Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.1 KB, 29 trang )


Họ và tên: PHẠM VŨ QUỲNH
Tổ: SINH - HOÁ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG
Họ và tên: PHẠM VŨ QUỲNH
Tổ: SINH - HOÁ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG
STS DANH MỤC TRANG
1
Lí do chọn đề tài
4
2
Nội dung sáng kiến kinh nhgiệm
6
3
Cơ sở lí luận
6
4
Thực trạng của vấn đề
8
5
Các biện pháp đã tiến hành giải quyết
9
6
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
33
7
Kết luận
34
1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “ học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực


tế”. Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, thời kì đất nước phát triển và hội nhập trong chiến
lược phát trển đảng ta đã xác định “giáo dục là quốc sách hàng đầu “ đầu tư cho giáo dục là đầu tư
có lợi nhất trong mục tiêu phát triển giáo dục -đào tạo trong giai đoạn hiện nay “ tiếp tục nâng cao
giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp dạy học hệ thống hóa trường lớp hệ thống hóa
giáo dục thục hiện chuẩn hóa hiện đại hóa xã hội hóa giáo dục” trong đó nhà trường đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho học sinh một nhân cách mang bản sắc dân tộc Việt
Nam đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội mới đang thời kì mở cửa kinh tế thị trường .chất
lượng giáo dục trong nhà trường luôn là nỗi băn khoăn trăn trở của cán bộ giáo viên của toàn xã
hội nhà trường với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn
diện thông qua quá trình giảng dạy và giáo dục .
cùng với xu thế chung của phương pháp dạy học trên thế giới hiện nay là: Biến chủ thể của nhận
thức thành chủ thể của hành động, giáo viên là người chỉ đạo điều chỉnh để học sinh tự lĩnh hội tri
thức. Quan điểm của phương pháp dạy học tích cực là thầy thiết kế trò thi công và quá trình dạy
học sinh chứ không phải dạy học sinh tri thức.
Với mục tiêu chiến lược đã đặt ngành giáo dục trước một trọng trách lớn không ngừng đổi mới
mục tiêu phương pháp dạy học.
Nghị quyết TW2 khóa 8 và luật giáo dục đã chỉ rõ định hướng đổi mới
phương pháp dạy học:
- Phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học .
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh cơ
bản hướng tới việc học tập chủ động chống thói quen thụ động nắm bắt được định
hướng đó và trong xu thế chung của đổi mới sách giáo khoa hóa học THCS mới đã
đáp ứng được nhu cầu của thời đại cả về nội dung phương pháp và hình thức nội
dung chương trình sách giáo khoa mới đòi hỏi về việc phương pháp dạy và học
trong đó coi trọng thực hành và thí nghiệm. Thí nghiệm giúp học sinh sáng tỏ mối
liên hệ phát sinh giữa các sự vật giải thích được bản chất của các quá trình xảy ra
trong tự nhiên trong sản xuất và trong đời sống ngoài ra còn giúp học sinh khả
năng vận dụng những quá trình nghiên cứu trong nhà trường và trong phòng thí

nghiệm vào phạm vi rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động của
con người. Người ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học hóa và để rèn luyện kĩ
năng thực hành. Thông qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú
vững chăc
và sâu sắc hơn. Thí nghiệm hóa học được sử dụng với tư cách là nguồn gốc là xuất
sứ của kiến thức để dẫn đến lí thuyết hoặc với tư cách kiểm tra giả
thuyết. Thí nghiệm hóa học còn có tác dụng phát triển tư duy giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh giúp hình
thành những đức tính tốt của người lao động mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tư,
gọn gàng. Vì vậy khuynh hướng chung của việc cải cách bộ môn hóa học ở trong
nước và trên thế giới là tăng tỷ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất lượng
các bài thí nghiệm.
Trên cơ sở đã học nắm các kiến thức về lí thuyết để củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh thì
mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh phải được làm các thí nghiệm chứng minh các tính chất đã
được học ở phần lí thuyết.
2/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
Mục tiêu của chương trình hóa học lớp 9 THCS là: Cung cấp cho học sinh một hệ thống
kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực về hóa học vô cơ bước đầu làm quen với hóa học hữu cơ
hình thành ở học sinh một số kĩ năng cơ bản , thói quen học tập và làm việc khoa học phát triển
năng lực, quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và thao tác thực hành để học sinh có
hành trang vững bước đi lên và đi vào cuộc sống lao động.
Nếu vận dụng nghiên cứu tìm ra phương pháp tổ chức thí nghiệm tốt phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất, khả năng trình độ nhận thức của học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
cho học sinh trong việc nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh giúp quá trình dạy và học hóa
học đạt kết quả cao học sinh không còn tư tưởng sợ học môn hóa học.
Angghen đã nói: “Trong quá trình nghiên cứu khoa học trong thí nghiệm cũng như trong
lịch sử phải xuất phát từ những hình thái hiện thực khác nhau của vật chất cho nên trong khoa học
lí luận về tự nhiên chúng ta không thể tạo ra mối liên hệ để ghép chúng vào sự thật mà phải từ các
sự thật đó phát hiện ra mối liên hệ ấy rồi phải hết sức chứng minh các mối liên hệ ấy bằng thí

nghiệm.
Như vậy thí nghiệm thực nghiệm hoá học học giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình nhận thức khoa học và thực tiễn thí nghiệm là một yếu tố
của nguồn nhận thức thế giới làm cầu nối giữa các hiện tượng trong tự nhiên và khả năng nhận
thức của con người .
Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của
kiến thức hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và nó là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở học
sinh kĩ năng, kĩ sảo thực hành và tư duy kĩ thuật thí nghiệm có thể sử
dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học như thí nghiệm biểu diễn của giáo viên được
dùng trong nghiên cứu kiến thức mới hoặc trong khâu hoàn thiện kiến thức.
Thí nghiệm hóa học còn có tác dụng phát triển tư duy giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh giúp hình thành những đức tính tốt của người
lao động mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tư, gọn gàng.
Chương trình hóa học 9 gồm hóa học vô cơ (gồm 3 chương ) và hóa học hữu cơ ( gồm 2
chương ).
A/ HỢP CHẤT VÔ CƠ
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Học sinh biết được hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại: oxit, axit , bazơ , muối.
Đối vơi hợp chất vô cơ học sinh biết được những tính chất từ đó học sinh thực hiện các thí
nghiệm trong các bài học về các chất cụ thể mang tính chất chứng minh và một số thí nghiệm
mang tính chất nghiên cứu khám phá như những tính chất đặc trưng.
CHƯƠNG II : KIM LOẠI
Học sinh biết được tính chất của các kim loại và tính chất 2 kim loại điển hình là Nhôm và
Sắt.
Tiến hành thí nghiệm quan sát một số tính chất của kim loại để chứng minh .
CHƯƠNG III: PHI KIM
Học sinh biết tính chất ứng dụng của phi kim nói chung và một số phi kim cụ thể là Clo ,
Cacbon , Silic.
Làm thực hành quan sát, giải thích, nhận xét , so sánh với kim loại. Tính chất của phi kim.
B/ HỢP CHẤT HỮU CƠ

CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU
Học sinh nắm được cấu tạo tính chất của Hiđrocacbon nhiên liệu tiêu biểu
trong các dãy đồng đẳng.
Làm một số thí nghiệm chứng minh.
CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME
Nắm được một số hợp chất quan trọng.
Tiến hành một số thí nghiệm hóa học hữu cơ.
2.2/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
Qua một thời gian giảng dạy môn hóa học ở trường THCS Chiềng Khoong Sông Mã tôi
nhận thấy: Ngay cả khi học sinh thuộc hiểu kiến thức nhưng khi tiến hành thực hành các em còn
rất lúng túng, thậm chí không biết sử dụng các dụng cụ thực hành, không biết tác dụng của các
dụng cụ.
Với lứa tuổi 13 – 15 nét tâm lí của các em còn hiếu động thích và hào hứng thực
hành mà không nghiên cứu trước, cách tiến hành ra sao, sử dụng hóa chất nào để thực hành, học
sinh rất hiếu động cứ thích pha hóa chất này với hóa chất khác để xem có hiện tượng hóa học nào
sảy ra ... Nhưng nếu một bài giảng trên lớp có tổ chức tốt các thí nghiệm có trong bài thì giờ học
sẽ rất sôi nổi, cuốn hút học sinh, học sinh nhận thức , phát hiện kiến thức của bài một cách nhanh
chóng từ đó nhớ, khắc sâu kiến thức
thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở để cho quá trình học tập nhận
thức của học sinh từ đó xuất phát quá trình nhận thức tình cảm học sinh để sau đó diễn ra sự trừu
tượng hóa và sự tiến lên từ trừu tượng hóa đến cụ thể tư duy.
Thí nghiệm giúp học sinh nhận thức và hình thành khái niệm tốt hơn, bản chất hơn, từ đó
vận dụng kiến thức tốt hơn để giải thích những hiện tượng hóa học phức tạp
thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy và giúp cho học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, thận
trọng, ngăn nắp, gọn gàng ...
Vậy thông qua thí nghiệm hóa học học sinh nắm vững kiến thức một cách hứng thú vững
chắc và sâu sắc hơn.

Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học, vì vậy xu
hướng chung của việc cải cách bộ môn hóa học ở trong nước và

trên thế giới là tăng tỉ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất luợng các bài thí nghiệm.
Bộ môn hóa học là bộ môn khoa học mới mẻ, lần đầu tiên học sinh làm quen. Vì vậy trong
quá trình dạy học việc tạo điều kiện cho các em tiếp súc với
dụng cụ thí nghiệm hóa chất và tìm hiểu những thao tác cơ bản trong thí nghiệm hóa học mang
tính cấp thiết.
Trong những năm qua, việc trang bị các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất ở các trường phổ
thông nói chung và trường THCS nói riêng còn rất hạn chế.
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên và học sinh đã phải tự chế tạo các dụng cụ thí
nghiệm thực hành và tự kiếm một số hóa chất nhưng chất
lượng chưa cao, một số dụng cụ chưa đảm bảo các yêu cầu Khoa học - Sư phạm và Mĩ thuật.
Việc tổ chức các loại thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông theo yêu cầu của
chương trình và phương pháp dạy học bộ môn cũng còn gặp nhiều khó khăn những nguyên nhân
khác nhau, mặt khác đối tượng học sinh ở trường THCS Chiềng Khoong không đồng đều còn rất
nhiều khó khăn trong quá trình học tập. học sinh rụt rè nhút nhát không dám hỏi.Vì vậy để học
sinh có hứng thú với môn học mới mẻ này là rất khó khăn. Vì vậy rất cần sự cố gắng nỗ lực hết
sức của cả thầy và trò. Ngoài các tiết học đầy căng thẳng phải tạo hứng thú say mê tìm hiểu khoa
học của các em học sinh qua các tiết dạy các tiết thực hành và các buổi ngoại khóa ... Gây hứng
thú cho học sinh yêu thích bộ môn để bộ môn đạt hiệu quả cao.
2.2.1/ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHỐI LỚP 9 ĐẦU NĂM HỌC 2009-2010
Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm
Lớp
Tổng
số học
sinh
Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm học
Ghi
chú
Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %

9A 35 1 29% 5 14,3% 26 74,2% 3 8,6%
9B 34 8 23,5% 15 44,2% 11 32,3% 0 0%
9C 37 2 5,9% 7 20,6% 23 67,6% 2 5,9%
9D 38 3 8,1% 8 21,6% 25 67,6% 1 2,7%
9E 38 2 6,1% 7 21,2% 22 66,6% 2 6,1%
2.3/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Xuất phát từ những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh cũng
như khó khăn về cơ sở vật chất của nhà trường để phù hợp với khả năng nhận thức
của học sinh về bộ môn hóa học tôi xin mạnh dạn đề xuất một số phương pháp ở
từng bài cụ thể để giúp học sinh có kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, rút ra nhận
xét hình thành kiến thức cho học sinh qua các giờ thực hành.
Mặc dù mục đích và nhiệm vụ của đề tài là phương pháp thực hành thí nghiệm hóa
học nhưng để tiến hành thực hành thí nghiệm giáo viên cũng như học sinh cần phải
tuân thủ theo những yêu cầu và phương pháp tiến hành thí nghiệm.
2.3.1/ THÍ NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN
Trong khi tiến hành các thí nghiệm trên lớp giáo viên phải tuân thủ những yêu cầu sau.
* Đảm bảo an toàn thí nghiệm
Để đảm bảo an toàn trong thí nghiệm giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm để đảm
bảo an toàn sức khỏe, tính mạng cho tập thể và cho từng cá nhân
học sinh trong lớp học. Giáo viên phải nắm vững các yêu cầu kĩ thuật đối với từng loại thiết bị đồ
dùng dạy từng thí nghiệm, hóa chất phải tuân thủ theo những quy định trong khi sử dụng hóa chất.
* Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm
Kết quả tốt của thí nghiệm có liên quan rất lớn đến chất lượng dạy học và
củng cố niềm tin khoa học của học sinh, sự biểu diễn thí nghiệm khéo léo của giáo
viên còn là mẫu mực cho học sinh. Vì vậy giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng tỉ mỉ chu
đáo khi lên lớp
đảm bảo sự thành công khi biểu diễn thí nghiệm trên lớp. Trong điều kiện thực tế
các trường ở Sông Mã hầu như chưa có phòng thí nghiệm, dụng cụ hóa chất phục
vụ cho quá trình dạy học thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng, không đồng bộ,
giáo viên chuẩn bị thí nghiệm hóa học để lên lớp là vô cùng vất vả giáo viên phải

có lòng yêu nghề lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao mới có thể dảm bảo việc
tiến hành thí nghiêm hóa học trong giờ học được tiến hành theo quy định , nếu thí
nghiệm không thành công giáo viên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm
không thành công.
* Đảm bảo tính trực quan
Để đảm bảo giáo viên phải khéo bố trí các dụng cụ thí nghiệm có kích thước
hình dạng phù hợp, lượng hóa chất sử dụng hợp lý sao cho cả lớp quan sát được ,
tốt nhất là bố trí thiết bị biểu diễn thí nghiệm sao cho học sinh có thể nhìn rõ . đối
với những thí nghiệm có sự thay đổi màu các chất , có chất kết tủa hoặc chất khí
sinh ra ... phải có sự hướng dẫn học sinh quan sát và nên dùng các phông màu
thích hợp để dễ nhận thấy.
Ngoài ra để nâng cao chất lượng hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn cần
chú ý những nội dung sau :
- Lựa chọn số thí nghiệm trong mỗi bài mỗi tiết vừa phải.
- Ngoài những chất đã làm quen mục đích thí nghiệm là nghiên cứu chất mới nên chọn
những hóa chất quen thuộc an toàn với học sinh để kích thích các em say mê khoa học .
- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm gọn nhẹ đơn giản đảm bảo tính khoa học sư
phạm thẩm mĩ , chọn các phương án thí nghiệm đơn giản tiết kiệm hóa chất, dễ thành công.
- Khi sử dụng thiết bị nếu có những dụng cụ thí nghiệm học sinh chưa quen
dùng giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ đó như: Tên gọi, cấu tạo, chức năng ,
ứng dụng , cách sử dụng ...
- Phối hợp lời nói của giáo viên với thí nghiệm biểu diễn có ý nghĩa rất lớn: Trong phương
pháp thí nghiệm biểu diễn của giáo viên thí nghiệm là nguồn thông tin đối với học sinh còn lời nói
của giáo viên giữ vai rò chỉ đạo hướng dẫn. Giáo viên cần có biện pháp tích cực nhằm thu hút
chú ý của học sinh vào việc quan sát giải thích các hiện tượng sảy ra như đặt câu hỏi ở các giai
đoạn khác nhau của thí nghiệm để học sinh chú ý
quan sát nhận xét và trả lời .
- Cần hướng chú ý của học sinh vào sự quan sát những hiện tượng cơ bản nhất của thí
nghiệm có liên quan đến nội dung bài học
2.3.2/ THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH .

*Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới
Bên cạnh những ưu điểm những thí nghiệm biểu diễn còn có nhiều mặt hạn chế như khả
năng nhận thức của học sinh còn hạn chế ( chỉ bằng thị giác và thính giác ) trong quá trình làm thí
nghiệm học sinh tự tay điều khiển các quá trình làm biến dổi các chất nên có sự phối hợp giữa hoạt
động trí óc với hoạt động chân tay trong quá trình nhận thức của học sinh dẫn đến khả năng nhận
thức phát triển tốt nhất năng lực trí tụê
của học sinh, rèn luyện cho học sinh nhận thức và phân tích những dấu hiệu và hiện tượng cụ thể
bằng kinh nghiệm riêng của mình .
Việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để nghiên cứu bài có thể thực hiện: Toàn lớp
cùng làm một thí nghiệm hoặc từng nhóm làm những thí nghiệm khác nhau . khi làm thí nghiệm
giáo viên cần tổ chức để các học sinh trong nhóm đều được làm thí nghiệm, nếu thí nghiệm phức
tạp cần có sự phân công giữa các học sinh trong nhóm.
Cũng như thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm của học sinh có thể tiến hành theo phương
pháp minh họa và phương pháp nghiên cứu, song phương pháp nghiên cứu kích thích hoạt động
tích cực của học sinh hơn và tạo điều kiện phát triển kĩ năng làm việc độc lập.
* Thí nghiệm thực hành
Hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm lấy nhằm minh họa ôn tập, củng cố kiến thức đã
học và rèn luyện kĩ năng, kỹ sảo, thực hành.
Mt trong nhng iu kin giỳp thớ nghim thc hnh thnh cụng l hc sinh phi chun b
trc v mc ớch ca thớ nghim hc sinh cn lm nh th no gii thớch cỏc hin tng sy ra
trong thớ nghim rỳt ra kt lun ỳng n. Ngoi ra hc sinh cũn ụn li nhng ni dung cn thit
trong sỏch giỏo khoa hoc cỏc ti liu hng dn thớ nghim thc hnh.
Giỏo viờn cn xỏc nh ni dung v phng phỏp thc hin gi thc hnh sao cho phự hp
vi c im ni dung thi gian cho phộp v c s vt cht, thit b dy hc cú liờn quan. Cỏc thớ
nghim phi c la chn mc n gin ti a nhng phi rừ, trong ú s dng cỏc dng c
thớ nghim n gin, giỏ thnh h nhng vn m bo yờu cu khoa hc s phm.
Thụng thng gi thc hnh c thc hin theo trỡnh t sau: u gi giỏo viờn kim tra
s chun b ca hc sinh bng hỡnh thc t cõu hi v phn dng c, hoỏ cht cn cho thớ nghim
ú, v cỏch tin hnh thớ nghim v giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt hin tng v ghi chộp
lm tng trỡnh sau thớ nghim, giỏo viờn cn c bit quan tõm n m bo an ton trong thớ

nghim.
Khi hc sinh lm thớ nghim giỏo viờn cn theo dừi vic lm ca cỏc nhúm
hc sinh un nn cỏc thao tỏc thc hnh nhng khụng lm thay cho hc sinh.
Gi thc hnh hc sinh phi c lm tham gia tt c cỏc thi nghim nhng do kh nng
trang b húa cht v dng c thớ nghim hn ch.
Ni dung gi thc hnh c thc hin theo 4-6 nhúm hc sinh giỏo viờn phõn cụng vic
lm ca mi hc sinh trong nhúm. Ta cú th khc phc thiu thn v c s vt cht thit b dy
hc cỏch chia lp thnh 4-6 nhúm thc hin 3 thớ nghim khỏc nhau ri sau ú i cho nhau
dngc ln lt lm thớ nghim thc hnh.
Cui gi thc hnh mi hc sinh hon thnh bn tng trỡnh thớ nghim
(Tựy thuc vo bi thc hnh cú th mi nhúm mt bn tng trỡnh) theo mu
chung sau ( mi bi s cú mt mu).
STT
TấN TH
NGHIM
DNG
C
HểA
CHT
CCH TIN
HNH
HIN
TNG
NHN
XẫT
PHNG TRèNH
HểA HC
Cuối cùng giáo viên yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học rửa dụng cụ thực hành giáo viên hớng
dẫn cách rửa các dụng cụ thí nghiệm.
*Cụ thể.

Trong hóa học, thí nghiệm thực hành giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận
không thể tách rời của quá trình dạy học, thực hành giữ vai trò quan trọng trong nhận thức phát
triển giáo dục, việc thí nghiệm là cơ sở của việc học hóa học và rèn luyện kĩ năng thực hành .
2.3.3/ PHNG PHP T
CHC TH NGHIM BIU DIN
Nhng thớ nghim biu din trong cụng thc húa hc lp 9 tụi chn l nhng thớ nghim cú
thao tỏc phc tp hoc húa cht c hi, nguy him, hoc thiu dựng, húa cht, thc hnh.
* Thớ nghim: Canxi oxit ( CaO) tỏc dng vi nc (H2O) bi 2
a/ Dng c húa cht:
+ Dng c: ng nghim , pipet , kp , giỏ .
+ Húa cht: CaO , H2O, phenolptalein.
b/ T chc thớ nghim:
* thí nghiệm : Tính háo nước của axit sunfuric bài4
a/ Dụng cụ – hóa chất
+ Dụng cụ : cốc thủy tinh
+ Hóa chất : đường saccarozơ axit sunfurich đặc

b/ Tổ chức thí nghiệm
GV yêu cầu học sinh nêu dụng cụ hóa
chất
GV tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh
quan sát
? cho biết sự biến đổi màu của đường ? và
hiện tượng gì xảy ra ?
thí nghiệm :
cách tiến hành :
cho một ít đường sacarozơ vào cốc thủy tinh , rồi thêm
từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào
hiện tượng :
đường trắng vàng nâu đen xốp

phản ứng tỏa nhiệt
GV Giới thiệu dụng cụ hóa chất
GV Vừa làm thí nghiệm vừa mô tả: Cho
một mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm
nhỏ vài giọt nước vào. Tiếp tục cho thêm
nước dùng đũa thủy tinh trộn đều để yên
ống một thời gian, sau đó cho học sinh sờ
vào ống nghiệm ,nhỏ vài giọt
phenolphtalein vào
HS Quan sát, nghe.
? Hiện tượng gì sảy ra? màu sắc?
trạng thái?
( CaO tan ít trong nước có chất rắn màu
trắng xuất hiện, tỏa nhiệt ).
? Vậy CaO có giữ nguyên là chất ban
đầu không? tại sao?
( Không, CaO đã phản ứng với nước tạo
Ca(OH)2
? Hãy viết phương trính minh họa
tính chất ?
CaO + H2O Ca(OH)2
Thí nghiệm:
Cho CaO vào ống nghiệm nhỏ nước vào dùng đũa
thủy tinh trộn đều để một thời gian.
Hiện tượng:
CaO tan ít trong nước có chất rắn màu trắng xuất
hiện , tỏa nhiệt .
Nhận xét:
Chất mới được sinh ra là Ca(OH)2, Ca(OH)2 tan ít
trong nước, phần tan trong nước tạo thành dung dịch

Bazơ làm Phenol không màu chuyển đỏ
PTPƯ:
CaO + H2O Ca(OH)2
(r) (l ) (dd)

×