Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ngu he nam a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giới thiệu về ngữ hệ Nam Á



• Ngữ hệ Nam Á hay hệ ngôn ngữ Nam Á là một tổng hợp bao gồm khoảng
168 ngôn ngữ (theo Ethnologue) tại miền nam của châu Á, tập trung Đông
Nam Á và rải rác tạị Ấn Độ cùng Bangladesh.


• Ngơn ngữ có nhiều người dùng nhất trong hệ thống này là tiếng Việt, với
gần 77 triệu người, sau đó là tiếng Khmer, với khoảng 7 triệu người.


• Trong số các ngơn ngữ của ngữ hệ, chỉ có tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng
Mơn là có lịch sử được ghi chép lại lâu dài và chỉ có tiếng Việt cùng tiếng
Khmer là các ngơn ngữ có địa vị ngơn ngữ chính thức (tương ứng tại Việt
Nam và Campuchia ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngữ hệ Nam Á trên thế giới



Ngữ hệ Nam Á gồm:


•Nhóm Việt – Mường : Việt, Mường, Chứt, Thổ (Việt Nam).


•Nhóm Môn – Khmer ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện,
Mã Lai, Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bản đồ phân bố ngữ hệ Nam Á</b>



<sub>Phân bố địa lý: Nam và </sub>


Đông Nam Á, Ấn Độ.


<sub>Phân loại: Một trong </sub>



những hệ ngơn ngữ chính
của thế giới


<sub> Nhánh: Mơn-Khmer hạt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đặc điểm chung ngữ hệ Nam Á



 <sub>Các ngơn ngữ Nam Á có chung những đặc điểm:</sub>


• Có hệ thống ngữ pháp cơ bản giống nhau, ví dụ: khung ngữ pháp của tiếng
Việt, Khmer, Lào, Thái… khơng khác nhau mấy;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đặc điểm Nam Á



• Loại hình Nam Á thuộc tiểu
chủng


• Nam Mơngơlơit chiếm tuyệt
đại đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đặc điểm nhân chủng Nam Á</b>



• Da sáng màu hoặc ngăm trung
bình, phần lớn ứng với chuẩn
số 15 đến 18 theo thang chuẩn
Lushan.


• Tầm người trên dưới 160 cm.
• Tóc thẳng và đen.



• Lơng trên thân ít phát triển.
• Kích thước đầu sọ trung bình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

•Kích thước phần mặt cũng trung bình,
theo chỉ số thì thuộc loai mặt ngắn hoặc
q ngắn.


•Nếp mí góc phát triển theo chỉ số thuộc
loại trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

So sánh đặc điểm nhân chủng của 2 ngữ hệ



<b>Inđônêdiêng</b> <b>Nam Á</b>


- <b>Da sẫm màu hơn, chuẩn số 18 – 23 </b>
<b>theo thang chuẩn Lashan.</b>


- <b>Dạng đầu dài hay trung bình.</b>


- <b>Mũi thường rộng hơn theo chỉ số </b>
<b>thuộc loại mũi rộng.</b>


- <b>Nêp mí góc kém phát triển ( 20-40 %).</b>


- <b>Tóc uốn gặp nhiều hơn.</b>


- <b>Tầm người thường thấp.</b>


- Da thường sáng màu hơn, chuẩn số
15 – 18 theo thang chuẩn Lashan.



- Dạng đầu trung bình hay ngắn ( tròn)
- Mũi thường hẹp hơn, thuộc loại mũi


trung bình.


- Nếp mí góc phát triểm nhiều >= 45 %
- Tóc uốn ít gặp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhóm ngơn ngữ Việt-Mường



• Bao gồm có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dân tộc Việt



• Ngữ chi Việt là một nhánh của hệ


ngôn ngữ Nam Á.


• Trước đây người ta cịn gọi ngữ chi
này là Việt-Mường<b>, </b> Annam-Muong,
Vietnamuong,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dân tộc Mường



<b>Tiếng Mường</b>

là ngơn ngữ của người Mường tại Việt Nam. Ngơn



ngữ này có mối liên hệ gần gũi với tiếng Việt và được xem như


thuộc nhóm ngơn ngữ Việt-Mường trong ngữ tộc Môn-Khmer của


ngữ hệ Nam Á.




Đây là ngơn ngữ thanh điệu với 5 thanh. Thanh điệu tiếng Mường



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dân tộc Chứt



•<b> Tên tự gọi:</b> Chứt.


•<b> Tên gọi khác: </b>Rục, Arem, Sách.


•<b><sub> Nhóm địa phương:</sub></b><sub> Mày, Rục, Sách, </sub>
Arem, Mã Liềng.


•<b><sub> Ngơn ngữ:</sub></b><sub> Tiếng nói thuộc nhóm </sub>
ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam
Á).


•<b><sub> Nguồn gốc lịch sử: </sub></b><sub>Quê hương xưa </sub>
của người Chứt thuộc địa bàn cư trú
của người Việt ở hai huyện Bố Trạch
và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Văn hóa Chứt</b>


<b>Đặc điểm kinh tế:</b>


•Người Chứt sống bằng
nông nghiệp nương rẫy
du canh và săn bắn hái
lượm.


• Các giống cây trồng


chính là ngơ, sắn, đỗ,
lúa.


•Chăn ni trâu, bị phục
vụ cày bừa, làm sức kéo.
• Ðan lát chủ yếu do nhu
cầu tiêu dùng trong gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Văn hóa vật chất</b>


<i>Ăn</i><b>:</b> ngô, sắn. Những năm mất


mùa, họ phải ăn bột báng (bột
nhúc) đồ thay cơm quanh năm.


<i>Ở</i>: họ sống tập trung ở các bản
nhỏ trong các thung lũng, tập hợp
thành Cà Vên (làng)


<i>Hôn nhân</i>: Trai gái được tự do tìm
hiểu yêu đương. Trước lễ cưới
thường có dạm hỏi.


<i>Phương tiện vận chuyển:</i>gùi có
dây đeo vai, vác hoặc người kéo.


<i>Tang ma</i><b>:</b> Nhà giàu làm quan tài
bằng thân cây khoét rỗng; nhà
nghèo chỉ bó người chết bằng vỏ
cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Văn hóa tinh thần</b>



• <b>Tín ngưỡng:</b> Tổ tiên được thờ tại nhà tộc


trưởng. Tin vào các loại ma rừng, ma suối, thổ
cơng, ma bếp.... trong đó quan trọng nhất là
ma làng.


• <b>Trang phục</b>: Mùa hè, nam giới đóng khố, cởi
trần. Phụ nữ mặc váy. Mùa đông, họ mặc áo
làm bằng vỏ cây. Hiện nay đồng bào mặc
giống như người Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dân tộc Thổ</b>



• <b>THỔ</b>


• <b>Tên tự gọi: </b>Thổ


• <b>Tên gọi khác: </b>Người Nhà Làng, Mường,
Con Kha, Xá Lá Vàng.


• <b>Nhóm địa phương:</b> Kẹo, Mọn, Cuối, Đan
Lai - Ly Hà, Tày Poọng


• <b>Dân số:</b> 74.458 người (Tổng cục hống kê
năm 2009)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Văn hóa Thổ</b>




<b>Địa bàn cư trú: Người Thổ cư </b>
trú ở các huyện: Con Cuông,
Tương Dương, Quỳ Hợp,
Nghĩa Đàn, Tân Kì thuộc tỉnh
Nghệ An, một ít sống ở Thanh
Hóa.


<b>Nguồn gốc lịch sử: Nguồn </b>
gốc từ nhóm Việt - Mường di
cư lên miền núi trở thành cộng
đồng người Thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sinh hoạt văn hóa</b>



• <b>Phong tục tập qn:</b>


• <i>Ăn:</i> ăn cơm tẻ, cơm nếp.


• Ở: nhà sàn che xung quanh bằng liếp, nứa
hoặc gỗ. Người Thổ sống thành từng bản
nhỏ và cũng thường xen kẽ với những nhà
của người Việt, người Thái.


• <i>Phương tiện vận chuyển:</i> Gánh, xe trâu
kéo (khung và bánh xe làm bằng gỗ)


• Trị chơi đánh đu truyền thống của dân tộc
Thổ



• <i>Hơn nhân: </i>Người Thổ có tục "ngủ mái".
Nam nữ thanh niên được nằm tâm tình với
nhau nhất là vào dịp tết, lễ hội nhưng hết
sức nghiêm ngặt. Từ những đêm "ngủ
mái" họ chọn được bạn trăm năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Văn hóa tinh thần



• <b>Tín ngưỡng:</b> Người Thổ thờ cúng
nhiều thần. Gia đình nào cũng có bàn
thờ cúng tổ tiên. Nhiều làng có đền
thờ các vị Thần.


• <b>Trang phục: </b>Nữ mặc áo cánh trắng,
thắt lưng vải dài, nay quấn váy mua
của người Thái, đội khăn vuông trắng
(khăn tang là khăn trắng dài). Nam
mặc quần áo ngắn.


• <b>Nghệ thuật:</b> Đồng bào Thổ có vốn
văn nghệ dân gian như ca dao, tục
ngữ, câu đố, truyện cổ phong phú. Ho
vẫn còn giữ và phổ biến nhiều làn
điệu dân ca, dân vũ độc đáo mang
đậm dấu ấn đặc trưng như Đu đu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×