Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bai 18 tuan hoan mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 18.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 4 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUÀN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Quan sát hình ảnh sau, kết hợp đọc I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 5 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. mục I.1 trang 77 sgk, cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận Động nào? Tĩnh mạch phổi. Mao mạch phổi. mạch phổi. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tim Tĩnh mạch chủ Mao mạch các cơ quan. Hệ tuần hoàn ở người. Động mạch chủ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Dịch tuần hoàn. (máu ) I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn. Tim Hệ thống mạch máu. 6. Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch  Nêu chức năng của mỗi bộ phận, từ Vận chuyển cácnăng chất chủ dinhyếu dưỡng, ôxi đó rút ra chức của hệ cho bào hoạt động và các chất thải tuầntếhoàn? đến cơ quan bài tiết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 18 Quan sát các Đã hình ảnh sau, hoàn những động có hệ tuần có hệ TUẦN HOÀN MÁU Chưa vật nào chưa có hệ tuần hoàn, động vật. tuần hoàn (động vật đa bào) nào đã có hệ tuần hoàn? 7. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. năng chủ yếu của 1. Chức Cấu tạo chung hệ 2. tuần Chứchoàn năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN Ở ĐỘNG VẬT II. HOÀN CÁC DẠNG HỆ TUẦN 1. HOÀN Hệ tuần hoàn hở Ở ĐỘNG VẬT 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở III. 2. HƯỚNG Hệ tuần TIẾN hoàn HÓA kín CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA KIỂM TRA HOÀN. ĐÁNH GIÁ HỆ TUẦN DẶN KIỂMDÒ TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Cấu Chứctạo năng chủ yếu của 1. chung hệ tuần hoàn 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN 1. HOÀN Hệ tuần hoàn hở Ở ĐỘNG VẬT 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở III. HƯỚNG 2. Hệ tuần TIẾN hoàn HÓA kín CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA KIỂM TRA HOÀN. ĐÁNH GIÁ HỆ TUẦN.  Quan sát vật hình ảnh, kếtvàhợp  Động đơn bào đa đọc bào SGK thấp. II, có giảihệthích sao ởcơ động đơn -mục Chưa tuầnvìhoàn, thể vật nhỏ, ít tế bào (amip) vàtrực đa bào tức) bào, tiếp xúc tiếpbậc vớithấp môi(thủy trường chưa có hệ tuần hoàn? Chúng trao đổi - Trao đổi chất qua bề mặt cơ thể chất bằng cách nào? Amip. DẶN DÒ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Trao đổi chất ở amip và thủy tức..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. I. CẤU CẤU TẠO TẠO VÀ VÀ CHỨC CHỨC NĂNG NĂNG CỦA CỦA HỆ HỆ TUẦN TUẦN HOÀN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. năng chủ yếu của 1. Chức Cấu tạo chung tuần hoàn 2. hệ Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN Ở ĐỘNG VẬT II. HOÀN CÁC DẠNG HỆ TUẦN 1. HOÀN Hệ tuần hoàn hở Ở ĐỘNG VẬT 9 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở III. 2. HƯỚNG Hệ tuần TIẾN hoàn HÓA kín CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA KIỂM TRA HOÀN. ĐÁNH GIÁ HỆ TUẦN.  Động vật đa bào  Đọc thông tin mục II từ “Ở…..có hệ -tuần Kíchhoàn” thướctrang cơ thể77lớn. sgk, hãy giải thích -vìNhiều bào,vật có đa tế bào cỡ ở sâu sao ởtếđộng lớnbên cầntrong thiết không môi trường ngoài. phải cótiếp hệ xúc tuầnvới hoàn? - Phần lớn bề mặt ngoài cơ thể không Tĩnh Động thấm nước. mạch mạch phổi Mao mạch phổi. Trao đổi chất qua bề mặt không đáp ứng được nhu cầu cơ thể. DẶN KIỂMDÒ TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Nhất thiết phải có hệ tuần hoàn. phổi. Tim. Tĩnh mạch chủ. Động mạch chủ. Mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU. II.CÁC DẠNG ĐỘNG Quan sátHỆ cácTUẦN hìnhHOÀN ảnh Ởsau choVẬT. biết hệ tuần hoàn có các dạng nào? HỆ TUẦN HOÀN. I.I.CẤU CẤUTẠO TẠOVÀ VÀCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG CỦA CỦAHỆ HỆTUẦN TUẦNHOÀN HOÀN 1. Cấu tạo chung 1. tạonăng chung 2. Cấu Chức chủ yếu của 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT 1.HOÀN Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở 10 2. Hệ tuần hoàn III. HƯỚNG TIẾN kín HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN KIỂM TRAHOÀN. ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn đơn. Hệ tuần hoàn đơn. Hệ tuần hoàn kép. Hệ tuần hoàn kép. Hệ tuần hoàn kép.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẠO HỆ TUẦN HOÀNNĂNG I. CẤU VÀ CHỨC CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 1. 2. Hệ tuần hoàn hở kín 2. Hệ tuần hoàn kín III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HƯỚNG TIẾNHOÀN HÓA CỦA HỆ TUẦN HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ DẶN DÒ.  Thảo luận nhóm (5’)? 1. Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở (nhóm 1 và 2)? 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép (nhóm 3 và 4)?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’): Quan sát các I.I.CẤU CẤUTẠO TẠOVÀ VÀCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG CỦA CỦAHỆ HỆTUẦN TUẦNHOÀN HOÀN 1. Cấu tạo chung 1. tạonăng chung 2. Cấu Chức chủ yếu của 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT 1.HOÀN Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn III. HƯỚNG TIẾN kín HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN KIỂM TRAHOÀN. ĐÁNH GIÁ. hình ảnh sau, phân biệt về đại diện các loài có HTH hở và HTH kín?. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ DẶN DÒ. Đại diện loài có hệ tuần hoàn hở. Đại diện loài có hệ tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18 Thảo luận nhóm (5’) TUẦN HOÀN MÁU Quan sát các hình ảnh sau, phân biệt về I.I.CẤU CẤUTẠO TẠOVÀ VÀCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG cấu tạo hệ mạch, cấu tạo tim (đã có vách CỦA CỦAHỆ HỆTUẦN TUẦNHOÀN HOÀN ngăn chưa?) 1. Cấu tạo chung 1. tạonăng chung 2. Cấu Chức chủ yếu của 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT 1.HOÀN Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn III. HƯỚNG TIẾN kín HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN KIỂM TRAHOÀN. ĐÁNH GIÁ. Động mạch. Tĩnh mạch. Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch Hệ tuần hoàn kín ở chim, thú. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn hở ở châu chấu. Hệ tuần hoàn kín ở giun đốt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. Bài 18 Hệ tuần hoàn kín TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn hở Động mạch I.I.CẤU CẤUTẠO TẠOVÀ VÀCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG CỦA CỦAHỆ HỆTUẦN TUẦNHOÀN HOÀN 1. Cấu tạo chung 1. tạonăng chung 2. Cấu Chức chủ yếu của 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT 1.HOÀN Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn III. HƯỚNG TIẾN kín HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN KIỂM TRAHOÀN. ĐÁNH GIÁ. Tế bào.  Quan sát so sánh tốc độ máu chảy trong mạch. Khoang cơ thể. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ DẶN DÒ. Van tĩnh mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18  Thảo luận nhóm (5’): Quan sát các TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 15 HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. hình 18.1, 18.2 và đọc mục II.1,2 SGK Hoàn thành phiếu học tập số 1. Đặc điểm 1. Đại diện 2. Hệ mạch 3. Tim. 4. Đặc điểm máu nuôi cơ thể 5. Tốc độ, áp lực máu. Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở kín.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các I.I.CẤU CẤUTẠO TẠOVÀ VÀCHỨC CHỨCNĂNG NĂNG CỦA CỦAHỆ HỆTUẦN TUẦNHOÀN HOÀN 1.1. Cấu Cấutạo tạochung chung 2.2. Chức Chứcnăng năngchủ chủyếu yếucủa của hệ hệtuần tuầnhoàn hoàn. hình ảnh sau, hãy phân biệt đại diện sinh vật có hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT Ở ĐỘNG VẬT 1.HÒAN Hệ tuần hoàn hở 1.2. Hệ Hệtuần tuầnhoàn hoànhở kín 2. Hệ tuần hoàn kín III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN KIỂM TRAHOÀN. ĐÁNH GIÁ KIỂM DẶN TRA DÒ ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ.. Đại diện loài có hệ tuần hoàn đơn. Đại diện loài có hệ tuần hoàn kép.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các hình ảnh sau, phân biệt về số vòng tuần hoàn, đặc điểm màu sắc máu đi nuôi cơ thể, cấu tạo I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG sl58 tim (số ngăn) ? CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. Tâm nhĩ. Tâm nhĩ. Tâm nhĩ Tâm thất. Tâm thất. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tâm thất. Tâm nhĩ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. hình 18.3A, 18.3B và đọc mục II.2 tr78,79 sgk. Hoàn thành PHTsố 2 Đặc điểm. Tuần hoàn đơn. Tuần hoàn kép. 1. Đại diện 2. Số vòng tuần hoàn 3. Cấu tạo tim 4. Đặc điểm của máu đi nuôi cơ thể. 5. Tốc độ, áp Hệ tuần hoàn đơn lực máu.. Hệ tuần hoàn kép. sl52.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Đặc điểm Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở kín. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN.  Vì sao hệ. 1. Đại diện. giun dẹp.. Mực ống, giun đốt, cá, ếch, bò sát, chim, thú.. 2. Hệ mạch. Không có mao mạch. Chưa có ngăn tim. Có mao mạch.. 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. tuần hoàn hở không tham gia II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN vận chuyển khí HÒAN ĐỘNGbảng, VẬT DựaỞ vào cho biết 1. hãy Hệ tuần hoàn hở hệ 2. Hệ tuần hoàn kín tuần hoàn nào HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ có ưu điểm TUẦN HOÀN. hơn? KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Vì sao? 19. DẶN DÒ. 3. Tim 4. Tham gia vận chuyển khí. 5. Tốc độ, áp lực máu. Không. Có ngăn tim Có. Tốc độ chậm, Tốc độ nhanh, áp lực thấp áp lực cao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 18 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. TUẦN HOÀN MÁU.  Hệ tuần hoàn kín có ưu điểm hơn hệ. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. tuần hoàn hở. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, đến được các cơ quan ở xa tim  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 18 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín.  Hãy chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Giải thích tên gọi của chúng? sl56,57. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. sl24.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 18 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín. TUẦN HOÀN MÁU. Đường đi của máu: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín 22 HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn hở Tim TM. ĐM. Hệ tuần hoàn kín Tim. Khoang cơ thể TM. ĐM Mao mạch. (trao đổi chất trực (trao đổi chất qua thành mao mạch) tiếp) - Có một đoạn máu - Có máu chảy không chảy trong trong mạch kín  mạch  HTH hở) Hệ tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Đặc điểm Tuần hoàn Tuần hoàn kép đơn I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Lưỡng cư, chim, 1. Đại diện Cá 1. Cấu tạo chung bò sát, và thú. 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn 2. Số vòng 1 vòng 2 vòng tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 3. Cấu tạo tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn 1. Hệ tuần hoàn hở.  Dựa vào bảng . HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA phân biệt, hãy  Vì sao HỆ TUẦN HOÀN cho biếtcư hệvà lưỡng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ tuần hoàn nào bò sát lại có DẶN DÒ cómáu ưu pha? điểm hơn? Vì sao? 2. Hệ tuần hoàn kín. 23. 4. Đặc điểm của máu đi nuôi cơ thể.. 5. Tốc độ và áp lực máu.. - Máu giàu O2 ở chim, thú. - Máu pha O2 và CO2 ở lưỡng cư và bò sát. Chảy chậm. Chảy nhanh. Áp lực cao. Áp lực TB Máu giàu O2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 18 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn kép có ưu điểm hơn: - Vì máu qua tim 2 lần, có áp lực cao, tốc độ nhanh, đi được xa.  tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào.  đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài  trao đổi chất diễn ra nhanh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 18 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín.  Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép? Giải thích tên gọi của chúng? sile46. sle47. . HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. sile 30.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 18 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. 47 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín.  Vì sao cá có HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA hệ tuần hoàn HỆ TUẦN HOÀN đơn nhưng lại KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ hoạt động rất DẶN DÒ tích cực?. Hệ tuần hoàn đơn: 1 vòng tuần hoàn Tâm thất. Động mạch mang Mao mạch mang. Tâm nhĩ Động mạch lưng Tĩnh mạch. Mao mạch cơ quan (trao đổi chất).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn kép: 2 vòng tuần hoàn + Vòng tuần hoàn lớn: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN 27 28. Tâm thất trái Tâm nhĩ phải Tĩnh mạch. Máu giàu CO2. Động mạch cơ quan. Mao mạch cơ quan (TĐC). + Vòng tuần hoàn nhỏ:(TH phổi) Tâm thất phải. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Động mạch chủ. Máu giàu ôxi. Tâm nhĩ trái Tĩnh mạch phổi. Máu giàu CO2. Máu giàu ôxi. Động mạch phổi. Mao mạch phổi (TĐK).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN 28. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. Thảo luận (3’)?  Dựa vào kiến thức đã học ở trên, hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn. Bằng cách hoàn thành phiều học tập sau: 1. Về các dạng hệ tuần hoàn:……. … +……………………………………. +……………………………………. +……………………………………. 2. Về cấu tạo của tim:……………….. ……………………………………… 3. Về cấu tạo của mạch:…………. …. ……………………………………….. sl 51,52. sl53. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 33. sl54.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 33. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. + Từ chưa có. có hệ tuần hoàn. + Từ HTH hở. hệ tuần hoàn kín. + Từ hệ tuần hoàn đơn. HTH kép. + Từ tim chưa có ngăn 2 ngăn 3 4 ngăn ( vách hụt vách ngăn hoàn toàn) + Từ hệ mạch chưa hoàn chỉnh hoàn chỉnh (ĐM,TM, MM).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 33. 1. Vì sao có người bị bệnh cao huyết áp dẫn đến tai biến mạch máu não?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 33. 1. Vì sao có người bị bệnh cao huyết áp dẫn đến tai biến mạch máu não? Vì áp lực máu trong động mạch lớn, máu chảy nhanh, nếu mạch có độ đàn tốt sẽ chịu được áp lực đó để vận chuyển máu đi đáp ứng nhu cầu cơ thể. Nếu mạch kém đàn hồi sẽ không chịu được áp lực lớn, làm cho các mạch máu mỏng dễ bị vỡ (mạch máu não). Mạch kém đàn hồi do bị sơ cứng (máu nhiễm mỡ) nên phải có chế độ ăn hợp lý để hạn chế bệnh. (Bài sau sẽ tìm rõ hơn về vấn đề này)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 33. Câu 1: Lấy ví dụ về sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Câu 1. Ví dụ sự tiến hóa của hệ tuần hoàn - Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG - Giun đốt: Hệ tuần hoàn kín với tim đơn CỦA HỆ TUẦN HOÀN giản (nhiều đoạn mạch phồng lên), có động 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của mach bụng và lưng. hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. - Côn trùng: HTH hở, 1 tim đơn giản, chỉ có động mạch, tĩnh mạch chưa có mao mạch. - Cá: Hệ tuần hoàn kín, đơn, có tim 2 ngăn và hệ mạch, máu giàu ôxi. - Lưỡng thê: Hệ tuần hoàn kín, kép, tim 3 ngăn, máu pha. - Bò sát:Hệ tuần hoàn kín, kép, tim 4 ngăn có vách hụt (trừ cá sấu), máu giàu ôxi. - Chim, thú: HTH kín, kép, hoàn chỉnh nhất.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Câu 2: Động vật có hệ tuần hoàn kín là I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 34. A. Ốc sên B. Tôm. C. Cá D. Bọ cánh cứng. Câu 3 : Các nhóm động vật nào sau đây. có hệ tuần hoàn hở ? A. Mực ống, Giun đốt, Sâu bọ . B. Thân mềm, Chân khớp, Giun đốt. C. Thân mềm, Giáp xác, Sâu bọ. D. Sâu bọ, Thân mềm, Bạch tuộc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. Câu 4: Chiều hướng tiến hóa của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật đa bào là: A. Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép.. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín. B. Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép.. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. D. Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn.. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 35. C. Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu ôxi và máu giàu CO2 ở tim là A. thú, cá xương, chim. B. lưỡng cư, thú.. 36. C. bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. D. lưỡng cư, bò sát, chim..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. 37. Câu 6: Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào? A. Vì chúng là động vật biến nhiệt, nhu cầu ô xi thấp. B. Vì chúng có tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn nhưng vách hụt. C. Vì tim chúng không có vách ngăn và là động vật biến nhiệt. D. Vì tim chỉ có 2 ngăn hoặc 3 ngăn nhưng có vách hụt..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín. Câu 7: Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? Nếu thú, lưỡng cư, côn trùng và cá đều bị đứt một loại mạch máu thì thứ tự loài sẽ mất máu nhanh hơn là A. thú  côn trùng  cá  lưỡng cư.. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. B. cá  côn trùng lưỡng cư thú.. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. C. thú  lưỡng cư  cá côn trùng.. DẶN DÒ. 43. D. côn trùng  lưỡng cư  thú cá..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín. Câu 8: Vì sao cá có hệ tuần hoàn đơn nhưng lại hoạt động rất tích cực?  Vì cá sống trong môi trường nước có nhiệt độ ổn định, cá không cần năng lượng để duy trì thân nhiệt, nhu cầu ôxi thấp, mà hô hấp lại rất hiệu quả. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 45. Đặc điểm thích nghi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. Câu 8: Vì sao hệ tuần hoàn ở côn trùng lại gọi là hệ tuần hoàn hở còn ở giun đốt là hệ tuần hoàn kín?  Hệ tuần hoàn hở: có một đoạn máu không chảy trong mạch (không có mao mạch)  Hệ tuần hoàn kín: có máu chảy trong mạch kín (có mao mạch).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. Câu 9: Vì sao hệ tuần hoàn hở ở côn trùng không vận chuyển khí ?  Vì côn trùng đã có hệ thống ống khí vận chuyển khí đến tận từng tế bào của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. Câu 10: Vì sao hệ tuần hoàn ở cá gọi là hệ tuần hoàn đơn còn ở chim, thú là hệ tuần hoàn kép? Hệ tuần hoàn đơn: chỉ có một vòng tuần hoàn Hệ tuần hoàn kép: có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, máu qua tim 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 43. Vì sao hệ tuần hoàn hở có máu chảy chậm, áp lực thấp, tuy nhiên vẫn đảm bảo các hoạt động sống bình thường của động vật?  - Côn trùng đã có hệ thống ống khí cung cấp khí đến từng tế bào. - Cơ thể nhỏ, nhu cầu năng lượng thấp, mặc dù máu chảy chậm vẫn đáp ứng các hoạt động sống của cơ thể. - Đây là một đặc điểm thích nghi của động vật đơn bào và đa bào bậc thấp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. 1. Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài. 2. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 3. Đọc mục em có biết. 4. Đọc trước bài 19 SGK..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Làm bài tập sau: So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật. Nội dung Con đường vận chuyển. Động lực vận chuyển Thành phần chất vận chuyển. Thực vật. Động vật.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. Động mạch mang. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín. TÂM THẤT.  Quan sát và vẽ sơ đồ chỉ đường đi của HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN máu?. Mao mạch mang. TÂM NHĨ. sl25. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tĩnh mạch. Mao mạch. Động mạch lưng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Động mạch phổi I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín.  Quan sát và vẽ sơ đồ chỉ đường đi của HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN máu? 26. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Mao mạch phổi. Tĩnh mạch phổi. VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ. TÂM NHĨ PHẢI. TÂM NHĨ TRÁI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI. Tĩnh mạch Mao mạch. VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Động mạch chủ 25.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.  Thảo luận (5’). 1.Chiều hướng về các dạng hệ tuần hoàn. sl52.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.  Thảo luận (5’) 1. Chiều hướng về các dạng hệ tuần hoàn.. Cá. Lưỡng cư. Bò sát. Chim. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Thú.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. III. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.  Thảo luận 2. Về chiều hướng tiến hóa của tim. Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ. TNP. TNP TNT. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tâm thất. Tâm thất. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. Tâm nhĩ trái. TTP. TTT. TNT. Vách hụt Tâm thất.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.  Thảo luận 2. Về chiều hướng tiến hóa của hệ mạch.. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. sl35.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU.  Thảo luận nhóm (5’)? PHT số 1: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. ( nhóm 1 và nhóm 2) Đặc điểm. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín. 1. Đại diện. 2. Hệ mạch 3. Cấu tạo tim 4. Khả năng vận chuyển khí. 5. Tốc độ, áp lực máu. PHT số 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. (nhóm 3 và nhóm 4) Dấu hiệu. Tuần hoàn đơn. Tuần hoàn kép. 1. Đại diện. 2. Số vòng tuần hoàn 3. Cấu tạo tim 4. Đặc điểm của máu đi nuôi cơ thể. 5. Tốc độ, áp lực máu.. sl19.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU. Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở Động mạch. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.  Quan sát II. CÁC TUẦN và DẠNG vẽ sơHỆđồ HÒAN Ở ĐỘNG VẬT đường 1. chỉ Hệ tuần hoàn hởđi 2. Hệ tuần hoàn kín của máu?. HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.. Tế bào. TIM TIM. Khoang cơ thể. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tĩnh mạch Khoang cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.  Quan sát và vẽ sơ đồ chỉ đường II. CÁC DẠNGđi HỆcủa TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT máu? 1. Hệ tuần hoàn hở. Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín. O2. O2 COO 2. CO2 2. Động mạch. O2. CO2. CO2. CO2O2. 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.. O2. TIM. COTế 2 bào CO2. O2 Mao mạch. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Tĩnh mạch sl21.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.  Quan sát tốc độ máu chảy và số lần máu đi HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ nuôi cơ thể TUẦN HOÀN. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín video. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.. TM phổi. ĐM phổi. MM phổi. Mao mạch mang Động mạch mang TÂM THẤT. Động mạch lưng. TÂM NHĨ Tĩnh mạch Mao mạch. TNP. TNT TTP. TTT Động mạch Tĩnh mạch chủ Mao mạch. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. sl17.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TrườngưTHPTưChuyênưNguyễnưHuệ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Quyªn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Thảo luận nhóm (5’) Quan sát các hình ảnh sau, phân biệt về cấu tạo hệ mạch, cấu tạo tim (đã có vách ngăn chưa?) Động mạch. Tĩnh mạch. Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch. Hệ tuần hoàn hở ở châu chấu.. Hệ tuần hoàn kín ở giun đốt.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Thảo luận nhóm (5’) Quan sát các hình ảnh sau, phân biệt về cấu tạo hệ mạch, cấu tạo tim (đã có vách ngăn chưa?) Động mạch. Tĩnh mạch. Động mạch. Tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn kín ở chim, thú. Mao mạch. Hệ tuần hoàn hở ở châu chấu.. Hệ tuần hoàn kín ở giun đốt.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’): Quan sát các I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung: 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. hình ảnh sau, phân biệt về đại diện các loài có HTH hở và HTH kín?. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Đại diện loài có hệ tuần hoàn hở. Đại diện loài có hệ tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung: 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. hình ảnh sau, hãy phân biệt đại diện sinh vật có hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Đại diện loài có hệ tuần hoàn đơn. Đại diện loài có hệ tuần hoàn kép.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các hình ảnh sau, phân biệt về số vòng tuần hoàn, đặc điểm màu sắc máu đi nuôi cơ thể, cấu tạo tim (số ngăn tim) ? Tâm nhĩ. Tâm nhĩ. Tâm nhĩ Tâm thất. Tâm thất. Tâm thất. Tâm nhĩ. sl58.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín  Thảo luận nhóm (5’): Quan sát các hình 18.1, 18.2 và đọc mục II.1,2 SGK Hoàn thành phiếu học tập số 1. Đặc điểm 1. Đại diện 2. Hệ mạch 3. Tim. 4. Tham gia vận chuyển ôxi. 5. Tốc độ, áp lực máu. Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép.  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các hình 18.3A, 18.3B và đọc mục II.2 tr78,79 sgk. Hoàn thành phiếu học tập số 2 Đặc điểm. Tuần hoàn đơn. Tuần hoàn kép. 1. Đại diện 2. Số vòng tuần hoàn 3. Cấu tạo tim 4. Đặc điểm của máu đi nuôi cơ thể. 5. Tốc độ, áp lực máu. sl55.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. Thảo luận (3’)? Dựa vào kiến thức đã học ở trên, hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn? Hoàn thành phiều học tập sau: 1. Về các dạng hệ tuần hoàn: +………………………………………………………. +……………………………………………………… +……………………………………. ……………….. 2. Về cấu tạo của tim: +……………………………………………………….. +…………………………………………………….. 3. Về cấu tạo của mạch: ………………………………………………………….. sl 51,52. sl53. sl54.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép. Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU  Thảo luận nhóm (5’)? Quan sát các I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung: 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. hình 18.3A, 18.3B và đọc mục II.2 tr78,79 sgk. Hoàn thành PHTsố 2 Mao mạch mang. Tâm thất. Động mạch mang Tâm nhĩ Tĩnh mạch. Mao mạch phổi. Động mạch lưng có máu chảy dưới áp lực trung bình. Động mạch chủ có máu chảy dưới áp lực cao Vòng TH lớn. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ Mao mạch. Hệ tuần hoàn đơn. Mao mạch. Hệ tuần hoàn kép. sl55.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung: 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HÒAN Ở ĐỘNG VẬT 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN. Đáp án bài tập: So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật. Nội dung. Động vật. Con Dòng đi lên: Nước+ MK Tim ĐM M đường vận từ đất rễ thân, lá mạch TM chuyển ( Mạch gỗ) HTH kín - Dòng đi xuống: Chất hữu cơ lá cơ quan(mạch rây). Động lực vận chuyển. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ. Thực vật. Thành phần chất vận chuyển. Građien nồng độ Ba lực: áp suất rễ; Lực hút của lá; Lực LK giữa các PT nước , giữa PT nước với mạch gỗ Nước+MK Sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết. TimĐMkhoang cơ thểTM HTH hở. Sự co bóp của tim tạo lực đẩy và hút. Chất dinh dưỡng, khí O2, CO2, sản phẩm bài tiết.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×