Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 10 bien phap cai tao va su dung dat man dat phen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.68 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.. Cải Tạo Và Sử Dụng Đất Mặn.  1/ Điều kiện và nguyên nhân hình thành:  Khái. niệm: Do tác động nào mà  Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation đất bị nhiễm mặn? natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.  Nguyên nhân hình thành:  Do nước biển tràn vào.  Do ảnh hưởng của nước ngầm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/Tính chất của đất mặn:  Có thành phần cơ giới nặng.  Chứa nhiều muối Natri -> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng.  Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm. Nghèo mùn, nghèo đạm.  Hoạt động của vi sinh vật đất yếu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Mặt cắt phẫu diện đất mặn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  3/Biện. pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn. a/Biện pháp cải tạo: Để cải tạo đất mặn,  Biện pháp thuỷ lợi. người  Biện pháp bón vôi. ta thường sử dụng mấy biện pháp?  Trồng cây chịu mặn.  b/Sử dụng đất mặn:  Đất mặn sau khi được cải tạo có thể sử dụng trồng lúa, đặc biệt là các giống lúa đặc sản.  Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản.  Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phương trình trao đổi cation.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 1/ Nguyên nhân hình thành: a. Khái niệm:  Là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh. 2/ Tính chất của đất phèn:  Thành phần cơ giới nặng. Tầng Mặt khi khô trở thành cứng. Có nhiều vết nức nẻ.  Đất có độ phì nhiêu thấp.  Hoạt động của vi sinh vật kém..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mô hình oxy hóa pyrit trong đất phèn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mặt cắt phẫu diện đất phèn. Pyrite nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxi hóa do Oxy xâm nhập xuống, Jarosite (màu vàng) và oxid Fe (màu nâu) được hình thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  3/Biện. pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn  a/Cải tạo đất phèn: - Biện pháp thủy lợi.  -Bón phân để nâng cao độ phì nhiêu.  Cày sâu,phơi ải.  Lên liếp (luống) .  b/. Sử dụng đất phèn:. Sử dụng trồng lúa phối hợp với :cày nông,bừa sục,giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.  Trồng cây chịu phèn. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Biện. pháp thuỷ lợi: Xây dựng hệ thống kênh tưới, Các tiêu nước để thau chua, rửa biện pháp mặn, xổ phèntrên và có hạ tác thấp mạch nước ngầm. dụng gì?  Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất.  Cày sâu, phơi ải: Cày sâu, phơi ải để cho quá trình chua hoá diễn ra mạnh, sau đó nhờ nước mưa nước tưới để rửa phèn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Lên. liếp (luống): Lật úp đất thành luống cao. Làm như vậy lớp đất phèn ở dưới được lật lên phía trên, gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống tạo thành lớp đệm hữu cơ, hai bên liếp có hai rãnh tiêu phèn. Khi tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn được hoà tan và trôi xuống rãnh tiêu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phản ứng khi bón vôi vào đất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×