộp

11,348,000

8 bịch

1.755,000

Tã em bé

mắm Thịnh Phát, Salon
Hoàng Ân.


Vật dụng và tiền mặt từ
nguồn Quỹ Cty Nha
khoa Sài Gòn B.H, các

9

Quạt đứng
Tổng cộng

3 cây

1,050,000

thành viên Cty đóng góp

114,803,000
(Một trăm mười bốn triệu tám trăm lẻ
ba ngàn)

7


4.

Xin công ty, cá nhân, tổ chức

Xin công ty, cá nhân, tổ chức với các kinh phí:
- Kinh phí tổ chức chương trình: Sở Lao động- TB& XH chỉ đạo Quỹ Bảo trợ
trẻ em phối hợp với Hội Chữ Thập đỏ tỉnh, Đài Phát thanh- Truyền hình xây

dựng kinh phí tổ chức thực hiện;
- Kinh phí vận động được từ các đơn vị, cá nhân sẽ hỗ trợ quà Tết cho trẻ em
có hồn cảnh khó khăn của tỉnh.
- Hội Chữ Thập đỏ tỉnh, Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh, Sở Lao độngTB&XH, Quỹ BTTE tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng kế họach chi tiết thực
hiện tốt mục tiêu đề ra;
- Sở Lao động- TB&XH, Quỹ BTTE phối hợp với Hội Chữ Thập đỏ, Đài Phát
thanh- Truyền hình tỉnh thống nhất về nội dung, kịch bản và các vấn đề liên
quan để chương trình đạt kết quả cao nhất;
- Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh chịu trách nhiệm giới thiệu, quảng bá và
phát sóng chương trình trên sóng Phát thanh - Truyền hình tỉnh; tham gia hỗ trợ
và phối hợp trong việc huy động nguồn lực.
- Hội Chữ Thập đỏ, Sở Lao động- TB&XH, Quỹ BTTE tỉnh tích cực vận động
các đơn vị, tổ chức, cá nhân hảo tâm để tài trợ tổ chức và hỗ trợ qùa Tết cho trẻ
em có hồn cảnh khó khăn.
Trên đây là kế hoạch tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ tặng q cho trẻ
em các tỉnh khó khăn do Cơng ty sữa Ba Vì kết hợp với Sở Lao động- TB&XH,
8


Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh, Hội Chữ Thập đỏ tỉnh và Đài Phát thanh - Truyền hình
tỉnh phối hợp thực hiện.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

TT
NỘI DUNG
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
THỜI GIAN
1 Tham mưu Thư kêu gọi Sở LĐTBXH, Hội Chữ Thập 24/11- 27/11
2


giúp đỡ của UBND tỉnh
đỏ tỉnh, Quỹ BTTE,
Gửi thư kêu gọi giúp đỡ Sở LĐTBXH, Hội Chữ Thập 28/11- 28/12
đến các cơ quan, tổ chức, đỏ tỉnh, Quỹ BTTE.
cá nhân hảo tâm trong và
ngoài tỉnh, các tổ chức

3

quốc tế
Họp triển khai chương Sở LĐTBXH, Hội Chữ Thập 28/11-02/12

4

trình văn nghệ
đỏ, Quỹ BTTE,
Vận động tài trợ các Sở LĐTBXH, Đài PT-TH, 28/11-28/12
doanh nghiệp, tổ chức, cá Hội CTĐ, Quỹ BTTE.

5

nhân trong và ngồi tỉnh
Dự thảo giấy mời trình Sở LĐTBXH, Hội CTĐ

6

UB tỉnh ký
Quỹ BTTE.
Phối hợp xây dựng kịch Đài PT-TH, Sở LĐTBXH, 10/12- 18/12


09/11-12/12

bản, phóng sự truyền Hội CTĐ, Quỹ BTTE
7

thông
Khảo sát, lập danh sách Quỹ BTTE, Tỉnh Hội CTĐ, 09/12- 19/12
các cháu hưởng lợi

8

Phòng LĐTBXH, Hội CTĐ

các huyện/thị, TP.
Ban hành giấy mời các Quỹ Bảo trợ trẻ em, Hội 07/01-14/01
thành phần tham gia CTĐ
9


chương trình
Kiểm tra, tổng duyệt Sở LĐTBXH, Đài PTTH, 10/01-14/01

9

chương trình
Hội CTĐ, Quỹ BTTE
10 Chuẩn bị hậu cần phục Sở LĐTBXH, Quỹ BTTE, 06/01-10/01
vụ chương trình
Hội CTĐ
11 Tổng hợp các cơ quan Sở LĐTBXH, Quỹ BTTE, 13/01- 16/01/2020

đơn vị, cá nhân đã tài trợ Hội CTĐ, Đài PTTH
và đăng ký tài trợ báo cáo
UBND tỉnh
12 Đón tiếp các đại biểu xa

Sở LĐTBXH, Hội CTĐ, Quỹ 16/01-

BTTE
17/01/2020
13 Tổ chức truyền hình trực Đài PT-TH, Hội CTĐ, Sở 18/01/2020
tiếp
LĐTBXH, Quỹ BTTE
14 Gửi thư cám ơn các đơn Đài PT-TH, Hội CTĐ,Sở 20/01- 24/01/2020
vị tài trợ

5.

LĐTBXH, Quỹ BTTE

Quyền lợi nhà tài trợ
Trong quá trình 10 năm thực hiện chương trình, dù được tổ chức thực hiện

vào nhiều thời điểm khác nhau, nhưng Chương trình Sữa học đường vẫn cho
thấy hiệu quả rõ rệt trong việc cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cũng như
đem lại sự phát triển lành mạnh cho trẻ em về thể chất lẫn trí tuệ, điển hình
như: Tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nơi đầu tiên thực hiện chương trình Sữa học
đường từ năm 2007, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 6
tuổi đã giảm mạnh từ 10% (năm 2006) xuống còn 1,6% (năm 2015) và SDD
thể thấp còi giảm từ 4,7% (năm 2012) xuống 2.7% (năm 2015). Tại Bắc Ninh,
nơi đầu tiên triển khai chương trình ở phía Bắc, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân giảm từ

6,6% (2013) xuống còn 2,3% (2015); và SDD thấp còi giảm từ 8% (2013)
10


xuống còn 3,8% (2015). Đồng Nai hiện là tỉnh thực hiện Chương trình Sữa học
đường có quy mơ lớn nhất cho cả bậc mầm non và một phần bậc tiểu học. Tuy
tại tỉnh Đồng Nai chương trình cịn gặp nhiều khó khăn do địa bàn rộng và
phức tạp nhưng cũng đã mang lại những kết quả ấn tượng: tỷ lệ SDD nhẹ cân
năm 2013 ở mức 9% thì đã giảm còn 6,2% năm 2015 và SDD thấp còi giảm từ
10% cịn 7,5%.
Bên cạnh việc đồng hành cùng chương trình “Sữa học đường quốc gia”
của Chính phủ, Sữa Ba Vì cịn gắn bó với các hoạt động cộng đồng, trong đó
tiêu biểu là chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam được thực hiện từ năm
2008 – một chương trình hướng đến trẻ em nghèo, có hồn cảnh khó khăn trên
khắp cả nước dưới sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam thuộc Bộ Lao
động, Thương binh và xã hội. Với 4 triệu ly sữa năm 2016, đến nay hơn 373
ngàn trẻ em khó khăn tại Việt Nam đã được thụ hưởng 30 triệu ly sữa với tổng
giá trị tương đương 120 tỷ đồng, thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, đồng
hành bởi Sữa Ba Vì.
Có thể nói, trong suốt hành trình 40 năm của mình, Sữa Ba Vì đã sát cánh
cùng các doanh nghiệp Việt Nam liên tục lập nên những kỳ tích mới để nâng
tầm thương hiệu Việt, để tiếp tục đưa Việt Nam vươn cao. Tại thị trường trong
nước, hiện nay Sữa Ba Vì là thương hiệu số 1 Việt Nam, với hơn 200 chủng
loại sản phẩm các loại, với 7 tỷ sản phẩm được người tiêu dùng trên toàn quốc
tin dùng hàng năm. Thị phần các sản phẩm Sữa Ba Vì hiện đứng đầu các ngành
hàng năm 2016 (trong đó sữa nước khoảng 55%, sữa đặc khoảng 80%, sữa
chua khoảng 85%, sữa bột khoảng 40%…). Sản phẩm Sữa Ba Vì cũng được
xuất khẩu đi 43 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng kim ngạch xuất
khẩu của Sữa Ba Vì đã đạt khoảng 2 tỷ USD từ năm 1997 đến nay.


11


c.

Phần III: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng công cụ Marketing đã

sử dụng để huy động tài trợ
Hầu hết nguồn lực doanh nghiệp thường dùng để hỗ trợ cộng đồng là
khoản những đóng góp bằng tiền mặt. Tiền được các công ty dùng dưới dạng
trợ cấp hoặc các chương trình tài trợ. Đối với các khoản trợ cấp, các công ty
cấp ngân quỹ cho nhiều khởi xướng hành động phi lợi nhuận, ví dụ như xây
trường học, trang trải cho các xuất học bổng theo thành tích xuất sắc hoặc theo
nhu cầu và những khoản trợ cấp cứu trợ thiên tai ở nhiều vùng trên khắp Việt
Nam (thậm chí một số doanh nghiệp cũng dành khoản cứu trợ thiên tai ra ngồi
nước). Một số cơng ty dùng trợ cấp để hỗ trợ cho nhân viên của mình khi họ
gặp khó khăn. Gây quỹ cứu trợ thiên tai là hoạt động thực tiễn đã bắt đầu từ
nhiều thế kỷ trước ở Việt Nam và tiếp tục trở nên phổ biến ở các công ty và
nhân viên của họ. Những nỗ lực này thường do những nhân viên khởi xướng và
các công ty thường trợ cấp tiền do nhân viên của họ gây quỹ được. Tất cả các
nhân viên của những cơ quan nhà nước (cán bộ công nhân viên) thường đóng
góp một ngày lương để ủng hộ cho những nạn nhân thiên tai và gia đình. Số
tiền này thường được gửi thẳng đến tay các nạn nhân hoặc thông qua một cơ
quan đầu mối như Hội Chữ Thập đỏ, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Save the
Children Fund, CARE, vv
III.

KẾT LUẬN
Dựa trên nghiên cứu này, rõ ràng hoạt động Từ thiện doanh nghiệp ở Việt


Nam đang gia tăng và có tiêm năng đáng kể cho sự phát triển lớn hơn, cả về số
lượng những doanh nghiệp hoạt động nhân đạo lẫn tác động mà họ tạo ra. Khi
các công ty có nhiều kinh nghiệm hơn với hoạt động từ thiện, họ cũng có nhiều
địi hỏi cơng phu hơn về tác động ở mức cao hơn và tính trách nhiệm. Lý tưởng
nhất, báo cáo này muốn giúp các công ty chưa làm hoạt động nhân đạo nhận ra
12


những cách có ý nghĩa để tham gia vào hoạt động cộng đồng đồng thời đưa ra
những điển hình thực tiễn tốt nhất và các mơ hình mới để những nhà hoạt động
từ thiện hiện hữu muốn cải thiện những tác động của tài trợ. Trong khi nghiên
cứu này tập trung vào những công ty lớn, tất cả các công ty – dù nhỏ hay lớn,
mới hay cũ, đều có cơ hội để tìm kiếm những cách có ý nghĩa để tham gia hoạt
động hỗ trợ phát triển cộng đồng mới họ đang kinh doanh. Với suy nghĩ này,
chúng tôi có những khuyến nghị dưới đây cho các doanh nghiệp và các bên đối
tác liên quan của cộng đồng, mà chúng tơi tin là những khuyến nghị này có thể
giúp tăng cường hoạt động từ thiện nhân ái thấu đáo và có chiến lược ở Việt
Nam:
Các cơng ty: Lập kế hoạch và Thực hiện vì Tác động Hiệu quả
• Lập mục tiêu và xác lập những tiêu chí. Những chương trình tài trợ có
mục tiêu hay chủ đích rõ ràng, thường dễ quản lý và đo lường hơn, về mặt tác
động. Ví dụ, cơng ty có thể mong muốn xác định một hay nhiều vấn đề mà
công ty muốn hỗ trợ hoặc xác định một hay nhiều đối tác chiến lược mà họ
muốn xây dựng mối quan hệ lâu dài. Xem xét cần bao gồm những bên liên
quan nào cho quá trình chọn lựa một lĩnh vực để bảo đảm tham gia và hỗ trợ.
Những đối tượng nhận tài trợ từ thiện tương lai cũng sẽ dễ được xác định là
phù hợp hay khơng.
• Tận dụng những sản phẩm, nguồn lực, khách hàng và nhân viên của
công ty. Các công ty tận dụng tốt những sản phẩm và dịch vụ mà công ty đưa ra
với những kỹ năng và những quan tâm tới các bên liên quan thường thấy hoạt

động nhân ái từ thiện khơng chỉ có lợi cho xã hội mà cịn cho cơng ty họ. Để
làm tốt điều này, các cơng ty được khuyến khích tăng nhận thức về các chương
trình từ thiện và các hoạt động giữa nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư và các
đối tác trong mọi nỗ lực tham gia và hỗ trợ. Hơn nữa, các cơng ty có thể được
ích lợi từ việc đưa các bên tham gia và liên kết giữa các bộ phận nhân viên, đại

13


diện các bộ phận kinh doanh, trong quá trình lập kế hoạch từ thiện doanh
nghiệp vào những hỗ trợ của họ.
• Kỳ vọng và đo lường những tác động của các chương trình từ thiện.
Bằng cách đo lường những tác động, các cơng ty thường muốn khơi gợi và duy
trì những bên liên quan hỗ trợ những chương trình tài trợ của họ. Khơng gì đẩy
mạnh hình ảnh của một cộng đồng hơn một chương trình có thể đưa ra bằng
chứng của tác động. Hơn nữa, chứng minh những tác động hiệu quả ngắn và
dài hạn cịn có thể giúp duy trì sự trung thành của nhân viên và khách hàng. Lý
tưởng hơn, các nhà tài trợ, những đối tác thực hiện và những đối tượng nhận tài
trợ từ thiện có thể làm việc cùng nhau để thiết lập những chỉ báo và kỹ thuật
lượng giá khi lập dự án.
• Gắn bó với đối tác chiến lược Các đối tác trong từ thiện có thể bao gồm
các tổ chức thực hiện (công ty, tổ chức nhà nước, và/hoặc các tổ chức phi chính
phủ), các nhà tài trợ chia sẻ mối quan tâm chung, và các chuyên viên kỹ thuật
có thể tư vấn hỗ trợ q trình này. Các cơng ty có thể gia tăng hiệu quả của
những đóng góp của họ bằng cách xác định những cơ hội và mối quan hệ đối
tác mới. 2. Cộng đồng: Ủng hộ Từ thiện Doanh nghiệp.
• Tăng nhận biết về những chính sách ưu đãi. Mới đây vào tháng 1/2009,
Nhà nước đã đưa ra những chính sách ưu đãi mới áp dụng cho các công ty hỗ
trợ phát triển cộng đồng (vị dụ như là miễn giảm thuế ưu đãi); tuy nhiên, nhiều
công ty khơng chú ý hoặc khơng chắc cách nào có thể tiếp cận những ưu đãi

này. Để bảo đảm những ưu đãi có được hiệu quả mong muốn, điều quan trọng
là cho các công ty biết về những ưu đãi này là gì và làm cách nào tận dụng
chúng.
• Ghi nhận những mơ hình thực tiễn tốt nhất trong hoạt động từ thiện
doanh nghiệp. Các phương tiện truyền thông địa phương và Chính phủ có thể
bao gồm các nhóm hạng mục đo lường tỉ lệ như từ thiện doanh nghiệp và
chương trình cộng đồng trong các chương trình ghi nhận những cơng ty đã có
14


những hoạt động kinh doanh tốt. Dù từ truyền thông của địa phương hay nhà
nước, sự chú ý tích cực có thể giúp khuyến khích các cơng ty hỗ trợ nhiều hơn
cho cộng đồng.
• Kết nối tình nguyện viên. Một xu hướng đang gia tăng trong từ thiện
doanh nghiệp là hoạt động tình nguyện từ thiện, bắt đầu từ những công ty đa
quốc gia, là quan tâm đến các chương trình tình nguyện doanh nghiệp mà
những nhân chun mơn đem thời gian hoặc tài năng nghề nghiệp của họ hỗ trợ
cộng đồng. Cho đến nay, đây là một nguồn lực chưa được khai thác khi nhiều
cơng ty gặp khó khăn trong việc xác định đối tượng nhận tài trợ thích hợp. Vì
lý do đó, Trung tâm Phát triển Cộng đồng LIN thành lập dịch vụ kết nối tình
nguyện viên có chuyên môn với các tổ chức phi lợi nhuận địa phương và đo
lường tác động của nó. Trong khi đó, cơng việc kết nối tình nguyện khơng có
kỹ năng dường như vẫn có nhu cầu rất cao.
• Theo dõi những tác động của hoạt động từ thiện doanh nghiệp. Trong nỗ
lực theo dõi và kiểm nghiệm so sánh những hoạt động từ thiện doanh nghiệp ở
Việt Nam, chúng tôi khuyến nghị một nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu tiếp
theo cung cấp những đánh giá dự đoán tổng quát về mức độ tài trợ, tác động
của tài trợ, và những ưu đãi của tài trợ. Những dự án như vậy có thể tự nó đã là
một danh bạ các cơng ty làm từ thiện có thể áp dụng một con số đóng góp nào
đó theo xu hướng chung.

• Cung cấp những nguồn lực và đào tạo về từ thiện doanh nghiệp. Để làm
rõ những quan niệm sai lầm về tài trợ và giúp các công ty phát huy tốt nhất tài
trợ, khuyến nghị nên có những trung tâm nguồn và đào tạo cho những nhà tài
trợ hiện tại và tương lai. Ví dụ, một cuốn cẩm nang hay hướng dẫn về tài trợ
doanh nghiệp cần được đưa ra cho các công ty đang hoạt động ở Việt Nam
tham khảo. Tương tự, cần tổ chức một diễn đàn cho các nhà tài trợ để chia sẻ và
thảo luận.

15


16



×