Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 14Bai tap Dong Dien Trong Chat Dien Phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP: DÒNG. ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. A. LÝ THUYẾT I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: (SGK/80) II. Hiện tượng dương cực tan: (SGK/81) III. Định luật Faraday: 1. Định luật Faraday thứ nhất: (SGK/83) 2. Định luật Faraday thứ hai: (SGK/83). 1 A m  . .I .t F n 3. Công thức Faraday: Trong đó:. IV. V.. + m: khối lượng vật chất thoát ra ở điện cực (g) + F: hằng số Faraday [ F = 96500 (C/mol)] + A: khối lượng phân tử kim loại dùng làm cực dương (g) + n: số hoá trị của kim loại dùng làm cực dương + I: cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A) + t: thời gian xảy ra hiện tượng điện phân(s) Ứng dụng hiện tượng điện phân: Luyện nhôm, Mạ điện, Đúc điện. Phương pháp giải: 1. Sử dụng 4 bước đã học ở chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. a. Tìm b,rb. b. Nếu có Đèn Đ thì tìm (RĐ và IđmĐ) c. Nhận xét mạch ngoài và tìm điện trở mạch ngoài: RN. I. b RN  rb. d. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tìm qua mạch chính. 2. Vận dụng cách tìm U và I thành phần đã học ở chương II.. 1 A m  . .I .t F n 3. Áp dụng công thức Faraday để tìm m ? Với B. BÀI TẬP: Bài 1: Muốn mạ một lớp bạc lên một huy chương trước khi trao tặng cho một vận động viên. Em hãy vận dụng dòng điện trong chất điện phân để tiến hành công việc trên. a/ Dùng dung dịch gì? Cực dương làm bằng gì? b/ Cách thức tiến hành như thế nào? c/ Biết khối lượng Ag cần mạ lên tấm huy chương là 6,48 gam trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết điện trở của bình điện phân Rp = 4.Ta phải dùng một nguồn điện có hiệu điện thế bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện  = 9V; r = 0,5 và Đèn Đ (9V- 6W) và một bình điện phân đựng dung dịch Cu(NO3)2/Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 4. Tính: a/ Khối lượng Cu thoát ra ở Anot trong thời gian 16 phút 5 giây? b/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Công suất của đèn khi đó? Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:Nguồn điện  = 6V; r = 0,4 và Đèn Đ (6V- 4W) và một bình phân đựng dung dịch Zn(NO3)2/Zn và điện trở của bình điện phân Rp = 6. Tính: a/ Khối lượng Zn bám vào Katốt trong thời gian 32 phút 10 giây? b/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn ( = 12V; r = 0,4 ), R1 = 9, R2 = 6 và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 4. Tính a/ Cường độ dòng điện qua mạch chính? b/ Khối lượng đồng thoát ra ở cực dương trong 16 phút 5 giây?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn ( = 16V; r = 1), R1 = 4 và Đèn Đ (4V- 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3/Ag và điện trở của bình điện phân Rp = 7. Tính a/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân? b/ Khối lượng Bạc bám vào Katốt trong 32 phút 10 giây? c/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Công suất của đèn khi đó? Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn ( = 12V; r = 1), R1 = 15 và Đèn Đ (5V- 5W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 10. Tính a/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân? b/ Khối lượng Cu bám vào Katốt trong 48 phút 15 giây? c/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn gồm 12 nguồn mắc đối xứng thành 3 hàng. Mỗi nguồn có ( = 3V; r = 0,3), R1 = 9 và Đèn Đ (6V- 6W) và một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3/Ag và điện trở của bình điện phân Rp = 6. Tính: a/ Số nguồn trên một hàng là bao nhiêu? Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trên? b/ Khối lượng Ag bám vào Katốt trong 16 phút 5 giây? c/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn gồm 16 nguồn mắc đối xứng mỗi hàng có 8 nguồn. Mỗi nguồn có ( = 1,5V; r = 0,25), biến trở R1 = 4,75 và Đèn Đ (6V- 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 3. Tính: a/ Có bao nhiêu hàng trong bộ nguồn trên? Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b/ Khối lượng Cu bám vào Katốt trong 32 phút 10 giây? c/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? d/ Giá trị R1 bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R1 đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị công suất toả nhiệt của R1 khi đó?. a  b 2 a.b Gợi ý: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: _ Dấu “ = ” xảy ra  a b Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn mắc đối xứng thành 2 hàng mỗi hàng có 5 nguồn. Mỗi nguồn có ( = 3V; r = 0,2), hai điện trở R1 = 12 ;R2 = 9 và Đèn Đ (6V- 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 4. Tính: a/ Có bao nhiêu nguồn trong bộ nguồn trên? Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b/ Khối lượng Cu bám vào Katốt trong 32 phút 10 giây? c/ Đèn sáng như thế nào? Vì sao? d/ Tính hiệu suất của bộ nguồn? HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×