Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 29 Dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n:29/11/2010 Ngµy gi¶ng:3/12/2010 Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần:  Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhó lâu hơn về các khái niệm  Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.  Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất II/. Chuẩn bị:  Ôn tập lý thuyết chương II, máy tính bỏ túi.  Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Ôn tập lý thuyết: 1/.Ôn tập lý thuyết: -Yêu cầu học sinh trả lời HS trả lời theo nội dung 1,Câu hoi ôn tập các câu hỏi sau: của tóm tắt 2,Tóm tắt các kiến thức 1)Nêu định nghĩa về hàm -HS hoạt động theo nhóm cần ghi nhớ số, 2)Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể. 3)Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì? 4)Một hàm số có dạng như thế nàothì được gọi là hàm số bậc nhất? Cho ví dũ về hàm số bậc nhất. 5)Hàm số bậc nhất có những tính chất gì? 6)Góc  hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox Bài 32 2/.Sửa các bài tập: Hàm số y=(m-1)x+3 là hàm được hiểu như thế náo? Bài 32 trang 61: số bậc nhất và đồng biến 7)Giải thích tại sao người a) khi và chỉ khi m-1>0 hay ta lại gọi a là hệ số góc m-1>0 hay m>1 m>1. của đường thẳng b) Hàm số y=(5-k)x+1 là hàm y=ax+b?? 5-k<0 hay k>5. số bậc nhất và nghịch biến 8)Khi nào hai đường khi và chỉ khi 5-k<0 hay thẳng y=ax+b (d) (a 0) ’ ’ ’ ’ k>5. và y=a x+b (d ) (a 0).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau. HĐ2: Sửa các bài tập: -Yêu cầu học sinh sửa miệng bài tập 32 trang 91: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập 37 trang 91: Gọi học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số: y=0,5x+2 (1) ; y=-2x+5 (2). Xác định tọa độ điểm C ta làm như thế nào? Tính độ dài các đoạn thẳng ta phải làm như thế nào? Phát biểu định lí Py-ta-go. Giáo viên hỏi thêm: hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau không? Tại sao?. - Học sinh trả lời. Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau, vì: a.a’=0,5.(-2)=-1 hoặc dùng định lítổng ba góc của một tam giác, có: ABC=1800-(  + β ' )=900.. -1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. Bài 37 trang 91: a)Vẽ đồ thị hai hàm số y=0,5x+2 (1) ; y=-2x+5 (2). b)A(-4;0), B(2,5;0), C(1,2;2,6). Tìm hoành độ điểm C: 6. 0,5x+2=5-2x ⇔ x= 5 =1,2. Tìm tung độ điểm C: Y=0,5.1,2+2=2,6. c)AB=AO+OB= |− 4| + |2,5| =6,5. Gọi F là hình chiếu của C trên trục hoành, ta có OF=1,2 (cm). áp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông ACF và BCF: AC= √ AF2+ CF2 =. √ 5,22+2,6 2. = √ 33 ,8 5,81 (cm). 2 BC= √ BF + CF2 =. √ 1,32+ 2. 62. HĐ3 Củng cố: Từng phần. Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn tập lý thuyết và các bài tập trong chương II. Làm các bài tập 33,24,35,36,38 trang 62 .. = √ 8 , 45 2,91 (cm).  d)Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y=0,5x+2 và trục Ox. Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng y=5-2x và trục Ox. OD 2 = tg  = =0,5 =>. . OA. 4. 0. ’. 26 34 . 0 ’ Tính β 116 34.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×