Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.37 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý Lớp: 7. Tuần:1. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? A: Xung quanh ta có vật sáng B: Có ánh sáng truyền vào mắt ta. C: Ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng D:Trước mắt ta không có vật chắn sáng Câu2: Ta có thể nhìn thấy một vật khi nào? A: khi vật đó ở trước mắt. B: khi vật đó phát ra ánh sáng C: Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. D: khi có đầy đủ ba yếu tốA,B,C. Câu3: Khi nào ta không nhìn thấy một vật? A: Vật đó không tự phát ra ánh sáng. B: ánh sáng từ vật đó không truyền đến mắt C: ánh sáng từ mắt không truyền đến vật. D: Vật đó là nguồn sáng. Câu4: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì: A: Giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng B: Có dòng điện chạy qua dây tóc. C: Có ánh sáng từ mắt truyền đến dấy tóc. D: Có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt. Câu5: Tìm câu sai: A: Nguồn sáng là những vật tự phát sáng. B: khi có ánh sáng truyền từ mắt ta đến vật thì có thể nhìn thấy vật. C: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt D: Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Câu6: Hãy chỉ ra ý kiến đúng: A: Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng. B: Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn. C: Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào. D: Bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn. Câu7: : Trong số các vật thể sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học , vật thể nào được gọi là vật sáng? A:đèn B: bàn ghế C: sách vở đồ dùng học tập D: tất cả các vật đã kể ở A,B,C Câu8: Trong số các vật kể sau vật nào là nguồn sáng? A: Mặt trăng đêm rằm B: Hình ảnh trên màn ảnh khi đang chiếu phim C: Hình ảnh của em trên gương khi soi D: Không vật nào trong số đã nêu ở A,B,C là nguồn sáng. Câu9:trong số các vật kể sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học, vật nào không phải là nguồn sáng? A: Sách ,vở trên bàn B: cửa sổ đang mở C: Khẩu hiệu treo trên tường D: Tất cả các vật đã kể ở A,B,C. Câu10 : Vật nào không phải là nguồn sáng ? A : Ngọn nến đang cháy . B : Mặt trời . C : Một gương phẳng. D: đèn ống đang sáng ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:2. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau: A: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. B: Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng. C: Trong môi trường đồng tính ,ánh sáng truyền theo đường thẳng. D: ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng. Câu2: Trong môi trường không khí trong suốt, ánh sáng truyền theo đường nào? A: Đường cong bất kỳ B: Đường dích dắc. C: đường thẳng. D: Cả A, B,Cđều đúng. Câu3: Trong các trường hợp kể sau không vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng khi nào? A: Khi tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để dóng hàng. B: Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng. C: Người thợ săn dùng súng ngắm trước khi bắn. Câu4: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng. A: giao nhau B: không giao nhau C: loe rộng ra Câu5: chọn câu trả lời đúng nhất: A: ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng. B: ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.. C:Các nguồn sáng thông thường trong thực tế bao giờ cũng tạo ra chùm sáng phân kỳ D: Đáp án B,C đều đúng. Câu6: hình vẽ nào biểu diễn một tia sáng trong các hình dưới đây? A: B: C: Câu7: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện . Theo em ý kiến nào đúng? A: Đèn phát ra các chùm sáng phân kỳ. B: Đèn phát ra các chùm sáng hội tụ. C: Đèn phát ra các chùm sáng song song. D: Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt. Câu8: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng. A: giao nhau B: không giao nhau C: loe rộng ra Câu9: Chỉ ra câu phát biểu đúng ? A: ánh sáng phát ra dưới dạng các chùm sáng . B: Chùm sáng bao gồm vô số các tia sáng. C: trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ. D: Cả ba câu A,B,Cđều đúng. Câu10: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng. A: giao nhau B: không giao nhau C: loe rộng ra.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:3. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1:Thế nào là vùng bóng tối? A: Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B: Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C: Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. Câu2: Vùng nửa tối là : A: vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B: Vùng nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. C: Vùng chỉ nhận được ánh sáng phát ra từ nguồn sáng yếu. Câu3: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng? A: Những ngày đầu tháng âm lịch. B: Những ngày cuối tháng âm lịch. C: Ngày trăng tròn.. Câu4: Trong các phòng mổ ở bệnh viện , người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A: Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn . B: Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen . C: Cả hai lí do A,B đều đúng. Câu5:Trong hai hiện tượng : nhật thực , nguyệt thực , hiện tượng nào dễ quan sát hơn? A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn B: : Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn C: Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau. Câu6: Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: A:Định luật truyền thẳng của ánh sáng B: Định luật phản xạ ánh sáng C: Định luật khúc xạ ánh sáng D: Cả ba định luật trên Câu7: Hiện tượng xảy ra khi mặt trăng đi vào vùng bóng đen của trái đất là hiện tượng: A: Nhật thực B: Nguyệt thực C: Nhật thực hoặc nguyệt thực Câu8: Yếu tố quyết định khi chỉ có bóng tối được tạo ra và không có bóng nửa tối là: A: ánh sáng mạnh B: Nguồn sáng nhỏ. C: Màn chắn ở gần nguồn D: Màn chắn ở xa nguồn Câu9: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là : A: ánh sáng không mạnh lắm B:Nguồn sáng to C: Màn chắn ở xa nguồn D:Màn chắn ở gần nguồn Câu10: Câu phát biểu nào đúng nhất? A: Khi có nhật thực, mặt trăng tạo ra bóng tối trên trái đất B: Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm với mặt trời là nguồn sáng C: Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với mặt trời là nguồn sáng D: Cả ba phương án A,B,Cđều đúng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:4. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1:Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng: A: Tán xạ ánh sáng B: Khúc xạ ánh sáng C: nhiễu xạ ánh sáng D: Phản xạ ánh sáng Câu2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? A: Góc phản xạ lớn hơn góc tới B:Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới C:Góc phản xạ bằng góc tới D: Góc phản xạ bằng nửa góc tới Câu3: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng . Góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến tại điểm tới là: A: Góc phản xạ B: Góc tới C: Góc phản xạ hoặc góc tới Câu4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng . Biết góc tới i=30o. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A:15o B:60o C: 30o D:45o Câu5: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng: 20o. hỏi góc tới bằng bao nhiêu? A: 20o B: 70o C:40o D: 10o Câu6:Chọn câu trả lời đúng Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng: A: 90o B: 180o C: 0o ` D: 10o Câu7: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o . Tìm giá trị góc tới? A: 20o B: 80o C: 40o D: 60o Câu8 : Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? A: Tờ giấy trắng B: Mặt bàn gỗ C: Miếng đồng phẳng được đánh bóng D: Cả A,B,Cđều đúng Câu9: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng? A: Vuông góc với mặt phẳng gương B: ở phía bên trái so với tia tới C: Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới D: ở phía bên phải so với tia tới Câu10: Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới . - Góc phản xạ .............góc tới . A: nhỏ hơn B : Bằng C : lớn hơn D : Bằng nửa.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:5. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: .A : là ảnh ảo lớn hơn vật B : là ảnh ảo nhỏ hơn vật C : Là ảnh ảo lớn bằng vật D : Là ảnh thật bằng vật. Câu2:Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào? A: Song song với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật C:Vuông góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật Câu3: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào? A: Song song và cùng chiều với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật C:Vuông góc với vật D: Cùng phương ngược chiều với vật Câu4: ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi .................. A: giao nhau của các tia phản xạ B: Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ C:Giao nhau của các tia tới D: Giao nhau của đường kéo dài các tia tới Câu5:Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng? A: Khi ảnh S’ở phía trước mắt ta B: Khi S’ là nguồn sáng C: Khi giữa mắt và ảnh S’không có vật chắn sáng D: Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. Câu6: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn.một người cao 1,50m đứng trước gương . Hỏi ảnh của người đó có chiều cao bao nhiêu? A: 1m B: 1,5m C: 2m D: 3m Câu7 : nói về sự tạo ảnh bởi gương phẳng . Câu phát biểu nào đúng trong các câu sau: A:Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng nửa khoảng cách từ vật đến gương B: Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương C: Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng hai lần khoảng cách từ vật đến gương Câu8: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A: Song song với vật B: Cùng phương cùng chiều với vật C:Cùng phương ngược chiềuvới vật D: Tuỳ vị trí của gương so với vật Câu9: Hình vẽ nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? B. S. A). A. B) S’. C) A’ B’. Câu10:Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m. Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu? A: 1m B: 2m C: 0,5m D: 1,5m.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:7. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Vật như thế nào được gọi là gương cầu lồi ? A.Vật có dạng mặt cầu lồi. B.Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng. C.Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi. D.Cả ba vật A, B, C đều đúng. Câu2: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi ? A. Lòng chảo nhẵn bóng B. Pha đèn pin. C. Mặt ngoài của cái muôi (muỗng ) mạ kền. D.Cả ba vật trên. Câu3: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào ? A. Là ảnh ảo, bằng vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Là ảnh thật , nhỏ hơn vật. Câu4: Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Có nhận xét gì về đặc điểm của hai ảnh đó ? A. Cùng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Cùng là ảnh ảo, bằng vật. C. Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cùng là ảnh ảo. Câu5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lồi? A: Là mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi B:Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật C:Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương Câu6: Chọn câu đúng: A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng. C. Các vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi. D. Cả ba kết luận A, B, C đều đúng. Câu7: Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường? A.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng. B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi. C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn. D. Vì cả ba lí do trên. Câu8: Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là: A: Gương phẳng B: Gương cầu lồi C: A hoặc B D: Gương cầu lõm Câu9:Vùng nhìn thấy trong gương phẳng............vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi (có cùng kích thước ). A: bằng B: hẹp hơn C: rộng hơn D: rộng gấp đôi Câu10: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A: Nhỏ hơn vật B: Bằng vật C: Lớn hơn vật D: Gấp đôi vật.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:8. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm : A: Nhỏ hơn vật B: Bằng vật C: Lớn hơn vật D: Bằng nửa vật Câu2: Cùng một vật đặt trước ba gương , cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất? A: Gương phẳng B: Gương cầu lồi C: Gương cầu lõm D: Ba gương cho ảnh bằng nhau. Câu3: Vùng nhìn thấy trong gương cầu lõm............vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi (có cùng kích thước ). A: rộng hơn B: hẹp hơn C: bằng nhau D: không so sánh được Câu4: Tính chất nào dưới đây là tính chất của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm? A: Bằng vật B: Nhỏ hơn vật C: Lớn hơn vật D: Bằng nửa vật Câu5: Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm? A:ảnh và vật cách gương một khoảng bằng nhau B: Lớn hơn vật C: Bằng vật D: Các tính chất Avà C Câu6:Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm? A: Vật có dạng hình cầu , phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt cầu B: Vật có dạng một phần hình cầu , phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm. C: Vật có dạng mặt cầu , phản xạ tốt ánh sáng Câu7: Tác dụng của gương cầu lõm ? A: Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B: Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song C: Tạo ảnh ảo lớn hơn vật D: Cả nội dung A,B,C đều đúng Câu8: Chiếu một chùm tia sáng tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là : A: Chùm tia hội tụ B: Chùm tia phân kì C: Chùm tia song song D: A hoặcB hoặc C Câu9: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc đèn . Vậy chùm sáng phản xạ là chùm gì để ánh sáng được chiếu đi xa mà vẫn rõ? A: Chùm tia hội tụ B: Chùm tia phân kì C: Chùm tia song song D: A hoặcB hoặc C Câu10: Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm? A: Pha đèn pin B: Pha đèn ôtô C: Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng mặt trời D: Câu A,B,C đúng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:11. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1:Âm thanh được tạo ra nhờ: A: Nhiệt B: Điện Câu2: Vật phát ra âm khi nào? A: Khi làm vật dao động C: Khi nén vật. C: ánh sáng. D: Dao động. B: Khi uốn cong vật D: Khi kéo căng vật. Câu3: Khi ta đang nghe đài thì: A: Màng loa của đài bị nén B: Màng loa của đài căng ra C: Màng loa của đài dao động D: Màng loa của đài bị bẹp Câu4: Chọn câu đúng: A: Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm B: Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm C: Cả A,B đúng D: Cả A,B sai Câu5: Chuyển động như thế nào gọi là dao động ? A: Chuyển động theo một đường tròn. B: Chuyển động của vật được ném lên cao . C: Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí. D: cả ba dạng chuyển động trên Câu6: Trường hợp nào sau đây là nguồn âm? A: Mặt trống khi được gõ B: Dây đàn ghi ta khi được gảy C: Âm thoa khi được gõ D: Cả nội dung A,B,C đều đúng. Câu7: Bóp tay vào con chút chít đồ chơi thấy có tiếng kêu . âm thanh đó gây bởi nguồn âm nào? A: Bàn tay B: Bộ phận “lưỡi gà ” của con chút chít C: Vỏ con chút chít D: Không khí ở bên trong con chút chít Câu8: Khi gõ vào các ống trúc trên đàn tơrưng . Ta nghe thấy âm thanh phát ra . Vật nào đã phát ra âm thanh? A: Thanh gõ B: Lớp không khí xung quanh thanh gõ C: Các ống trúc D: Các thanh đỡ của đàn Câu9: Điền từ vào chỗ trống trong câu sau? Khi thổi sáo ,.....................phát ra âm. A: cột khí dao động B: ống sáo dao động C: Cột khí trong ống sáo dao động D: Cả A,B, đêù đúng Câu10: Khi ta nói hoặc hát phát ra âm , âm thanh này do : A:Khí quản dao động B: Dây âm thanh dao động C: Thanh quản dao động D: Cả A,B.C sai.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:12. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Số dao động trọng một giây gọi là.....................của âm. A: Vận tốc B: Tần số C: Biên độ D: Độ cao Câu2 : âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động.............. A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: càng mạnh D: càng yếu Câu3 : âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động............... A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: càng mạnh D: càng yếu Câu4: Thông thường , tai người có thể nghe được âm có tần số: A Nhỏ hơn 20Hz B: Lớn hơn 20000Hz C: Trong khoảng 20Hz đến 20000Hz D: Kết hợp A,B,C Câu5: Đơn vị đo tần số là: A: s (giây ) B: m/s C: dB (đềxiben ) D: Hz (héc ) Câu6: Tần số là gì? A: Tần số là số dao động trong một giờ B:Tần số là số dao động trong một giây C: Tần số là số dao động trong một phút D: Số dao động trong một thời gian nhất định Câu7: Chỉ ra câu kết luận đúng trong các câu sau: A: âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm B: âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn C: âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao D: âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh Câu8: Chọn câu sai : A: Tai người có thể nghe được âm có tần số trong một khoảng nhất định B: Đơn vị của tần số là héc C: Các âm có độ cao khác mhau có tần số khác nhau D: Căn cứ vào tần số ta chưa thể so sánh dược độ cao của âm Câu9:Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng:.... A: Trầm B: Bổng C: Vang D: Truyền đi xa Câu10: Tần số dao động càng nhỏ thì:.. A: âm nghe càng trầm C: âm nghe càng to. B: âm nghe càng bổng D: âm nghe càng vang.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:13. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Biên độ dao động của vật là : A: Tốc độ dao động của vật B: Vận tốc truyền dao động C: Tần số dao động của vật D: Độ lệch lớn nhất khi vật dao động Câu2 : Khi biên độ dao động càng lớn thì: A: Âm phát ra càng to C: Âm phát ra càng trầm Câu3 : Độ to của âm được đo bằng đơn vị:. B:Âm phát ra càng nhỏ D: Âm phát ra càng bổng. A: s (giây ) C: dB (đềxiben ). B: m/s D: Hz (héc ). Câu4: Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi cỡ vào khoảng: A: 20dB B: 60dB C: 5dB D: 120dB Câu5:Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là: A: 60dB B: 100dB C: 130dB D: 150dB. Câu6: Làm cách nào để có tiếng trống vừa cao vừa to? A: Làm một chiếc trống có tang trống to cao C:Gõ mạnh vào mặt trống. B: Kéo căng mặt trống D: Làm đồng thời cả ba cách trên. Câu7: Câu phát biểu nào đúng? A: Biên độ dao động càng lớn , âm phát ra càng to. B: Đơn vị đo độ to của âm là đềxiben (dB ). C:Dao động càng yếu âm phát ra càng nhỏ D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng Câu8:Âm phát ra càng to khi nguồn âm : ..... A: Có kích thước càng lớn B: dao động càng mạnh C: dao động càng nhanh D: Có khối lượng càng lớn Câu9: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A: Khi vật dao động nhanh hơn C: Khi tần số dao động lớn hơn. B: Khi vật dao động mạnh hơn D: Cả ba trường hợp trên. Câu10: Yếu tố nào quyết định độ to của âm? A: Biên độ dao động âm C: Biên độ và thời gian giao động âm. B: Tần số và biên độ dao động âm D: Tất cả các yếu tố trên.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:14. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A: Khoảng chân không B: tường bê tông C: Nước biển D: Không khí. Câu2:Vận tốc truyền âm trong không khí vào khoảng: A: 340m/s B:20,4km/phút C: 1224km/giờ D: Tất cả các giá trị trên đều đúng Câu3: âm có thể truyền qua môi trường nào dưới đây? A: Chất lỏng B: Chất rắn C: Chất khí D: Chất lỏng, rắn và khí. Câu4 Hãy chọn câu sai: A: Chất rắn luôn truyền âm thanh tốt hơn chất lỏng và chất khí. B: Âm thanh có thể truyền trong các môi trường chất lỏng,rắn và khí. C: Chân không là môi trường không thể truyền âm. D: Hầu hết các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí Câu5: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường? A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn Câu6:Âm thanh có thể truyền ở môi trường nào trong các môi trường sau? A: nước biển B: Gỗ C: muối D: Tất cả các môi trường trên Câu7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là:rắn,lỏng,khí.Hãy chỉ ra nội dung sai dưới đây? A: ở trạng thái rắn, nước truyền âm thanh tốt nhất B: ở trạng thái khí, nước truyền âm thanh kém nhất C: ở cả ba trạng thái , nước truyền âm thanh như nhau Câu8: Hãy xắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trường? A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng. C: Khí ,lỏng, rắn. D: Lỏng, khí, rắn. Câu9: Vì sao các nhà du hành vũ trụ muốn trao đổi với nhau phải dùng một thiết bị đặc biệt mà không thể nói chuyện bình thường được? A: Động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn lớn B: Vì ở ngoài vũ trụ là chân không C:Vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài lớp mũ bảo vệ D: Cả ba nguyên nhân trên Câu10: ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ............ A: Càng nhỏ B: Càng lớn C: càng trầm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:15. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: âm phản xạ là: A: Âm dội lại khi gặp vật chắn B: âm truyền đi qua vật chắn C: Âm đi vòng qua vật chắn D: Các loại âm trên Câu2: Khi gặp vật chắn thì âm thanh ......................... A: bị hấp thụ hoàn toàn B: bị phản xạ hoàn toàn C: bị hấp thụ một phần và phản xạ một phần D: A hoặc B Câu3: chọn câu đúng: A: Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt B: Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai người nghe C: Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm D: Sự phản xạ âm đóng vai trò khuếch đại âm , nếu âm phản xạ đến tai người nghe cùng một lúc với âm phát ra. Câu4:Tại sao tường của nhà hát thường làm gồ ghề? A:Đỡ tốn công làm nhiều B:Tạo cảm giác lạ cho khán giả C: Giảm tiếng vang D: Vì cả ba nguyên nhân trên Câu5: Tai người nghe có thể phân biệt âm phát ra với âm phản xạ. Khi âm phản xạ ..................... A: đến tai người nghe chậm hơn nhiều so với âm phát ra B: không đến tai người nghe C: và âm phát ra đến cùng một lúc Câu6: Nhận xét nào đúng? A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt. B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm hấp thụ âm tốt. C: Cả A,B đều đúng D: Cả A,B sai Câu7: Câu phát biểu nào đúng?. A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng là vật phản xạ âm . B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm là vật hấp thụ âm . C: Cả A,B đúng D: Những vật cứng, bề mặt nhẵn thì hấp thụ âm kém.. Câu8: Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang? A: Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm B: Độ to của âm C: Cả hai yếu tố trên D: không yếu tố nào trong hai yếu tố trên Câu9: Vì sao khi nói to trong phòng nhỏ ta không nghe thấy tiếng vang? A: Vì không có tiếng vang B: Vì âm phản xạ tới tai cùng một lúc với âm phát ra C: Vì tường hấp thụ âm D: Cả ba nguyên nhân trên Câu10: Làm thế nào để hạn chế tiếng vang trong phòng ? A: Làm tường mấp mô B: Đóng trần bằng xốp C: Cả hai cách A,B đều được D Cả hai cách A,B đều không được.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:16. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Tiếng ồn có những tác dụng xấu nào? A: Gây mệt mỏi B:Gây co giật hệ cơ C: Rối loạn chức năng thần kinh D: Tất cả những tác dụng trên Câu2: Những trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn? A: Gần đường ray xe lửa B: Gần bến xe C: Gần ao , hồ D: Gần chợ Câu3: Để chống ô nhiễm tiếng ồn , người ta thường sử dụng các biện pháp:. A: Làm trần nhà bằng xốp C: Bao kín các thiết bị gây ồn. B: Trồng cây xanh D: tất cả các biện pháp trên. Câu4: ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì? A: điều hoà nhiệt độ trong phòng B: Ngăn tiếng ồn C: Làm cho cửa vững chắc D: Chống rung Câu5: Hãy chỉ ra cách làm và mục đích sai trong các câu sau? A: trồng cây xanh làm giảm tiếng ồn B:Xây tường chắn ngăn đường truyền âm C: Phủ dạ lên tường để giảm tiếng ồn D: Xây tường cách âm để giảm tiếng ồn Câu6: trong các vật sau vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A: vải dạ, vải nhung B: Gạch khoan lỗ C: lá cây D: tất cả các vật liệu kể trên Câu7:Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc gì? A: độ to của âm thanh B: Tần số dao động C: Hướng truyền của âm thanh D: Tất cả các yếu tố trên Câu8: Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn? A: giảm tần số dao động của nguồn B: giảm biên độ dao động của vật phát âm C:Cả hai cách A,B đúng D: Cả hai cách A,B sai Câu9: hoàn thiện câu sau: Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những......... ..gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn. A: dao động có biên độ cao B: dao động có biên độ thấp C: Dao động có tần số cao D: âm thanh to, kéo dầi, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người Câu10: Các biện pháp có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn. Khi nhà gần đường phải chịu ô nhiễm tiếng ồn? A: Xây nhà bịt kín bằng tường bê tông B: Lắp các cửa bằng kính hai lớp. C: Cả hai cách trên phù hợp D: Cả hai cách trên không phù hợp. ĐEµ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuaµn:19.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Chọn câu sai: A: Tất cả các vật đeµu có khả năng nhiễm điện B: Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi C: Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác D: Vật bị nhiễm điện có khả năng hút,đẩy vật khôngnhiễm điện. Câu2: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát dễ xảy ra vào mùa nào? A Mùa đông B: Mùa hè C: Mùa thu D Mùa Xuân Câu3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không? A: Nếu thước nhựa hút giấy vụn B: nếu thước nhựa đẩy giấy vụn C: Cả A,B đúng D: Cả A, B sai. Câu4: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A: Nhúng lược nhựa vào nước ấm B: phơi lược ngoài nắng C: Cọ xát lược nhựa vào vải len D: Cả ba cách trên Câu5: Hai quả caµu nhựa cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại đặt gaµn nhau . Chúng có lực tác dụng với nhau như thế nào? A: hút nhau B: Đẩy nhau. C: Không có lực tác dụng D: Có lúc hút, có lúc đẩy Câu6: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào ? A: Nhiệt độ cao B: Nhiệt độ thấp C: Bất kỳ nhiệt độ nào D: Nhiệt độ trung bình Câu7: Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau ? A: Vụn giấy B: Quả caµu kim loại C: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật trên. Câu8: Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau: A: lược nhựa bị nhiễm điện B: Tóc bị nhiễm điện C: Cả hai câu A,B đúng D: Cả A,B sai Câu9: Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện? A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng thái trên. Câu10: Vật (hoặc ) chất nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát? A: Thanh thuỷ tinh C: không khí khô. B: Mảnh vải khô D: Tất cả nội dung A,B,C đúng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐEµ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuaµn:20. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Nhieµu vật sau khi cọ xát có khả năng .............các vật khác . A: đẩy B: hút C: vừa hút, vừa đẩy D: không hút, không đẩy Câu 2:Các vật mang điện tích khác loại đặt gaµn nhau thì: ....... A: Hút nhau B: Đẩy nhau C: vừa hút , vừa đẩy D: không hút,không đẩy Câu 3:Câu phát biểu na o đúng ? Theo quy ước : A: Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương B: Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. C: Cả A và B đeµu đúng D: Cả A,B sai Câu 4:Một vật trung hoà veµ điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì: A: nhận thêm điện tích dương B:Nhận thêm điện tích âm C: Mất bớt điện tích dương D: Mất bớt Elêcton Câu 5:Các vật mang điện tích cùng loại gaµn nhau thì: ....... A: Hút nhau B: Đẩy nhau C: vừa hút , vừa đẩy D: không hút,không đẩy. Câu6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử goµm: A: Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm B: Hạt nhân không mang điện tích C: Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân . Câu7:Chọn câu đúng: A: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau B: Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau C: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau D: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau Câu8:Nếu A đẩy B, Bđẩy C thì: A: A và C có điện tích cùng dấu C: A,B,C có điện tích cùng dấu. B: A và C có điện tích trái dấu D: B,C trung hoà. Câu9: Một vật trung hoà veµ điện thì số điện tích dương ........số điện tích âm. A:Nhieµu hơn B: ít hơn C: Bằng Câu10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì: A: Avà C có điện tích trái dấu C: Avà D có điện tích cùng dấu. B: Avà D có điện tích trái dấu D: B và D có điện tích trái dấu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐEµ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuaµn:21. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Đặc điểm chung của nguoµn điện là gì? A: Có cùng hình dạng , kích thước B: Có hai cực : dương và âm C: Có cùng cấu tạo D: A,B,C đúng Câu2:Vật nào sau đây có thể coi là nguoµn điện ? A: Pin, ăcquy B:Pin, bàn là C: Acquy, bếp điện D: Tất cả các vật trên Câu3: Dòng điện toµn tại trong trường hợp nào ? A: Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các điện tích . B: Mạch điện bao goµm các thiết bị sử dụng điện C: Mạch điện có các nguyên tử chuyển động .. D: A,B,C đúng. Câu4: Để có mạch điện kín: Mạch điện kín nhất thiết phải có:.............. A: Công tắc điện B: Pin C: Nguoµn và các thiết bị sử dụng điện nối với nhau bằng dây dẫn. Câu5: Tác dụng của nguoµn điện là gì? A: Cung cấp dòng điện lâu dài cho cho thiết bị sử dụng điện hoạt động B: Tạo ra một mạch điện C: Làm cho một vật nóng lên Câu 6:Dòng điện là : A: Dòng các điện tích dương B: Dòng các điện tích âm C: A,B đeµu đúng D: Dòng các điện tích dich chuyển có hướng Câu 7:Câu phát biểu nào đúng ? A: Mỗi nguoµn điện có 2 cực dương B: Mỗi nguoµn điện có 2 cực âm C: Câu A,B đúng D: Mỗi nguoµn điện đeµu có hai cực:(+,-) Câu 8: Câu phát biểu nào sai? A: Dòng điện trong kim loại là dòng các Elêcton tự do dịch chuyển có hướng B: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua C: Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua D: Quy ước: Chieµu dòng điện là chieµu từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguoµn điện. Câu9: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện ? A: Điện tích dương B: Nguyên tử C: Điện tích âm D: Cả nội dung A,C đeµu đúng Câu10: Thiết bị nào sau đây là nguoµn điện? A: Quạt máy B: Acquy C: Bếp lửa D: Đèn pin.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐEµ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuaµn:22. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A: Thanh gỗ khô C: Một đoạn dây nhựa. B: Một đoạn ruột bút chì D: Thanh thuỷ tinh. Câu2: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng , vật liệu cách điện nào sử dụng nhieµu nhất? A: Sứ B: Nhựa C: Thuỷ tinh D: Cao su Câu3: Trong vật nào dưới đây không có các êlecton tự do? A: Dây thép B: Dây đoµng C: Dây nhựa Câu4: Vật như thế nào là vật dẫn điện? A: Vật cho dòng điện đi qua C: Vật cho điện tích âm đi qua Câu5: Vật như thế nào là vật cách điện? A: Vật không cho dòng điện đi qua C: Vật cho điện tích âm đi qua. D: Day nhôm. B: Vật cho điện tích dương đi qua D: Cả nội dung A,B,C đúng B: Vật chỉ cho điện tích dương đi qua D: Vật chỉ cho êlẻctôn đi qua. Câu6: Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện ? A: Than chì B: kim loai C: Nước muối D: cả ba vật trên Câu7: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện ? A: Thuỷ tinh B: không khi khô C: Nhựa D: Cả ba vật kể trên Câu8: Trong caµu chì , bộ phận nào dẫn điện ? A: Dây chì, vỏ sứ B: Vỏ sứ, hai lá đoµng C: Dây chì, hai lá đoµng D: Dây chì, vỏ sứ , hai lá đoµng Câu9: Vì sao các xe chở xăng, thường buộc một dây xích sắt roµi thả cho kéo lê trên đường? A: Tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường B: Để cho các điện tích chuyeµn qua xuống đất C: Cả A,B đúng D: Cả A,B sai Câu10: Trong chiếc đèn điện tròn , bộ phận nào dẫn điện? A: Vỏ thuỷ tinh, dây trục B: Cọc thuỷ tinh , dây tóc C: Dây tóc, dây trục, hai đaµu mấu đấu tóc đèn ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ẹEà KIEÅM TRA TNKQ. Moõn: Lyự. Lụựp: 7 Tuaàn:23. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Tác dụng của công tắc điện : A: Cung cấp dòng điện lâu dài B: Làm cho đèn sáng và tắt C: Đóng ngắt mạch điện D: Cả A,B,C đúng Câu2: Chieµu dòng điện trong mạch điện được quy ước: A: Từ cực dương đến cực âm B:Từ cực dương của nguoµn đến cực âm của nguoµn C: Từ cực dương của nguoµn qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguoµn. Câu3: Quy ước chieµu dòng điện là chieµu chuyển động của điện tích nào? A: Điện tích âm B: Điện tích dương C: E¢lectôn D: Hạt nhân nguyên tử Câu4: Thiết bị sử dụng điện nào nên dùng công tắc điện ? A: Bóng đèn B: Bàn là C: Quạt điện D: Cả A và C đúng Câu5: Công tắc mắc như thế nào có thể đieµu khiển được bóng đèn? A: Mắc trước bóng đèn B: Mắc sau bóng đèn C: Cả hai cách mắc trên đúng D: Cả hai cách mắc trên sai Câu6: Sơ đoµ mạch điện cho biết: A: Công dụng của các bộ phận của mạch điện B: Các kí hiệu của dụng cụ điện C: Cách mắc các bộ phận của mạch điện D: Chieµu của dòng điện trong mạch Câu7: Sơ đoµ mạch điện nào vẽ đúng?. -. A). -. +. B). K. . K. -. +. C). Câu9: Câu phát biểu nào đúng:. -. . . 1. 2. K. A: Mạch điện được mô tả bằng sơ đoµ. B: Từ sơ đoµ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. C: Cả A và B đeµu đúng. D: Cả A và B đeµu sai. Câu10: Kí hiệu nào vẽ đúng:. . A: Bóng đèn. -. B: Nguoµn điện. +. C: Công tắc mở. K. D: Cả 3 kí hiệu trên đúng.. ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. K. . Câu8:Trong hình vẽ dưới đây. Khi khoá K mở đèn nào tắt? A) Đèn 1, đèn 2 tắt. B) Đèn 3, đèn 4 tắt. C) Cả 4 đèn tắt.. Lớp: 7 Tuần:24. + . +. . . 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Chọn câu sai. A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. B. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng. C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích. Câu2 Dụng cụ dùng điện nào chịu tác dụng nhiệt của dòng điện là vô ích? A. Bếp điện. B. Ấm điện. C. Bàn là. D.Vô tuyến điện Câu3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích? A: Dòng điện làm nóng bầu quạt. B: Dòng điện làm nóng bàn là điện . C: Dòng điện làm nóng máy điều hoà nhiệt độ. Câu 4 Nhiệt độ nóng chảy của chất nào cao nhất? A: Chì B: Đồng C: Thép D: Vonfram Câu5: Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật B. Tác dụng quang. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu6: Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện (cầu chì)? A. Vì giá thành rẻ. C. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Vì dây chì mền dễ uốn. D. Cả ba lí do trên. Câu7: Nhiệt độ nóng chảy của chất nào thấp nhất trong các chất dưới đây? A:Thép B: Đồng C: Chì D: Vonfram Câu8: Các dụng cụ điện hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị phát sáng? A. Nồi cơm điện. C. Tủ lạnh B. Máy bơm nước. D. Bếp điện dùng dây mai xo. Câu9: Các dụng cụ điện hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị nóng lên? A. Đèn nêon. C. Dây điện. B. Quạt điện. D. Cả ba vật trên. Câu10:Vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện? A: Bóng đèn tuýt B: Máy thu thanh C: Đèn ngủ D: Không vật nào kể trên.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:25. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể : A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy. C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm quay kim nam châm. Câu2: Dòng điện có tác dụng hoá học vì nó có thể: A. Phân tích dung dịch muối đồng để tạo lớp đồng bám trên các thỏi than. B. Tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm khi dòng điện đi qua dung dịch muối đồng. C. Tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực dương của nguồn. Câu3: Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A: Pin còn mới đặt trên bàn B: Mảnh nilông đã được cọ xát C: Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua D: Một đoạn băng dính Câu 4: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây cuốn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A: Các vụn nhôm B: Các vụn sắt C: Các vụn đồng D: Các vụn giấyviết Câu5: Tác dụng hoá học của dòng điện có ứng dụng gì? A:. Mạ điện. C.: Cả A, B đều đúng B:. Tinh luyện kim loại. D.: Cả A. B đều sai. Câu6: Hoạt động của chiếc chuông điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. C. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. D. Tác dụng từ và tác dụng hoá học . Câu7:Chuông điện hoạt động được là do: A: tác dụng nhiệt B: tác dụng từ của dòng điện C:Tác dụng hút đẩy D: Tác dụng phát sáng Câu8: Vật nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện ? A: Bếp điện B: Chuông điện C: Bóng đèn D: Đèn LED Câu9: Khi đi qua cơ thể người , dòng điện có thể: A: Gây ra vết bỏng B: Làm tim ngừng đập C: Thần kinh tê liệt D: Các tác dụng A,B.C kể trên. Câu10: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A: Làm tê liệt thần kinh C: Làm nóng dây dẫn. B: Làm quay kim nam châm D: Hút các dấy vụn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:28. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu1: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện.............. A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: Không thay đổi D: A,B,C sai Câu2: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là: A: Vôn kế B: Lực kế C: Ampekế D: Cả ba dụng cụ trên Câu3:Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A: Niutơn B: Vôn C: Ampe D: Ampekế Câu4: Ampekế nào phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện là : 15mA trong 4 ampekế có giới hạn đo sau: A: 2mA B: 20mA. C: 250mA Câu5: Đổi đơn vị: A: 1000mA C: 1mA. D: 2A 0,1A=..... B: 10mA D:100mA. Câu6:Với một bóng đèn nhất định , dòng điện chạy qua đèn có cường độ ....... Thì đèn càng sáng: A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: không thay đổi D: bất kỳ Câu7: Câu phát biểu nào đúng? A: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn B: Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế C: Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A ) D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng Câu8:Khi dùng Ampekế để đo cường độ dòng điện cần chú ý chọn ampekế:. A: Có kích thước phù hợp. B: Có giới hạn đo phù hợp. C: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp. D: Kết hợp B và C. Câu9: Dùng ampekế để đo cường độ dòng điện qua một bóng đèn . Phải mắc ampekế như thế nào? A: Mắc phía trước bóng đèn C: Mắc nối tiếp với bóng đèn. B: Mắc phía sau bóng đèn D Cả ba cách mắc trên. Câu10:Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi sau? 50mA = ........ A: 0,05A B: 0,5A C: 5A D: 0,005A.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:29. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A: Vôn kế B: Lực kế C: Ampekế D: Cả ba dụng cụ trên Câu2:Đơn vị đo hiệu điện thế là: A: Niutơn B: Vôn C: Ampe D: Ampekế Câu3: Khi dùng vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần chú ý chọn vônkế:. A: Có kích thước phù hợp. B: Có giới hạn đo phù hợp. C: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp. D: Kết hợp B và C. Câu4: Dùng vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một bóng đèn . Phải mắc vônkế như thế nào? A: Mắc phía trước bóng đèn C: Mắc song song với bóng đèn Câu5: Giá trị đổi nào sai? A: 500kv = 50000v C: 0,5 v = 500mv. B: Mắc phía sau bóng đèn D : Cả ba cách mắc B: 220v = 0,22kv D: 6kv = 6000v. Câu6: Chọn câu đúng: A: Khi hai cực của nguồn điện được nối với vật tiêu thụ điện thì hiệu điện thế giữa hai cực bằng không . B: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện để hở bằng không . C: Hiệu điện thế cho biết độ mạnh của dòng điện. D: Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế vì hai cực nhiễm điện khác nhau Câu7: Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện . Phải mắc vôn kế như thế nào? A: Nối tiếp với nguồn B: Song song với nguồn C: Phía trước nguồn D: Phía sau nguồn Câu8: Chỉ ra đổi đơn vị đúng: A: 3,5V = 3500mV C: 25kV = 25000V. B: 0,75kV = 750 V D: Cả ba kết quả trên đều đúng. Câu9: Người ta cần ghép nối tiếp nhiều pin khi cần bộ nguồn có hiệu điện thế giữa hai cực:................. A: lớn B: nhỏ C: ổn định D: B và C Câu10: Câu phát biểu nào đúng? A:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B: Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn C: Cả A,B đều đúng D: Cả hai câu sai.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:30. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1:Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không? A: Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch B: Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín C: Giữ hai đầu bóng đèn đang sáng D: Cả A,B,Cđều đúng. Câu 2: Có hai bóng đèn như nhau cùng loại 3V được mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện nào phù hợp nhất trong các loại sau: A. Loại 1,5V C. Loại 6V B. Loại 3V D. Loại 12V Câu 3: Hiệu điện thế chỉ có giữa hai đầu bóng đèn khi: A. Có dòng điện chạy qua bóng đèn. B. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn. C. A hoặc B đúng. D. Mạch điện hở. Câu 4: Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song trong một mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 bằng 5,5V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là: A. 3V C. 5,5V b. 10V D. 11V Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì........dòng điện chạy qua bóng đèn. A: không có B: Có C: Ahoặc B Câu6: Đối với mỗi bóng đèn nhất định. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ:.......... .A: càng lớn B: Càng nhỏ C: không thay đổi Câu7: Đối với mỗi bóng đèn nhất định. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng nhỏ thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ:.......... .A: càng lớn B: Càng nhỏ C: không thay đổi. Câu8: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết :....... A: Hiệu điện thế định mức B: Hiệu điện thế đang sử dụng C: Điện năng cần tiêu thụ D: Cả A,B,Cđúng Câu9: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp. Kết quả thu được là: 3,2V và 3,5V. Độ chia nhỏ nhất của vôn kế đã dùng là :........ A: 0,2V B: 0,5V C: 0,1V D: 0,25V Câu10: Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật tiêu thụ điện cần phải: A: Chọn vônkế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo. B: Phải mắc vôn kế song song với vật cần đo. C: Mắc vônkế sao cho dòng điện đi vào chốt ( + ) và đi ra từ chốt (-) của vônkế. D: Kết hợp cả A,B,C.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:31+32. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ ........tại các vị trí khác nhau. A: Bằng nhau B: Khác nhau C: Có thể thay đổi Câu2: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ...........các hiệu điện thế trên mỗi đèn. A: Bằng tổng B: Bằng hiệu. C: Gấp đôi. D: Bằng nửa. Câu3: Trong đoạn mạch song song , cường độ dòng điện mạch chính ...........các cường độ dòng điện mạch rẽ. A: Bằng tổng B: Bằng hiệu. C: Gấp đôi D: Bằng nửa Câu4 : Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là ...........hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung. A: Bằng nhau và lớn hơn B: Bằng nhau và nhỏ hơn C: Bằng nhau và bằng D: A hoặc B . Câu5 : Ba bóng đèn giống hệt nhau mắc nối tiếp với nhau . So sánh độ sáng của ba bóng đèn? A: Ba đèn sáng như nhau B: Một đèn sánh nhất B: Một đèn sáng yếu nhất C: độ sáng ba đèn khác nhau Câu6: Một nguồn điện 12V và ba bóng đèn giống hệt nhau loại 4V . Để đèn sáng bình thường phải mắc các bóng như thế nào giữa hai cực của nguồn? A: Mắc song song ba đèn B: Mắc nối tiếp ba đèn C: Mắc hỗn hợp (//,nt) Câu7: Đặc điểm nào sau đây là của đoạn mạch điện gồm hai đèn Đ1 , Đ2 mắc song song? A: Hai đèn có hai điểm nối chung B: Hiệu điện thế trên hai đèn có giá trị bằng nhau C: Nếu hai đèn giống hệt nhau thì có độ sáng như nhau D: Cả A,B,C đúng. Câu8: Đặc điểm nào sau đây là của mạch điện gồm hai đèn Đ1 , Đ2 mắc nối tiếp? A: Hai đèn chỉ có một điểm nối chung B: Cường độ dòng điện qua hai đèn có giá trị bằng nhau C: Cả A,B đúng D: Cả A,B sai. Câu9: Mắc nối tiếp Đ1 ,Đ2 vào mạch điện, dòng điện qua Đ1 có cường độ : 0,6A. Hỏi dòng điện qua Đ2 có cường độ bằng bao nhiêu? A: 0,3A B: 0,6A C: 1,2A D: 0,4A Câu10: Mắc nối tiếp đèn Đ1 , đèn Đ2 vào mạch điện . Hiệu điện thế giữa đầu mỗi đèn lần lượt là U1 = 4V, U2 = 2V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cả hai đèn bằng bao nhiêu? A: U12 = 4V B: U12 =2V C: U12 =6V D: U12 =3V.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:33. Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Làm cách nào để tránh tác hại của dòng điện đối vối cơ thhể người? A: Không sử dụng điện B: Sống các xa nơi sản xuất ra điện C: thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện D: Chỉ sử dụng điện có cường độ nhỏ Câu2: Tác hại của dòng điện với cơ thể người là gì? A. Gây tổn thương cho tim. C. Làm co cơ. B. Gây cháy, bỏng. D. Cả ba trường hợp trên. Câu3: Vì sao dòng điện có thể đi qua cơ thể người? A: Vì cơ thể người là vật dẫn. B: Vì người là chất bán dẫn. C: Vì cơ thể người là vật cách điện Câu4: Khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực tiếp vào dây điện để tránh trường hợp : A. bị bỏng tay do dây nóng. B. điện giật do dây bị hở. C. dòng điện bị tắc nghẽn do ta gập dây. D. Cả ba lí do trên. Câu5: Thế nào gọi là hiện tượng đoản mạch? A. Dây điện bị đứt. C. Dây dẫn điện quá ngắn. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.. B. Hai cực của nguồn bị nối tắt.. Câu6: Khi có hiện tượng đoản mạch thì xẩy ra điều gì? A. Hiệu điện thế không đổi. B. Hiệu điện thế tăng vọt. C. Cường độ dòng điện tăng vọt. D. Cường độ dòng điện không đổi. Câu7: Nguyên nhân nào khiến người ta thường dùng cầu chì, rơle tự ngắt? A. Để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. B. Để trang trí mạng điện trong gia đình. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A,B đều sai. Câu8: Biện pháp nào sau đây cho ta an toàn khi sử dụng điện ? A. Dùng cầu chì và rơle tự ngắt. B. Mắc điện đúng quy tắc an toàn. C. Kểm tra thiết bị điện thường xuyên. D.Cả A, B, C, đều đúng. Câu9: Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người ? A- Dưới 220 vôn B- Trên 40 vôn C-Trên 100 vôn D- Trên 220 vôn Câu10: Cường độ dòng điện khi đi qua người có giá trị bao nhiêu thì làm tim ngừng đập? A: Dưới 10 mA B: Trên 70 mA. C: Trên 25 mA. D: 40 mA.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỀ KIỂM TRA TNKQ. Môn: Lý. Lớp: 7 Tuần:33. Đáp án Tuần :1 Câu Tuần: 2 Câu Tuần: 3 Câu Tuần:4 Câu Tuần:5 Câu Tuần:7 Câu Tuần:8 Câu. 1 B. 2 C. 3 B. 4 D. 5 B. 6 D. 7 D. 8 D. 9 D. 10 C. 1 A. 2 C. 3 B. 4 A. 5 D. 6 A. 7 A. 8 C. 9 D. 10 B. 1 A. 2 B. 3 C. 4 B. 5 B. 6 A. 7 B. 8 B. 9 B. 10 D. 1 D. 2 C. 3 A. 4 C. 5 B. 6 C. 7 A. 8 C. 9 A. 10 B. 1 C. 2 D. 3 A. 4 B. 5 D. 6 B. 7 B. 8 D. 9 B. 10 A. 1 C. 2 C. 3 B. 4 D. 5 C. 6 B. 7 A. 8 B. 9 B. 10 A. 1 C. 2 C. 3 B. 4 C. 5 D. 6 B. 7 D. 8 A. 9 C. 10 D. 2 A. 3 C. 4 A. 5 C. 6 D. 7 B. 8 C. 9 C. 10 B. 2 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 B. 7 B. 8 D. 9 B. 10 A. 2 A. 3 C. 4 B. 5 C. 6 D. 7 D. 8 B. 9 B. 10 A. 2 D. 3 D. 4 A. 5 C. 6 D. 7 C. 8 A. 9 C. 10 A. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Tuần:11 Câu 1 D Tuần:12 Câu 1 B Tuần:13 Câu 1 D Tuần:14 Câu 1 A Tuần:15 Câu 1.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> A Tuần:16 Câu 1 D Tuần:19 Câu 1 D Tuần:20 Câu 1 B Tuần:21 Câu 1 B Tuần:22 Câu 1 B Tuần:23 Câu 1 C Tuần:24 Câu 1 D Tuần:25 Câu 1 D Tuần:28 Câu 1 A Tuần:29 Câu 1 A Tuần:30 Câu 1 D Tuần:31+32 Câu 1 A Tuần:33 Câu 1 C. C. D. C. A. C. D. A. B. C. 2 C. 3 D. 4 B. 5 C. 6 D. 7 A. 8 B. 9 D. 10 B. 2 A. 3 A. 4 C. 5 B. 6 C. 7 D. 8 C. 9 D. 10 D. 2 A. 3 C. 4 D. 5 B. 6 C. 7 C. 8 C. 9 C. 10 C. 2 A. 3 A. 4 C. 5 A. 6 D. 7 D. 8 D. 9 D. 10 B. 2 B. 3 C. 4 D. 5 A. 6 D. 7 D. 8 C. 9 B. 10 C. 2 C. 3 B. 4 D. 5 C. 6 C. 7 A. 8 C. 9 C. 10 D. 2 D. 3 B. 4 D. 5 A. 6 C. 7 C. 8 D. 9 D. 10 D. 2 B. 3 C. 4 B. 5 C. 6 B. 7 B. 8 B. 9 D. 10 D. 2 C. 3 C. 4 B. 5 D. 6 A. 7 D. 8 D. 9 C. 10 A. 2 B. 3 D. 4 C. 5 A. 6 D. 7 B. 8 D. 9 A. 10 C. 2 B. 3 A. 4 C. 5 A. 6 A. 7 B. 8 A. 9 C. 10 D. 2 A. 3 A. 4 C. 5 A. 6 B. 7 D. 8 C. 9 B. 10 C. 2 D. 3 A. 4 B. 5 B. 6 C. 7 A. 8 D. 9 B. 10 B. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Môn: Vật lý 7 Họ và tên: .................................................. Lớp 7A.... I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 1.Khi nào ta nhìn thấy một vật: A.Khi mắt ta hướng vào vật B.Khi có ánh sáng hướng vào mắt ta C.Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta C.Khi vật để trước mắt 2.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: A.Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng B.Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng C.Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo mọi đường D.Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 3.Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với: A.Tia tới và đường pháp tuyến của gương B.Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. C.Tia tới và đường vuông góc với tia tới D.Tia tới và đường vuông góc với pháp tuyến 4.Khi góc tới bằng 45o thì góc phản xạ bằng: A. 45o B. 60o C. 90o D. 30o 5.Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng? A.Trang giấy trắng B.Một tấm kim loại mỏng được đánh bóng C.Giấy bóng mờ D.Kính đeo mắt 6.Khi cho mắt và gương phăng tiến lại gần nhau thì: A.Vùng nhìn thấy mở rộng ra B.Vùng nhìn thấy thu hẹp lại C.Vùng nhìn thấy không đổi D.Vùng nhìn thấy mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lượng vật trước gương 7.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi: A.Ảnh ảo bằng vật B.Ảnh ảo nhỏ hơn vật C.Ảnh thật nhỏ hơn vật C.Ảnh ảo lớn hơn vật 8.Gương chiếu hậu của ôtô dùng gương cầu lồi vì: A.Cho ảnh rõ nét hơn B.Cho ảnh thật hơn C.Quan sát được ở phía sau một vùng rộng hơn D.Quan sát được ở phía sau một vùng rõ hơn II.Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu sau 9.Trên hình vẽ,tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30o.Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ 10.Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng? 11.a)Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. b)Khi nào ảnh và vật song song với nhau .............................................................................................................................................. 12.Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời đốt nóng được vật đặt ở trước gương? .............................................................................................................................................. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý 7 ( Đề số 1).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Họ và tên: ................................................ Lớp 7A..... I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt 2. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. C và A có điện tích cùng dấu B. A và B có điện tích cùng dấu C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. B và C trung hoà về điện 3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Bếp điện C. Ác quy D. Đèn pin 4. Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây không sáng? A. Đ1 và Đ2 B. Đ1 và Đ4 C. Đ2 và Đ4 D. Đ2 và Đ3 5. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: vải, giấy, không khí, vàng, thuỷ tinh, nước muối, than đá, gỗ khô, cao su, sắt, thép. Vật dẫn điện Vật cách điện 6. Sự toả nhiệt khi có dòng điện chạy qua được ứng dụng để chế tạo ra: A. Máy bơm nước B. Tủ lạnh C. Đèn led D. Bàn là điện 7. Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện để : A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo loa D. Làm đinamô 8. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt B. Màn hình ti vi đang hoạt động C. Rơ le nhiệt D. Mạ vàng đồ trang sức E. Máy giặt đang hoạt động F. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi Tác dụng nhiệt. Tác dụng từ. Tác dụng hóa học. Tác dụng phát sáng. Tác dụng sinh lí. II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 9. Tại sao khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn? 10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ. 11. Các dụng cụ sửa chữa điện, ở chỗ tay cầm thường bọc nhựa. Tại sao? 12. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng các sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm đến gần quả cầu A thì chúng hút nhau, lại gần quả cầu B thì chúng đẩy nhau. Hỏi A và B mang điện tích gì? Vì sao? BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý 7 ( Đề số 2) Họ và tên: ................................................ Lớp 7A..... I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Lấy một thanh êbônít cọ xát vào một miếng len. Kết quả nào trong những kết quả nào sau đây đúng? A. Chỉ có thanh êbônít bị nhiễm điện B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện C. Cả thanh êbônít và miếng len bị nhiễm điện D. Không có vật nào bị nhiễm điện 2. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa không bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại 3. Trong các trường hợp sau, dòng điện chạy trong những vật nào? A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động C. Bóng đèn của bút thử điện đặt trên bàn D. Một quả pin đặt trên bàn 4. Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc trong sơ đồ sau đây sáng? A. Đ1 và Đ2 B. Đ1 và Đ4 C. Đ2 và Đ4 D. Đ2 và Đ3 5. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: bạc, thuỷ tinh, dung dịch đồng sunfat, nhựa, nhôm, than chì, nilông, bêtông. Vật dẫn điện Vật cách điện 6. Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Nồi nấu cơm điện B. Máy giặt C. Ti vi D. Cầu chì 7. Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để : A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo loa D. Làm đinamô 8. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp A. Dòng điện chạy qua cơ thể làm co giật các cơ B. Đèn led trong rađiô C. Nồi cơm điện D. Mạ kim loại E. Máy bơm nước đang hoạt động F. Màn hình vi tính Tác dụng nhiệt. Tác dụng từ. Tác dụng hóa học. Tác dụng phát sáng. Tác dụng sinh lí. II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 9. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích? 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khoá K đóng),chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ. 11. Dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng để làm gì? Tại sao? 12. Sau khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi tóc có bị nhiễm điện không và bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlêctrôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Điện tích của hạt nhân nguyên tử tóc và lược nhựa có thay đổi không? KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: VẬT LÝ 7 I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trời B. Ngọn đuốc đang cháy.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> C. Mặt trăng D. Con đom đóm đang bay lập loè trong đêm 2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc: A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới C. Bằng nửa góc tới D. Bằng hai lần góc phản xạ 3. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa 4. Âm phát ra càng thấp khi: A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ C. Biên độ dao động càng nhỏ D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ 5. Khi ta đang nghe đài thì : A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp C. Màng loa của đài bị dao động D. Màng loa của đài bị căng ra 6. Âm phát ra càng to khi: A. Nguồn âm có kích thước càng lớn B. Nguồn âm dao động càng mạnh C. Nguồn âm dao động càng nhanh D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn II- Dùng từ (cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau: 7. Hiện tượng(1)...................... xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái đất. Hiện tượng(2)....................... xảy ra khi ta đứng trên Trái đất trong vùng bóng tối của Mặt trăng. 8. Khi một vật đặt cách 3 gương ( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng(3)...................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi và(4)....................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm. 9. Khi đưa một vật đang phát ra âm vào trong môi trường chân không thì vật đó vẫn (5)........................ nhưng ta không nghe được âm đó nữa vì (6)................................... III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 10. Cho moọt ủieồm saựng S ủaởt trửụực moọt gửụng phaỳng, caựch gửụng 5cm. a) Haừy veừ aỷnh cuỷa S taùo bụỷi gửụng theo hai caựch ( AÙp duùng tớnh chaỏt aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng vaứ aựp duùng ủũnh luaọt phaỷn xaù aựnh saựng) b) AÛnh veừ theo hai caựch teõn coự truứng nhau khoõng? 11. Tieỏng seựt vaứ tia chụựp ủửụùc taùo ra gaàn nhử cuứng moọt luực, nhửng ta thửụứng nhỡn thaỏy chụựp trửụực khi nghe thaỏy tieỏng seựt. Haừy giaỷi thớch. 12. Haỷi ủang chụi ghi ta: a) Dao ủoọng vaứ bieõn ủoọ dao ủoọng cuỷa sụùi daõy ủaứn khaực nhau nhử theỏ naứo khi baùn aỏy gaỷy maùnh, gaỷy nheù ? b) Dao ủoọng cuỷa caực daõy ủaứn ghi ta khaực nhau nhử theỏ naứo khi baùn aỏy chụi noỏt cao noỏt thaỏp? –––––––––––––––––––––––––––– ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.(3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.B II.( 1,5 điểm): Mỗi từ (cụm từ) điền đúng được 0,25 điểm. 7. (1) nguyệt thực (2) nhật thực 8. (3) lớn hơn (4) nhỏ hơn 9. (5) phát ra âm (dao động) (6) chân không không thể truyền được âm III.( 5,5 điểm) 10.a)- Veừ ủửụùc aỷnh cuỷa ủieồm saựng dửùa vaứo tớnh chaỏt aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng (0,75 ủieồm) - Veừ ủửụùc aỷnh cuỷa ủieồm saựng dửùa vaứo ủũnh luaọt phaỷn xaù aựnh saựng (0,75 ủieồm) b) AÛnh veừ theo hai caựch treõn truứng nhau (0,5 ủieồm).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 11. AÙnh saựng truyeàn ủi trong khoõng khớ vụựi vaọn toỏc (khoaỷng 3.108m/s) lụựn hụn raỏt nhieàu so vụựi vaọn toỏc cuỷa aõm khi truyeàn trong khoõng khớ (340m/s). Vỡ vaọy ta thửụứng nhỡn thaỏy tia chụựp trửụực khi nghe thaỏy tieỏng seựt. (1,5 ủieồm) 12.( 2 ủieồm) a)- Khi gaỷy maùnh daõy ủaứn: Daõy ủaứn dao ủoọng maùnh, bieõn ủoọ dao ủoọng lụựn (0,5ủieồm) - Khi gaỷy nheù daõy ủaứn: Daõy ủaứn dao ủoọng yeỏu, bieõn ủoọ dao ủoọng nhoỷ (0,5ủieồm) b)- Khi chụi noỏt cao: Dao ủoọng cuỷa sụùi daõy ủaứn nhanh (0,5ủieồm) - Khi chụi noỏt thaỏp: Dao ủoọng cuỷa sụùi daõy ủaứn chaọm (0,5ủieồm) ––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lý 7 ( Đề số 1) I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (4 điểm) 1. Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B. Hai mảnh nilon bị nhiễm điện cùng loại C. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện 2. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy 3.Cường độ dòng điện cho ta biết: A. Độ mạnh, yếu của dòng điện B. Dòng điện do nguồn điện nào gây ra C. Tác dụng nhiệt của dòng điện D. Dòng điện do các hạt mang điện tích tạo nên 4. Hãy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo dòng đèn qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A? A. 10A B. 5A C. 200mA D. 35A 5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của pin trong một mạch kín thắp sáng bóng đèn B. Giữa hai cực của pin còn mới trong mạch hở C. Giữa hai đầu của bóng đèn ghi 2,5V khi chưa mắc vào mạch D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 6. Hãy cho biết vônkế nào sau đây có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện thế của các dụng cụ dùng điện trong gia đình? A. 500mV B. 150mV C. 10V D. 300V 7. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các ampe kế có số chỉ tương ứng là I 1, I2, I3. Giữa các số chỉ này có quan hệ nào dưới đây? + A. I1= I2 + I3 B. I1 = I2 - I3 A C. I2 = I1 + I3 A D. I3 = I2 + I1 8. Có hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc Asong song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào sau đây để đèn sáng bình thường? A. 9V B. 6V C. 12V D. 3V II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (6 điểm) 9. Mỗi nguyên tử ôxi có 8 electron xung quanh hạt nhân. Biết -e là điện tích của một electrôn. Hỏi: a) Hạt nhân nguyên tử ôxi có điện tích là bao nhiêu? b) Nếu nguyên tử mất bớt đi 1 electron thì điện tích của hạt nhân có + thay đổi không? Lúc đó nguyên tử ôxi mang điện tích gì? V 10. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Vôn kế V1 chỉ 5V, vôn kế V2 chỉ 13V, số chỉ của ampe kế là 1A. Hãy cho biết: 1. 2. 3. V1. V2. A.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của các ampe kế và vôn kế?(ghi trên sơ đồ) b) Dòng điện qua mỗi bóng đèn có cường độ là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế là bao nhiêu? Đáp án chấm: I- Mỗi câu đúng được 0.5đ 1- B 2- D 3- A 4- B 5- C 6- D 7- A 8- B II- Mỗi câu đúng được 3đ Câu 9: a, +8e (1,5đ) b, Điện tích của hạt nhân không thay đổi. Lúc đó nguyên tử ôxy mang điện tích (+) (1,5đ) Câu 10: a, (1đ) +. A. V. V1. b, IĐ1 = IĐ2 = IA =. V2. 1A (1đ). c, K mở IĐ1 = IĐ2 = IA = 0 (1đ) U1 = U2 = 0 U = 5V + 3V = 18V ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lý 7 ( Đề số 2) I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (4 điểm) 1. Nếu A đẩy B, B hút C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. B và C trung hoà về điện D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện 2. Dòng điện có tác dụng nào dưới đây? A. Hút các mảnh nilon B. Làm quay kim nam châm C. Làm dây dẫn phát sáng D. Hút các vụn giấy 3.Cường độ dòng điện cho ta biết: A. Độ mạnh, yếu của dòng điện B. Dòng điện do nguồn điện nào gây ra C. Tác dụng nhiệt của dòng điện D. Dòng điện do các hạt mang điện tích tạo nên 4. Hãy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo dòng đèn qua bóng đèn điốt phát quang có cường độ 12mA? A. 10mA B. 50mA C. 200mA D. 3A.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế (khác không)? A. Giữa hai đầu của đinamô không quay B. Ở một cực của pin còn mới trong mạch hở C. Giữa hai đầu của bóng đèn đang sáng D. Giữa hai điểm bất kì trên dây dẫn không có dòng điện đi qua 6. Hãy cho biết vônkế nào sau đây có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện thế của các dụng cụ dùng điện trong gia đình? A. 500mV B. 150mV C. 10V D. 300V 7. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các ampe kế có số chỉ tương ứng là I 1, I2, I3. Giữa các số chỉ này có quan hệ nào dưới đây? A. I1= I2 = I3 + B. I1< I2 < I3 + A I C. I1> I2 > I3 I A + D. I1= I2 > I3 I A X X 8. Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. + Mắc như thế nào thì đèn sáng bình thường? A. Hai bóng đèn nối tiếp B. Ba bóng đèn nối tiếp C. Bốn bóng đèn nối tiếp D. Năm bóng đèn nối tiếp II- Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (6 điểm) 9. Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích của một electrôn). Hỏi: a) Xung quanh hạt nhân nguyên tử vàng có bao nhiêu electron? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Lúc đó nguyên tử vàng mang điện tích gì? 10. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Ampe kế A 1 chỉ 1A, ampe kế A2 chỉ 3A, số chỉ của vôn kế là 24V. Hãy cho biết: a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của các ampe kế và vôn K + kế?(ghi trên sơ đồ) b) Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa A1 X hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? A2 X c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế V là bao nhiêu? 1. 1. 3. 3. 2. 2. A.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>