Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DeDATSvao10HaTinh20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH. ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý Thời gian là bài: 60 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. Bài 1: Điện học (6điểm) Cho R1=2 Ω , R2=42 Ω ,R3=6 Ω , Biến trở Rb; Nguồn điện không đổi có U=24V. Các bóng đèn Đ1 có ghi: 9V-4,5W, Đ2 có ghi: 12V-6W 1. Tìm điện trở tương đương của các mạch được mắc như sơ đồ trên hình 1, 2, 3, 4?. Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 5. Hình 2. Tính điện trở4 của các bóng đèn Đ1. Đ2 Hình 6 3. Mắc các thiết bị trên như H5, điều chỉnh Rb để hai đèn sáng bình thường. Tính giá trị Rb và hiệu suất tiêu thụ điện năng của mạch khi đó. 4. Mắc các thiết bị trên như H6. Hai bóng không đồng thời sáng bình thường, vì sao? Em hãy đề xuất cách mắc thêm một biến trở R x và tình giá trị của Rx; Rb để 2 bóng đèn đồng thời sáng bình thường.. Bài 2: Quang học (4 điểm) Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính) 1. Khi AB cách thấu kính 36cm. Vẽ ảnh A1B1 của AB và tính độ cao ảnh A1B1 2. Đưa AB lại gần thấu kính thêm một đoạn 27cm. Vẽ ảnh A2B2 ----------Hết---------Cán bộ coi không giải thích gì thêm. Đáp án: (tham khảo) Bài 1: a. (0.5điểm) H1: R1, R2; R3 mắc nối tiếp với nhau” R =R1+ R2+R3 =2+4+6=12 Ω.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. (0.5 điểm) H2: R1// R2// R3. 1 1 1 1 1 1 1 11 12 = + + = + + = ⇒ R= Ω R R1 R2 R 3 2 4 6 12 11. c. (0.5 điểm) H3: (R1ntR2)//R3 R=. ( R 1+ R 2) R 3 (2+4 ). 6 = =3 Ω R1 + R2 + R3 2+4 +6. d. (0.5 điểm) H4 (R1//R2)ntR3 R=. R 1 R2 8 22 + R 3= + 6= Ω R 1 + R2 6 3. 2. ( 1,0 điểm) 2. U dm 1 92 = =18 Ω Pdm 1 4,5 2 U dm2 122 Rd 2 = = =24 Ω Pdm 2 6. R d 1=. 3. (1,5 điểm) Các đèn sáng bình thường: U1=Udm1=9V; U2=Udm2=12V I1 =. U1 9 = =0 . 5 A ; R d 1 18. I2 =. U 2 12 = =0 .5 A ; R d 2 24. ( 0.25điểm). I=Ib=I1=I2=0,5A U=Ub+U1+U2 Ub=U - U1 - U2 = 24 – 9 - 12=3V Ub 3 = =6 Ω Rb 0 .5 P1=Pdm 1=4,5 W ; P2=Pdm 2=6 W R b=. Pich=P1+P2= 4,5+6 = 10,5W Ptp=UI=24.0,5=12W H=. ( 0.25điểm) ( 0.25điểm) ( 0.25điểm) ( 0.25điểm). Pich 10 , 5 100 %= 100 %=87 , 5 % Ptp 12. 4. U2=U1+Ub=U=24V Ta có thể điều chỉnh Rb cho Ub = 15 V để U1= 9V Đ1 sáng bình thường Còn U2=24V không phụ thuộc vào vị trí con chạy của biến trở. Đ2 sáng quá; Vậy hai đèn không thể đồng thời sáng bình thường. (0,25 điểm) Do: Udm1<U; Udm2<U ; Udm1<Udm2 nên mắc Rx nối tiếp trong mạch theo các phương án sau: a. Vẽ được hình (0,25 điểm). ( 0.25điểm) Rb. Đ 1. Đ2 U.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Rb R x. Đ1 Đ2. U Các đèn sáng bình thường khi: I1=0,5A, I2=0,5A : U1=Udm1=9V; U2=Udm2=12V Vậy Ix = I1 + I2 = 1A Ux =U – U2 = 24 – 12 = 12V R x=. U x 12 = =12 Ω Ix 1. (0,25 điểm). Ib=I2=0,5A Ub=UCD – U1 =U2 – U1=12 – 9 =3V U. 3. Rb= I = 0,5 =6 Ω b b. Vẽ được hình Rb. (0,25 điểm) (0,25 điểm) Đ1. Đ2. R x U. Ix=I2=0,5A Ux=U – U2 = 24 – 12 = 12V U. 12 x Rx ¿ I = 0,5 =24 Ω x. (0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> R b=. U b U −U 1 24 − 9 = = =30 Ω Ib I1 0,5. (0,25 điểm). Cấu 2: 1. a. Vẽ ảnh (1,0điểm). B. A. b. AF = AO – FO = 36 – 18 = 18cm ⇒ AF=FO ( 0,5 điểm) Δ ABF= ΔO IF (g.c.g) ⇒ OI=AB (0,5 điểm) Mà A1B1=OI ( OA1B1I là hcn) ⇒ A1B1=AB= 0,5cm ( 0,5 điểm) a. (1,5 điểm) AO = 36 – 27 = 9cm Vật nằm trong tiêu điểm (0,5 điểm) A1 O Vẽ ảnh: ( 1,0 điểm) F. B2 B. I A2. F. A. B1 O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×