Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT V H T75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Trn Phỳ Thứ...ngày...tháng...năm 2010


<i><b>Họ và tên.</b>...</i>


<i><b>Lớp: 9A</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> TiÕt 75 </b></i> : KiÓm tra

<i><b>V</b></i>

<i><b>ăn học</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Điểm </b></i>

Lời thầy cô phª



<b>I.Tr ắc nghiệm</b>

(

<b> </b>

3

<b> </b>

đ)

<b> </b>

:

<b> </b>

<i>Chọn hoặc làm theo yêu cầu của từng câu hỏi:</i>



CÂU 1:Quê ở Thạch Thất – Hà Tây( nay thuộc Hà Nội); sinh năm 1941; làm thơ từ những năm 1960…là
những thơng tin nói về tác giả nào?


A: <b>Phạm Tiến Duật</b> B: <b>Chính Hữu</b> C: <b>Bằng Việt</b> D: <b>Nguyễn Duy</b>


CÂU 2: Tác phẩm nào trong số các tác phẩm nêu dưới đây được in trong tập”<b>Giữa trong xanh</b>”?
A: <b>Làng </b> B: <b>Chiếc lược ngà</b> C: <b>Lặng lẽ Sa Pa</b> D: <b>Đồng chí</b>


CÂU 3:Dịng nào nêu đúng chủ đề tác phẩm :” <b>Lặng lẽ Sa Pa</b>” của Nguyễn Thành Long?
A: Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
B:Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.


C: Gợi nhắc củng cố về thái độ sống”uống nước nhớ nguồn”, thủy chung cùng quá khứ.
D:Lịng kính u, trân trọng biết ơn đối với bà, cũng là với quê hương đất nước.


CÂU 4: Bài thơ nào “đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả,tự sự và bình luận”
A: <b>Đồng chí</b> B: <b>Ánh trăng</b> C: <b>Bếp lửa</b> D: <b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>.
CÂU 5: Gạch bỏ hay chữa lại từ thừa hoặc từ bị chép sai trong câu thơ sau:



” Tu hú ơi! Sao chẳng đến ở cùng bà”


Kêu gì kêu hoài trên những cánh đồng xa?”
CÂU 6: Giọng điệu “<b>giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn</b>” là của bài thơ nào?


A: <b>Ánh trăng</b> B: <b>Bếp lửa</b> C: <b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b> D<b>: Đồng chí</b>
<b> II. Phần tự luận(7đ):</b>


<b> Câu 1: ( 2 điểm ) </b>


Nhớ và chép lại thật chính xác một khổ thơ mà em thích nhất trong bài <b>“ Bài thơ về tiểu đội xe khơng</b>
<b>kính</b>” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.


<b>Câu 2: ( 3 điểm ) </b>Nêu bài học đạo lí được Nguyễn Duy nói tới trong bài thơ “<b>Ánh trăng”?</b>
<b>Câu 3(3điểm):</b>Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 bài thơ<b>: Bếp lửa </b>và<b> Ánh trăng?</b>


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Trn Phỳ Thứ...ngày...tháng...năm 2010 </b>


<i><b>Họ và tên.</b>...</i>


<i><b>Lớp: 9B</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> TiÕt 75 </b></i> : KiÓm tra

<i><b>V</b></i>

<i><b>ăn học</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Điểm </b></i>

Lời thầy cô phª




<b>I.Tr ắc nghiệm</b>

(

<b> </b>

3

<b> </b>

đ)

<b> </b>

:

<b> </b>

<i>Chọn hoặc làm theo yêu cầu của từng câu hỏi:</i>



CÂU 1:Điền tên các tác phẩm em đã được học tương ứng với tên từng tác giả nêu dưới đây:
A: <b>Phạm Tiến Duật</b>: B: <b>Chính Hữu:</b>
C: <b>Bằng Việt:</b> D: <b>Nguyễn Duy:</b>


CÂU 2: Tác phẩm nào trong số nêu dưới đây được in trong tập”<b>Trời mỗi ngày một sáng”</b>?
A: <b>Đồng chí </b> B: <b>Bếp lửa</b> C: <b>Lặng lẽ Sa Pa</b> D: <b>Không có.</b>


CÂU 3:Dịng nào nêu đúng chủ đề tác phẩm :” <b>Đoàn thuyền đánh cá</b>” của Huy Cận?


A:Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của
nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.


B:Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân thời chống Pháp.
C: Gợi nhắc củng cố về thái độ sống”uống nước nhớ nguồn”, thủy chung cùng quá khứ.


D:Lịng kính u, trân trọng biết ơn đối với bà, cũng là với quê hương đất nước.


CÂU 4: Hãy ghi ra phần nghĩa của từ người dưng:………
……….
CÂU 5: Đọc, gạch chân các từ bị chép sai trong câu thơ sau rồi viết lại sang bên cạnh 2 câu thơ sau:
“ Cá thu, cá hồng cùng cá dé


Cá cơm nhấp nháy đuối đen nhồng”


CÂU 6: Giọng điệu “<b>giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn</b>” là của bài thơ nào?


A: <b>Ánh trăng</b> B: <b>Bếp lửa</b> C: <b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b> D<b>: Đồng chí</b>
<b> II. Phần tự luận(7đ):</b>



<b> Câu 1: ( 2 điểm ) </b>


Nhớ và chép lại thật chính xác một khổ thơ mà em thích nhất trong bài <b>“ Bài thơ về tiểu đội xe khơng</b>
<b>kính</b>” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.


<b>Câu 2: ( 2 điểm ) </b>Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?


<b>Câu 3: (3điểm)</b>Hãy so sánh sự giống và khác nhau hình ảnh người lính trong 2 bài thơ của Chính Hữu và
Phạm Tiến Duật<b>?</b>


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×