Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

LOP 2 TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010. TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học . Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2) ; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). - HS khuyết tật đọc trơn đợc bài tập đọc đã học ở HK1. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm - Học sinh lên đọc bài. chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 - Học sinh trả lời câu hỏi. phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. - Học sinh thảo luận nhóm. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Các từ chỉ sự vật trong câu đó là: Máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Một số học sinh đọc bản tự thuật. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. - Cả lớp cùng nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với ngời khác (BT2). - Bớc đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính t¶ (BT3). - HS khuyết tật nhìn bảng viết đợc 1 đoạn văn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc. - Học sinh: Vở bài tập. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: - Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.. Hoạt động của học sinh. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Một học sinh khá giỏi đặt câu. - Học sinh tự làm. + Cháu là Mai bạn của Hương. + Cháu là Khánh con bố Dũng, bác cho bố cháu mượn cái kìm. + Em là Lan học sinh lớp 2a, cô cho lớp em mượn lọ hoa một chút được không ạ.. Bài 3: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Một em lên bảng làm lớp làm vào vở. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Cả lớp cùng chữa bài. sau. Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tự giải đợc các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm trả bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng làm bài 3 / 87. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn học sinh giải. - Học sinh đọc đề toán. - Đọc đề bài. - Giải bảng con. - Hướng dẫn tóm tắt. Bài giải - Làm vào bảng con. Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Tóm tắt bài toán. Bình: 32 kg. An nhẹ hơn 6 kg. Hỏi: An nặng bao nhiêu kg. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. Bài 3: Tóm tắt. Lan: 24 bông. Liên hái nhiều hơn 16 bông. Hỏi: Liên hái được bao nhiêu bông hoa.. 48+ 37 = 85 (l) Đáp số: 85 lít dầu. - Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải An nặng là 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg. - Tự giải vào vở. Bài giải Liên hái được số bông hoa là 24 + 16 = 40 (Bông) Đáp số: 40 bông hoa.. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhận xét bổ sung. Rút kinh nghiệm: Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hành các kiến thức mà học sinh đã được học. - Rèn các kỹ năng, hành vi đạo đức cho các em. - Giáo dục các em có ý thức trong giao tiếp, ứng xử. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em hãy kể tên những việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. - Giáo viên ghi lại hệ thống câu hỏi có - Học sinh nhận phiếu và làm bài. liên quan đến các bài đã học vào phiếu - Một vài học sinh nêu ý kiến. bài tập. - Học sinh cả lớp nhận xét. - Phát phiếu bài tập cho học sinh và yêu - Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử. cầu làm vào phiếu. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình - Giáo viên đưa một số tình huống yêu huống. cầu học sinh đóng vai xử lý tình huống. - Nhắc lại kết luận. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Học sinh tự liên hệ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Giáo viên chốt lại các ý chính. - Nhắc học sinh thực hiện những điều đã học. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010. TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC kú 1 (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh Tiết 1. - BiÕt thùc hµnh sö dông môc lôc s¸ch (BT2). - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phót. - HS khuyết tật nhìn sách viết đợc bài chính tả. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra lấy điểm đọc. - Giáo viên thực hiện tương tự tiết 1. - Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 b. Hướng dẫn viết chính tả bài: phút sau đó lên đọc bài. Bài 1: Đoạn văn sau có 8 từ chỉ hoạt động em hãy tìm 8 từ ấy. - Giáo viên đọc đoạn văn - 2 học sinh đọc lại. - Hướng dẫn học sinh tìm từ chỉ hoạt - Học sinh thảo luận nhóm đôi. động. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc lại - Các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn là: Nằm, đoạn văn rồi cho học sinh tìm các dấu lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy. câu. - Học sinh đọc lại các từ này. - Giáo viên nhắc lại. - Học sinh làm miệng. Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn - Đoạn văn ở bài tập 2 có dấu chấm, dấu phẩy, văn. dấu chấm than, dấu ngoặc kép. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. - Yêu cầu học sinh lên đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. _ Giáo viên cùng cả lớp nhận xét nhóm - Cả lớp cùng nhận xét. đóng vai đạt nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Mü thuËt VÏ trang trÝ : VÏ mµu vµo h×nh cã s½n (H×nh Gµ m¸i - pháng theo tranh d©n gian §«ng Hå) I- Yêu cầu cần đạt: - Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - BiÕt c¸ch vÏ mµu vµo h×nh cã s½n. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Gi¸o viªn: - Tranh d©n gian Gµ m¸i - Mét vµi bøc tranh d©n gian nh: Gµ trèng, ch¨n tr©u, ... (nÕu lµ tranh in trªn giÊy dã cµng tèt). - Mét sè bµi vÏ mµu cña häc sinh n¨m tríc. - Phãng to h×nh vÏ Gµ m¸i (cha vÏ mµu). - Mµu vÏ. 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ. - Mµu vÏ, bót d¹, ch× mµu, s¸p mµu. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài mới. - HS quan sát và trả lời. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. + Tranh vẽ Gà mẹ và đàn gà con,… - GV cho HS xem tranh gà mái và gợi ý. + Màu đỏ, màu vàng, màu da cam,… + Tranh vẽ hình ảnh nào ? - HS quan sát và lắng nghe. + Màu sắc ? - HS quan sát và nhận xét về màu. - GV tóm tắt: - GV cho HS xem1 số bài vẽ của HS và gợi - HS lắng nghe. ý. + Em có nhận xét gì về màu ? - HS quan sát hình tranh dân gian. - GV nhận xét. - HS nhớ lại màu của các con gà,… HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV y/c HS quan sát hình phóng to và gợi - HS quan sát và lắng nghe. ý: - GV gợi ý HS nhớ lại màu của con gà: màu nâu, vàng, đen,… - GV hướng dẫn: + Chọn màu theo ý thích. - HS vẽ màu vào hình có sẵn gà mái, vẽ + Vẽ màu đàn gà trước, màu nền sau. màu theo ý thích,… + Vẽ màu không bị nhem ra ngoài hình. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu - HS đưa bài lên để nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> theo ý thích, vẽ màu không nhem ra ngoài hình vẽ. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi HS nhận xét.. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò.. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Quan sát sân trường em giờ ra chơi. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. Rút kinh nghiệm: TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1 . - Nhận biết đợc từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để ngời khác tự giới thiệu về mình (BT4). - HS khuyết tật nhận biết đợc một số từ chỉ hoạt động. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập. a) Kiểm tra đọc. - Học sinh lên đọc bài. - Giáo viên thực hiện như tiết 1. b. Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. Bài 1: Dựa vào tranh để tìm từ chỉ hoạt + T1: Tập thể dục. động, đặt câu cho mỗi từ ngữ đó. + T2: Tập vẽ. - Cho học sinh quan sát tranh để trả lời. + T3: Học bài. + T4: Cho gà ăn. + T5: Quét nhà. - Đặt câu với mỗi từ ngữ trên. + Chúng em tập thể dục. - Yêu cầu học sinh tự đặt câu. + Em đang tập vẽ. - Gọi một số em đọc bài của mình. + Hà đang học bài. + Em cho gà ăn. + Em quét nhà..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh làm vào vở. + Em mời cô tới dự buổi họp mừng ngày nhà Bài 2: Hướng dẫn học sinh ghi lại lời của giáo Việt Nam ở lớp em. mình. + Mai ơi, khênh giúp mình cái ghế. + Mình đề nghị các bạn ở lại họp sao nhi đồng. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Một số học sinh đọc lại các câu trả lời. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010. TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Tìm đợc từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). - HS khuyết tật biết nói lời mời, nhờ, đề nghị với tình huống cụ thể BT3. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Học sinh: Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc đọc bài. thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút. - Học sinh lên đọc bài. - Gọi học sinh lên đọc bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Học sinh suy nghĩ rồi kể chuyện theo tranh. - Cho học sinh quan sát tranh để hiểu nội - Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện theo dung tranh. tranh. - Giáo viên ghi những câu học sinh nói - Đặt tên cho câu chuyện. lên bảng. - Nhận xét chung. - Học sinh làm vào vở. - Một vài học sinh đọc lại bài của mình. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 9 Giờ ngày 2 tháng 1 năm 2008. bài. Hà ơi ! Mình đến nhà bạn để báo cho bạn đi - Nhận xét cách làm đúng sai. dự tết trung thu, nhưng cả nhà bạn đi vắng. Mình viết mấy lời cho bạn, khi về cậu nhớ đi * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. dự nhé. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. Bạn của Hà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bi bài. Lan Anh.. Rút kinh nghiệm:. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt céng, trõ nhÈm trong ph¹m vi 20. - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt t×m sè h¹ng, sè bÞ trõ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. - HS khuyÕt tËt biÕt céng trõ trong ph¹m vi 20. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 88. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính - Học sinh làm bảng con. nhẩm rồi điền ngay kết quả. 28 73 53 90 Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. + 9 - 35 + 47 - 42 - Nhận xét bảng con. 47 38 100 48 - Nêu cách làm. - Làm vào vở. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vào vở. x + 18 = 62 x – 27 = 37 40 – x = 8 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. x = 62 – 18 x = 37 + 27 x = 40 – 8 x = 44 x = 64 x = 32 - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự giải bài Con lợn bé cân nặng là toán theo tóm tắt. 92 – 16 = 76 (kg) Lợn to: 92 kg. Đáp số: 76 kg. Lợn bé nhỏ hơn 16 kg. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo Hỏi: Con lợn bé năng bao nhiêu kg ? viên. Bài 5: Hướng dẫn học sinh dùng bút để nối các điểm để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Rút kinh nghiệm:. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010. TiÕng viÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Tìm đợc từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết đợc một bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút chì, thước kẻ,... III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập - Học sinh đọc thầm. đọc. - Gọi một vài học sinh đọc thành tiếng cả - Học sinh đọc thành tiếng. bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào - Trả lời các câu hỏi. giấy thi. - Cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Hết thời gian giáo viên thu bài. - Học sinh nộp bài. - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài - Chữa bài. - Cách đánh giá điểm: Mỗi câu đúng được 1 Câu 1: ý c. điểm. Câu 2: ý b. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. Câu 3: ý c. - Nhận xét giờ học. Câu 4: ý a. - Học sinh về nhà ôn lại bài. Câu 5: ý c. Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. gi¶n.. I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính cộng, trừ trong trờng hợp đơn - BiÕt t×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp céng hoÆc phÐp trõ. - Biết giải toán về nhiều hơn một số đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS khuyÕt tËt biÕt lµm tÝnh céng trõ trong ph¹m vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 4 / 88. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm miệng. Bài 1: Tính nhẩm. - Giáo viên cho học sinh làm miệng. - Học sinh làm bảng con. Bài 2: Tính. 14 – ... + 9 = 15 11 – ... + 8 = - Học sinh làm bảng con. 5 + 7 – ...= 6 12 - Nhận xét bảng con. 16 – ... + 8 = 15 9 + 9 – ... = 3 15 – ... + 3 = 12 13 – ...+ 6 = 14 6 + 6 – ... = 3 - Học sinh tự làm bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Học sinh tự giải vào vở. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi Bài giải giải. Can to đựng được là Tóm tắt 14 + 8 = 22 (l) Can bé: 14 lít. Đáp số: 22 lít Can to đựng hơn 8 lít. Hỏi: Can to đựng được bao nhiêu lít - Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 5 cm rồi Bài 5: Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng kéo dài thành đoạn thẳng dài 1 dm. 5 cm và kéo dài đoạn thẳng đó để được 1 - Bµi nµy dµnh cho hs kh¸ giái. đoạn thẳng dài 1 dm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH “GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH, ĐẸP” I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện một số hoạt động làm cho trờng, lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số dụng cụ để làm vệ sinh. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Cần làm gì để phòng tránh té ngã khi ở trường ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. - Cho học sinh quan sát tranh ảnh trang 38, 39. - Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.. - Tranh vẽ cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. - Quét rác, xách nước, tưới cây,… - Chổi, xô nước, xẻng,…, sân trường sạch sẽ. + Các bạn đang làm gì? - Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây. + Dụng cụ mà các bạn đang sử dụng và - Tưới cây, bắt sâu, hái lá già,…; cây mọc tốt việc làm đó có tác dụng gì ? hơn, làm đẹp ngôi trường. + Tranh 2 vẽ những gì? - Bảo vệ sức khỏe cho mọi người,… + Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm và tác dụng của các công việc ấy ? - Học sinh đi quan sát xung quanh sân trường. + Trường học đẹp có tác dụng gì ? * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Trên sân trường sạch hay bẩn ? - Nhớ kết quả và trả lời. - Xung quanh trường hoặc trên sân - Không viết bậy, vẽ bậy lên tường lên bàn trường có nhiều cây xanh không ? cây có ghế; không vứt rác bừa bãi,… tốt không? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không ? - Trường học của em đã sạch chưa ? - Theo em làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp? * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. Rút kinh nghiệm: TiÕng ViÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Dựa vào tranh kể chuyện ngắn khoảng 5 câu đặt đợc tên cho câu chuyện. - HS khuyết tật nhìn tranh kể đợc một câu chuyện . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: kiểm tra lấy điểm đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. - Học sinh lên bảng đọc bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người - Học sinh đọc từng câu rồi trả lời và vật trong những câu sau đây. Câu a: Lạnh giá Câu b: Câu c: Siêng năng, cần cù. Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài - Làm bài vào vở vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Gọi một số học sinh đọc bài của mình. Buôn Ma Thuột ngày 16 tháng 11 năm 2007. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em kính chúc thầy mạnh khỏe và nhiều niềm vui. Học trò cũ của thầy. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. Hà Linh. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010. TiÕng ViÖt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 8) I. Yêu cầu cần đạt: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 2 häc k× I. - HS khuyết tật đánh vần đợc bài thi môn tiếng việt II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh trả lời. Bài 1: Nói lời đáp của em. - Từng cặp học sinh thực hành. + Vâng ạ, cháu sẽ làm ngay. a) Khi bà bảo em giúp bà xâu kim. + Em chưa làm xong bài, tí nữa làm xong em b) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau sẽ nhặt giúp chị. nhưng em chưa làm xong bài. + Không được đâu Hà ơi, cậu phải tự làm đi. c) Khi bạn ở lớp nhờ em giúp bạn làm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bài trong giờ kiểm tra. d) Khi bạn mượn em cái gọt bút chì ? Bài 2: Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài của mình.. + Ừ cậu cứ lấy mà dùng. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. Hải là bạn học cùng lớp với em. Dáng bạn ấy nhỏ nhắn. Bạn rất tốt bụng. Hải luôn giúp đỡ Mọi người. Ở lớp bạn được cả lớp yêu quý. Em rất thích chơi với hải người bạn mà em yêu quý.. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt lµm tÝnh céng trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. - HS khuyÕt tËt biÕt lµm tÝnh céng trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 90. - Nhận xét bài làm của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Làm bảng con. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. 38 54 67 61 70 83 - Nhận xét bảng con. + 27 + 19 + 5 - 28 - 32 - 8 65 73 72 33 38 75 Bài 2: Tính - Học sinh làm miệng - Nêu cách tính rồi tính. - Nêu cách tính. 12 + 8 + 6 = 26 25 + 15 – 0 = 10 36 + 19 – 9 = 36 51 – 9 + 18 = 50 Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào - Giải vào vở vở. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ông: 70 tuổi. Bố nhỏ hơn ông 32 tuổi. Hỏi: Bố bao nhiêu tuổi ? * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Tuổi bố năm nay là 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi.. Rút kinh nghiệm: TiÕng viÖt KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 9) (Phòng GD&ĐT ra đề ). Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Phòng GD&ĐT ra đề ).. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông. - Gấp, cắt, dỏn được biển bỏo giao thụng cấm đụ xe, đờng cắt có thể mấp mô. Biển báo tơng đối cân đối. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu biển báo. - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số Học sinh lên nói lại các bước gấp biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh quan sát và nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Gấp biển báo - Bước 2: Cắt biển báo - Học sinh theo dõi. - Bước 3: Dán biển báo. - Học sinh nhắc lại các bước gấp,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp từng bước như trong sách giáo khoa. - Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. * Hoạt động 5: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. * Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. Rút kinh nghiệm:. cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. + Gấp các nếp gấp cách đều nhau. + Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng nhận xét tìm người gấp đúng và đẹp nhất tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×