Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nôïi dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu BT2; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã
học BT3.
HS khá giỏi, giỏi dọc tương dối rành mạch đoạn văn, doạn thơ.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn
câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã
cho
- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề
bài cho.
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự
vật trong câu văn đã cho.
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- Đọc bài.
- Làm bài cá nhân. 2 HS lên
bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm và bổ
sung nếu cần.
Giáo viên :
- Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra
nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi
non.
Hoạt động 3: Viết bản tự thuật theo mẫu
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự
làm bài.
- Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình.
- Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập
đọc đã học.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
- Làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc bài. Sau
mỗi lần có HS đọc bài, các
HS khác nhận xét, bổ
sung.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nôi dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác BT2.
Bước đầu biết đùng ấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho
đúng BT3
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng
phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1.
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em
cần nói đủ tên và quan hệ của em với
bạn là gì?
- Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu
cho tình huống 1.
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1
tình huống.
- Tự giới thiệu về em với
mẹ của bạn em khi em đến
nhà bạn lần đầu.
- 1 HS khá làm mẫu. Ví dụ:
Cháu chào bác ạ! Cháu là
Mai, học cùng lớp với bạn
Ngọc. Thưa bác Ngọc có
nhà không ạ
- Thảo luận tìm cách nói. Ví
dụ:
Giáo viên :
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm
cách nói lời giới thiệu trong hai tình
huống còn lại.
- Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau
đó, nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3: n luyện về dấu chấm
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn
văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại
cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Lời giải:
Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của
bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có
quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải
nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa
học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 3
+ Cháu chào bác ạ! Cháu là
Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà
bác. Bác làm ơn cho bố cháu
mượn cái kìm ạ!
+ Em chào cô ạ! Em là Ngọc
Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu
Nga bảo em đến phòng cô, xin
cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài trong Vở
bài tập.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc độ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Biết thực hành sử dụng nục lục sách BT2.
Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tôca độ viết khoảng 40
chữ/ 15 phút.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 4 lá cờ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: n luyện kó năng sử dụng mục
lục sách
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức
cho HS thi tìm mục lục sách.
- Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1
lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi:
Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào
đó, các em hãy xem mục lục và tìm số
trang của bài này. Đội nào tìm ra trước
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- Đọc yêu cầu của bài và
nghe GV phổ biến cách
chơi và chuẩn bò chơi.
Giáo viên :
thì phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội
khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả
của các đội.
- Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to:
“Người mẹ hiền.”
- Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập
đọc hơn là đội thắng cuộc.
Hoạt động 3: Viết chính tả
- GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2
HS đọc lại.
- Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu
năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng
đầu lớp.
- Đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3
lần.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Chấm điểm một số bài và nhận xét bài
của HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 4
- HS phất cờ và trả lời: trang
63
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp theo dõi và đọc thầm.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Chữ Bắc phải viết hoa vì
đó là tên riêng. Các chữ
Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa
vì là chữ đầu câu.
- Cuối mỗi câu có dấu
chấm.
- Thực hành viết bảng.
- Nghe GV đọc và viết lại.
- Soát lỗi theo lời đọc của
GV và dùng bút chì ghi lỗi
sai ra lề vở.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 4 )
I. Mục tiêu
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Nhận biết từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học BT2.
Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giơi thiệu về mình BT4.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: n luyện về từ chỉ hoạt động
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn
trong bài.
- Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ
chỉ hoạt động có trong đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho
điểm.
Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn
mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy.
Hoạt động 3: n luyện về các dấu chấm câu
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả
các dấu câu.
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- Đọc đề bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả
lớp làm bài vào Vở bài
tập.
- Nhận xét bạn làm bài
Đúng/ Sai. Bổ sung nếu
bài bạn còn thiếu.
- Đọc bài. Ví dụ: Càng về
sáng, phẩy, tiết trời càng
lạnh giá. chấm.
- Trong bài có dấu phẩy,
dấu chấm, dấu hai chấm,
Giáo viên :
- Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- Hỏi tương tự với các dấu câu khác.
Hoạt động 4: n luyện về cách nói lời an ủi
và tự giới thiệu
- Gọi HS đọc tình huống.
- Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi
thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà?
(Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi
tên, hỏi đòa chỉ của em bé thì mới có thể
đưa em về nhà).
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó
gọi một số cặp lên trình bày và cho
điểm.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 5
dấu ngoặc kép, dấu chấm
cảm, dấu ba chấm.
- Dấu phẩy viết ở giữa câu
văn.
- Dấu chấm đặt ở cuối câu.
Dấu hai chấm viết trước lời
nói của ai đó (trước lời nói
của bác Mèo mướp và
tiếng gáy của gà trống).
Dấu ngoặc kép đặt đầu và
cuối lời nói. Dấu ba chấm
đặt giữa các tiếng gáy của
gà trống.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm.
- 2 HS khá làm mẫu trước.
Ví dụ:
+ HS 1: Cháu đừng khóc nữa,
chú sẽ đưa cháu về nhà với
mẹ.
+ HS 2: Thật hả chú?
+ HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng
trước hết cháu cho chú biết
cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là
gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu
có số điện thoại không? (Hỏi
từng câu).
+ HS 2: Cháu tên là A. Mẹ
cháu tên là Phương. Nhà cháu
ở số 8, Ngõ Chợ, phố Khâm
Thiên. Điện thoại nhà cháu là
8342719.
- Thực hiện yêu cầu của
GV.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 5)
I. Mục tiêu
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó BT2.
Biết nói lời mời, nhờ, dề nghò phù hợp với tình huống cụ thể BT3.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
lên bảng.
Hoạt động 2: n luyện về từ chỉ hoạt động
và đặt câu với từ chỉ hoạt động
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi
tên hoạt động được vẽ trong tranh.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- Nêu: 1 – tập thể dục; 2 –
vẽ tranh; 3- học bài; 4 –
cho gà ăn; 5 – quét nhà.
- Một vài HS đặt câu. Ví dụ:
Chúng em tập thể dục/ Lan và
Ngọc tập thể dục/ Buổi sáng,
em dậy sớm tập thể dục./
- Làm bài cá nhân.
Giáo viên :
- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác
viết vào Vở bài tập.
- Gọi một số HS đọc bài, nhận xét và cho
điểm HS.
Hoạt động 3: n luyện kó năng nói lời mời,
lời đề nghò
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nói lời của em trong tình
huống 1.
- Yêu cầu HS suy nghó và viết lời nói của
em trong các tình huống còn lại vào Vở
bài tập.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 6.
- HS đọc bài, bạn nhận xét.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.
- Một vài HS phát biểu. Ví
dụ: Chúng em mời cô đến
dự buổi họp mừng Ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11
của lớp ạ!/ Thưa cô, chúng
em kính mời cô đến dự
buổi họp mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam với lớp
chúng em ạ!/…
- Làm bài cá nhân.
- HS đọc bài, bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho
câu chuyện BT2 ; viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong chương trình học kỳ I. Tranh
minh họa bài tập 2.
- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh và đặt
tên cho truyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- Hỏi: Trên đường phố, mọi người và xe
cộ đi lại thế nào?
- Ai đang đứng trên lề đường?
- Bà cụ đònh làm gì? Bà đã làm được việc
bà muốn chưa?
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.
- Trên đường phố người và
xe đi lại tấp nập.
- Có 1 cụ bà già đang đứng
bên lề đường.
- Bà cụ đònh sang đường
nhưng mãi vẫn chưa sang
được.
- Thực hành kể chuyện theo
tranh 1.
Giáo viên :
- Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh
1.
- Yêu cầu quan sát tranh 2.
- Hỏi: Lúc đó ai xuất hiện?
- Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với
bà cụ. Hãy nói lại lời cậu bé.
- Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời
bà cụ.
- Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội
dung tranh.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung
của truyện hoặc nêu nhân vật có trong
truyện…
Hoạt động 3: Viết tin nhắn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn
có thể đi dự Tết Trung Thu?
- Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng
viết.
- Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên
bảng. Gọi một số em trình bày tin nhắn,
nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 7
- Lúc đó một cậu bé xuất
hiện.
- Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có
giúp được bà điều gì
không?/ Bà ơi, bà muốn
sang đường phải không, để
cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi,
bà đứng đây làm gì? . . .
- Bà muốn sang bên kia
đường nhưng xe cộ đi lại
đông quá, bà không sang
được.
- Cậu bé đưa bà cụ qua
đường/ Cậu bé dắt tay đưa
bà cụ qua đường . . .
- Kể nối tiếp theo nội dung
từng tranh. Sau đó 2 HS kể
lại nội dung của truyện.
- Nhiều HS phát biểu. VD:
Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé
ngoan/ Qua đường/ Giúp
đỡ người già yếu...
- Đọc yêu cầu.
- Vì cả nhà bạn đi vắng.
- Cần ghi rõ thời gian, đòa
điểm tổ chức.
- Làm bài cá nhân.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giáo viên :
Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 7)
I. Mục tiêu
Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở kì 1( phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghó sau các áu câu, giữa các cụm từ; tốc dộ khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý
chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc2
đoạn thơ đã học.
Tìm được từ chỉ đặc diểm trong câu BT2.
Viết được một bưu thiếp chức mừng thầy cô giáo BT3
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên bài thơ, chỉ đònh đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: n luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và chấm điểm khuyến
khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5
điểm.
+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
Hoạt động 2: n luyện về từ chỉ đặc điểm
của người và vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Sự vật được nói đến trong câu càng về
sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?
- Càng về sáng tiết trời ntn?
- Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết
trời khi về sáng?
- Hát
- 7 đến 8 HS lần lượt lên
bảng, bốc thăm chọn bài
tập đọc sau đó đọc 1 đoạn
hoặc cả bài như trong
phiếu đã chỉ đònh.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm.
- Là tiết trời
- Càng lạnh giá hơn.
- Lạnh giá.
b) vàng tươi, sáng trưng, xanh
mát.
c) siêng năng, cần cù.