Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi GVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT BA TƠ TỔ VĂN-SỬ. ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 90 phút). A. Phần thi trắc nghiệm: (8 điểm) Chọn 1 trong 4 phương án trả lời Câu 1:. Câu 2:. Câu 3:. T×m ra löa lµ mét ph¸t minh lín cña A. Vîn cæ B. Ngêi tèi cæ C. Ngêi tinh kh«n D. Ngời hiện đại. LÞch sö ghi nhËn bíc nh¶y vät thø hai tõ vîn thµnh ngêi khi xuÊt hiÖn A. Ngêi tinh kh«n B. Ngêi tèi cæ C. Vîn ngêi D. Ngêi vîn.. B. A. Loài người từ giã thời kì B mông muội để bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh kể từ khi A. bộ lạc tan rã B. chế độ công xã thị tộc tan rã C. xã hội cổ đại ra đời D. xã hội có giai cấp xuất hiện. Câu 4:. Thể chế dân chủ cổ đại ở phương Tây được biểu hiện A. mọi người trong xã hội đều có quyền công dân B. mọi người dân được đối xử bình đẳng C. các cơ quan nhà nước đều do Đại hội công dân. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bầu và cử ra D. mọi người được tự do góp ý kiến và biểu quyết các việc lớn của cả nước. Câu 5:. Đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp là giai đoạn A. Đại tư sản tài chính cầm quyền. B. Tư sản công thương cầm quyền. C. Tư sản vừa và nhỏ cầm quyền. D. Tư sản mới giàu lên sau cách mạng.. C. Câu 6:. Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực cộng nghiệp nhẹ vì: A. Phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất hiện trong ngành dệt. B. Cách mạng tư sản diễn ra sớm. C. Đòi hỏi ít vốn, thu hồi tư bản nhanh và thị trường tiêu thụ rộng. D. Nhu cầu cải tiến máy móc của ngành công nghiệp nhẹ lớn. Phát minh quan trong nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh là: A. Máy dệt chạy bằng sức nước. B. Máy hơi nước C. Tàu thuỷ và đầu máy xe lửa ra đời. D. Máy Kéo sợi Gien-ni Mục đích chính của Thực dân Pháp khi chọn Đà. C. Câu 7:. Câu 8:. B. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên là: A. Đà Nẵng có nhiều giáo dân sinh sống, có thể làm chỗ dựa cho Pháp khi xâm lược nước ta. B.Đà Nẵng có thương cảng sâu, rộng và có thể làm bàn đạp tấn công Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng nhanh chóng. C. Lấy Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Bắc Kì. D. Đà Nẵng là một vựa lúa có thể phục vụ cho cuộc chiến tranh của Pháp. Câu 9:. Câu 10:. Sau khi bị sa lầy ở mặt trận Đà Nẵng, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Gia Định,mục đích của Pháp khi mở mặt trận này là: A. Gia Định là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng. Từ Gia Định có thể sang Campu Chia( Cao Miên) một cách dễ dàng. B. Gia Định là nơi có số giáo dân theo đạo Thiên chúa đông có thể làm hậu thuẫn cho Pháp. C. Có sông Cửu Long tương đối rộng tàu thuyền của Pháp có thể ra vào dễ dàng. D. Tư bản Anh cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn sau khi chiếm xong Singapo và Hương Cảng. Sau khi đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực. A A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 11:. Câu 12:. Câu 13:. dân Pháp đã : A. Đánh chiếm nốt ba tỉnh miền Tây B. Đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 ) C. Tổ chức bộ máy cai trị D. Đem quân đánh Đà Nẵng Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế B. thức đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các A nước C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo. Đường lối “Ba ngọn cờ hồng” ở Trung Quốc đã làm cho A. nền kinh tế có một bước phát triển nhảy vọt B. đời sống nhân dân không ngừng được nâng C cao C. sản xuất ngừng trệ, đời sống nhân dân khó khăn, đất nước không ổn định D. nền kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp với nông nghiệp. Biến đổi quan trọng nhất A của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập B. các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 14:. Câu 15:. Câu 16:. thế giới C. đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN D. các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn. Từ 1955 đến 1975, nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Cộng sản Đông Dương B. Đảng Nhân B dân cách mạng Lào C. chính phủ Liên hiệp dân tộc D. Hội đồng Quốc gia chính trị liên hiệp. ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ A. xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu B. mang tính toàn cầu hoá C C. hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau D. kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực. Cuộc tiến công chiến lược D năm 1972 của quân ta đã A. mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân Mĩ và quốc sách “bình định’ của chúng C. buộc Mĩ ngừng ném bom đánh phá miền Bắc 12.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngày đêm D. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược. B. Phần tự luận: (8 điểm) Anh (chị) hãy trình bày phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường phổ thông? Đáp án: Nêu câu hỏi vào đầu giờ học. Câu hỏi này là loại câu hỏi có tính chất bài tập, muốn trả lời phải huy động kiến thức toàn bài. + GV không cho học sinh trả lời ngày mà chỉ sau khi giáo viên cung ấp đầy đủ sự kiện thì học sinh mới trả lời được. GV có thể ghi câu hỏi này lên bên phải góc bảng. Xây dựng hệ thống câu hỏi ở trên lớp: + GV phải chuẩn bị câu hỏi từ khi soạn giáo án, có dự kiến đưa ra lúc nào. + Khi đặt câu hỏi phải bắt học sinh suy nghĩ, phải kích thích lòng ham hiểu biết, trí thông minh sáng tạo. Đặc biệt gây cảm giác ngạc nhiên khi đối chiếu cái mới biết và cái đã biết. + GV không nên đặt câu hỏi mà các em chỉ cần trả lời một cách đơn giản như: ai, bao giờ, có, không; hoặc đúng, sai… vì những câu hỏi như thế không đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ. Đồng thời không nên đặt câu hỏi quá dễ làm cho học sinh tự thỏa mãn. - Nêu câu hỏi phải bám sát trình độ của học sinh. Câu hỉi phải vừa sức, đúng đối tượng. Câu hỏi không được mang tính chất đánh đố, máy móc mà phải gợi mở cho các em suy nghĩ về các vấn đề đang tìm hiểu. - Mỗi giờ học chỉ sử dụng 5 – 7 câu hỏi. Sau mỗi chương cần có câu hỏi bài tập. Các câu hỏi của bài phải tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, có mối quan hệ chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề, nội dung, tư tưởng của toàn bài. - Cần khai thác triệt để các loại câu hỏi trong sách giáo khoa kết hợp với câu hỏi sáng tạo trong quá trình soạn giảng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×