Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 30 KT tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 6 – TUẦN 30 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. Chọn đáp án đúng cho các câu sau. Câu 1: câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” thuộc kiểu ẩn dụ: A. Hình thức. B. Phẩm chất. C. Chuyển đổi cảm giác. D. Cách thức. Câu 2: Trong dấu ba chấm sau là từ gì? ……là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó. A. Nhân hoá. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Câu 3: Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy phần? A. Hai phần. B. Ba phần. C. Bốn phần. D. Năm phần. Câu 4: Các từ “cũng, sẽ,vẫn, chớ, rất,….” Là: A. Phó từ. B. Tính từ. C. Động từ. D. Đại từ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? (Điền Đ) phát biểu nào sau đây sai? (Điền S) A. Chủ ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. B. “Gió to làm cây cối trong trong vườn bị gãy” là cây trần thuận đơn. C. Các tỉnh miền Trung và miền Nam thường mắc lỗi chính tả về nguyên âm o/ô. D. So sánh có tác dụng làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với con người. Câu 6: Nối cột A và cột B sao cho đúng. Cột A Cột B 1. Trắng như tuyết. A. Ẩn dụ 2. Ngày Huế đổ máu. B. Nhân hoá. 3. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. So sánh. 4. Núi cao chi lắm núi ơi D. Hoán dụ. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. II. Tự luận. Câu 1: Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Câu 2. a. Đặt một câu trần thuận đơn. b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau. Cho biết chủ ngữ của những câu ấy trả lời cho câu hỏi nào? b.1: Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng. b.2: Buổi sang, mọi người tấp nập lên nương..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm. Môi câu 0.5 điểm. Riêng câu 5,6 là 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B C A A-S; B-S; C-Đ; D-S II. Tự luận. Câu Nội dung 1 Nêu đầy đủ hai đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 2 a b. Học sinh đặt đúng một câu trần thuật đơn Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ ở mỗi câu Trả lời đúng chủ ngữ của hai câu đều trả lời cho câu hỏi Ai? Cụ thể là: b1: Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi/ mắng. C V b2: Buổi sang, mọi người /tấp nập lên nương C V. 6 1-C;2-D;3-A Điểm 2đ 1đ 2đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD – ĐT Ngọc Hồi Trường THCS Ngô Quyền KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 6 – TUẦN 30 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm. Chọn đáp án đúng cho các câu sau. Câu 1: Xác định từ đã trong câu sau thuộc từ lạo nào? “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” A. Danh từ. B. Động từ. C. Phó từ. D. Tính từ. Câu 2: Có hai kiểu so sánh đó là: A. So sánh ngang bằng và so sánh bằng nhau. B. So sanh lớn hơn và so sanh nhỏ hơn. C. So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. D. So sánh bằng nhau và so sánh lớn hơn. Câu 3: Đoạn thơ dưới đây sử dụng phép tu từ nào? “ Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận” A. Phép so sánh. B. Phép nhân hoá. C. Phép ẩn dụ. D. Phép hoán dụ. Câu 4: Thành phần chính phải có mặt trong câu đó là: A. Trạng ngữ và chủ ngữ. B. Chủ ngữ và bổ ngữ C. Vị ngữ và trạng ngữ. D. Chủ ngữ và vị ngữ. Câu 5: Điền từ thích hợp vào câu sau để có khai niệm hoàn chỉnh: …….là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tưng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ vị tạo thành. Đ S Câu 7: câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” thuộc kiểu ẩn dụ gì? A. Hình thức. B. Phẩm chất. C. Chuyển đổi cảm giác. D. Cách thức. Câu 8: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Cây dừa sải tay bơi. B. cỏ gà rung tai. C. Kiến hành quân đầy đường. D. bố em đi cày về. II. Tự luận. Câu 1: (2.5đ) Em hãy cho biết vị ngữ là gì? Câu 2: (2.5)Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Câu 3 (1đ) đặt một câu trần thuật đơn có từ là dung để giới thiệu nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0.5 đ Câu Đáp án. 1 C. 2 C. 3 B. 4 D. 5 Ẩn dụ. 6 Đ. 7 C. 8 D. II. Tự luận. Câu Nội dung Câu 1: - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Hoặc Là gì? - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ Câu 2 - Giống nhau: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. - Khác nhau: * Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: + Hình thức + Cách thức + Phẩm chất + Cảm giác * Hoán dụ: Dựa vào qua hệ tương cận . Cụ thể là: + Bộ phận – toàn thể + Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng. + Dấu hiệu của sự vật – sự vật + Cụ thể - trừu tượng. Câu 3. HS đặt đúng câu trần thuật đơn có từ là Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.. Điểm 1đ 1đ 0.5đ 0.5 1đ. 1đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×