Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

sang kien kinh nghiem hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI TẬP TINH THEO P.T.H.H CHO HOC SINH LỚP 8 A. Đặt vấn đề Dựa trên cơ sở của việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập bộ môn hóa học một vài năm gần đây của cấp THCS theo hình thức kiểm tra dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ có thời gian suy nghĩ từ 1 đến 1phút 30 giây là phải có đáp án. Do đó với câu hỏi phải tính theo PTHH mới có kết quả thì đòi hỏi học sinh phải thực hiện theo các bước giải rồi mới tìm ra được kết quả. Vậy để giúp học sinh lơpứ 8, lơpứ 9 khi giải bài tập hóa học dạng tính theo PTHH có kết quả nhanh và chính xác tôi áp dụng phương pháp như sau. B. Biện pháp thưc hiện I. Phương pháp giả một bài tập tính theo phương trình hóa học. Khi học sinh lớp 8 mới được học thì giáo viên hướng dẫn các em theo 4 bước sau: Bước 1: viết phương trình hóa học Bước 2: Tìm số mol của các chất đã cho Bước 3: Tìm số mol của các chất cần tìm Bước 4: Tìm khối lượng hoặc thể tích chất cần tìm Ví dụ 1: nung 50g đá vôi thành phần chính la canxicacbonát sau khi nung thu được bao nhiêu gam vôi sống (canxioxit). Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đầu bài cho biết chất đã cho và chất cần tìm, chất tham gia và sản phẩm phản ứng? -Yêu cầu học sinh viết PTHH. t0 CaCO3. CaO + CO2. 50 nCaCO3  0,5 100 -Tìm số mol chất đã cho: mol -Tìm số chất cần tìm Theo PTHH:. nCaO nCaCO3 0,5. mol.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm khối lượng chất cần tìm mCaO = 0,5x 56= 28(gam) Sau khi học sinh đã thuộc được các bước giải dạng bài tập này giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trong quá trình giải bài tập này có thể gộp các bước hoặc đảo thứ tự các bước sao cho ra kết quả đúng và nhanh nhất. II. Các dạng bài tập tính theo PTHH 1.Dạng 1: Tìm khối lượng các chất tham gia hay sản phẩm Bài tập 1: tính khối lượng đá vôi (canxicacbonat) đã nung để được 14gam canxioxit (vôi sống) Gải: 14 nCaO  0,25 56 mol CaCO3. t0. CaO + CO2. Theo PTHH. 1mol. 1mol. Bài ra. 0,25mol. 0,25mol.  mCaCO3 0,25.100 25. (gam). Vậy ta đảo vị trí bước 1 và 2 đặt số mol chất đã cho bên dưới thẳng cột với hệ số chất đã cho và suy ra số mol chất cần tìm và đặt dưới thâửng cột với hệ số chất cần tìm sau đó tùe số mol ta tìm khối lượng chất cần tìm bằng cách áp dụng công thức: m = n x M Bài tập 2: cho sơ đồ phản ứng sau: Al. +. O2. Al2O3. Hãy tính khối lượng Al và O2 đã phản ứng để có 20,4 gam Al2O3 Giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh cân bằng PTHH tìm số mol Al2O3 sau đó đặt số mol Al2O3 bên dưới thẳng cột với hệ số của Al2O3 từ đó suy ra số mol Al và số mol O2: - Tìm. nAl2O3 . 20,4 0,2mol 102.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Theo PTHH:. 4Al. +. 3O2. 4mol. :. 3mol. Bài ra:. 0,4mol :. 0,3mol. 2Al2O3 : 2mol 0,2mol. Suy ra: mAl = 0,4 x 27 = 10,8 ( gam) mo2 = 0,3 x 32 = 9,6 ( gam) hoặc m02 = 20,4 – 10,8 = 9,6(gam) 1. Dạng 2: Tìm thể tích của chất tha gia hay chất sản phẩm Bài tập 1: cho sơ đồ phản ứng sau Zn. +. 2HCl. ZlCl2. +. H2. a. hãy tính thể tích H2 thu được (ở đktc) khi có 13 gam kẽm phản ứng. b. Tính khói lượng HCl đã phản ứng khi thu đươch 5,6 lit H2 (ở đktc) Giáo viên hướng dẫn học sinh ở mỗi ý(a), ý (b) ta tính số mol chất đã cho cân bằng PTHH tìm số mol chất cần tìm bằng cách đặt số mol bên dưới hệ số sau đó tìm thể tích chất cần tìm.  Áp dụng:. nZn . 13 0,2mol 65. Zn. +. 2HCl. ZnCl. +. H2. Theo PTHH: 1mol Bài ra :  b,. 1mol. 0,2mol. 0,2mol. vH 2 dktc ) 0,2 x 22,4 = 4,48 lit nH 2 . 5,6 0,25mol 22,4 Zn. +. 2HCl. Theo PTHH:. 2mol. Bài ra:. 0,5mol. mHCl. ZlCl2. +. H2 1mol 0,25mol. = 0,5 x 36,5 =18,25 (gam). Bài tập 2: Magie tác dụng với oxi ở t0 cao tạo ra magie oxit (MgO). Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần để phản ứng hết 9,6 gam magie?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải : Học sinh có thể giải bài tập theo mẫu sau nMg . 9,6 0,4 mol 24 2Mg nO2 =. Theo PTHH:. . +. O2. t0. 2MgO. 1 n Mg = 0,2 mol 2. VO2 ( dktc ) 0,2 x 22,4 = 4,48(lit). 2. Dạng 3: Cho lượng của hai chất tham gia phản ứng Bài tập 1: đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình kín chúa 10gam Oxi. Tính khối lượng khí sunfurơ (SO2) sinh ra sau phản ứng. Hướng dẫn giải: tìm số mol S, số mol O2 , viết PTHH đặt số mol chất đã cho bên dưới hệ số của hai chất đó để xem chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư. Sau đó khối lượng sản phẩm được tính theo chất đã phản ứng hết. Giải :. nS =6,4 : 32 = 0,2 mol Số mol O2 : S. nO2 = 10: 32 = 0,3125mol +. Theo PTHH: 1mol Bài ra: 0,2mol. O2. :. 1mol. :. 0,3125mol. SO2.  Ta thấy O2 dư sau phản ứng: Theo PTHH: nSO2 = nS = 0,2 mol  mSO2 = 0,2 x 64 = 12,8 (gam) Bài tập 2: Đốt cháy 6,4 gam đồng trong bình kín chứa 20 gam khi Oxi. Hãy tính khối lượng đồng Oxit (CuO) sinh ra sau phản ứng. Giải: nCu 6,4 : 64 0,1mol nO2 20 : 32 0,625mol.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2Cu. +. Theo PTHH: 2mol Bài ra:. O2 :. 0,1mol. t0. 2CuO. 1mol :. 2mol. 0,625mol.  sau phản ứng dư Oxi Theo PTHH nCuO = nCu = 0,1mol mCuO = 0,1 x 80 = 8(gam) 3. Dạng 4: Bài toán tính theo PTHH và hiệu suất phản ứng. Bài tập1: Nung 200 gam đá vôi (canxi cacbonat) sau một thời gian người ta thu được 89,6 gan canxioxit. Hãy tính hiệu suất phản ứng nung đá vôi.  Hướng dẫn giải: - Tìm số mol CaCO3, số mol CaO, viết PTHH sau đó tìm mol CaCO3 đã phân hủy. Tìm hiệu suất bằng cách áp dụng công thức: nCaCO3. đã phản ứng. H=. x 100% nCaCO3. ban đầu. Giải: 200 nCaCO3  2mol 100 98,6 nCaO  1,6mol 56 CaCO3 t0 CaO + CO2 Theo PTHH: nCaCO3(đã phản ứng)= nCaO = 1,6 mol 1,6 x 100% 80% H(p/ư) = 2 III. Kết quả khi áp dụng Năm hoc 2011- 2012 tôi đã áp dụng sáng kiến này dạy ở hai lớp 8A va 8B. Ở lớp 8B tôi dạy hoc sinh cách giải bài tập tính theo PTHH phải thực hiện đủ qua 4 bước. Học sinh mất thời gian ở phần lập luận dài dòng không cần thiết. Ở lớp 8A tôi dạy theo phương pháp quy đổi theo số mol và không nhất thiêt phải theo trình tự 4 bước và tôi cho đề kiểm tra trắc nghiệm ở 2 lớp câu hỏi giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp T/S học sinh Điểm > TB Tỉ lệ Điểm < TB Tỉ lệ 8A 37 32 86,48% 5 14,52% 8B 35 25 71,43% 10 28,57% C, Kết luận: Trên đây là sáng kiến đổi mới phương pháp dạy các dạng bài tập tính theo PTHH cho hoc sinh lớp 8 của tôi. Trong quá trình trình bày sáng kiến không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Kính mong các đồng chí giáo viên trong tổ KHTN, ban giám hiệu nhà trường và các đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến thêm cho tôi để kết quả giảng dạy của tôi được tốt hơn.. Tiến Đức. Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Giáo viên viết sáng kiến. Trần Thị Lê.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×