Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

bai tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.19 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 24 S¸ng. Thø hai ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2010. TiÕt 1. Chµo cê. TiÕt 2. LuyÖn tËp. I.Yêu cầu cần đạt : - Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè (trêng hîp th¬ng cã ch÷ sè 0). Bµi 1, 2 (a, b), 3, 4. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Thêi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lîng 5’ 1. KT bµi cò: - 3 hs lªn b¶ng. - Gäi 3 hs lªn b¶ng thùc hiÖn - Hs thùc hiÖn. phÐp tÝnh: 5078 : 5; 9172 : 3; 2406 : 6 32-35’ - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. - Hs l¾ng nghe, nh¾c l¹i ®Çu bµi. 2. Bµi míi. - Thùc phÐp chia. a. Giíi thiÖu bµi: - 3 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. Nªu môc tiªu, ghi tªn bµi. 1608 4 2035 5 4218 6 b. HD luyÖn tËp. 00 402 03 407 01 703 Bµi 1: 08 35 18 - Bµi y/c chóng ta lµm g×? 0 0 0 - Y/c hs tù lµm bµi. - Hs nhËn xÐt. - Y/c 3 hs võa lªn b¶ng nh¾c l¹i c¸c bíc chia phÐp tÝnh cña m×nh. - Ch÷a bµi, ghi ®iÓm. - T×m x. Bµi 2: - Bµi to¸n y/c chóng ta lµm g×? - 3 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë. x  7 = 2107 8  X = 1640 - Y/c hs tù lµm. X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X =301 X = 205 - Y/c hs nh¾c l¹i c¸ch t×m thõa sè cha biÕt. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bµi 3: - 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Gọi hs đọc đề bài. - Có 2024 kg gạo, đã bán một phần t số gạo - Bµi to¸n cho biÕt g×? đó. - Bµi to¸n hái g×? - Muốn tính đợc số gạo còn lại - Số gạo còn lại sau khi bán. - Tính đợc số kg gạo cửa hàng đã bán. trớc hết ta phải tính đợc gì? - Y/c hs tãm t¾t vµ gi¶i BT. - Theo dâi hs lµm bµi. KÌm hs yÕu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy - Ch÷a bµi, ghi ®iÓm. Bµi 4: - Y/c hs tù lµm bµi. - Gäi hs nèi tiÕp nªu c¸ch nhÈm vµ kÕt qu¶ phÐp tÝnh. - Ch÷a bµi ghi ®iÓm. 3. Cñng cè, dÆn dß: - Nªu néi dung bµi. - DÆn hs vÒ nhµ luyÖn tËp thªm trong vë BT to¸n. - ChuÈn bÞ bµi sau.. Hoạt động của trò - Hs nhËn xÐt. §¸p sè: 1518 kg g¹o. - Hs lµm bµi vµo vë. - Hs nèi tiÕp nªu c¸ch nhÈm vµ kÕt qu¶. 8000 : 4 = 2000; 6000 : 2 = 3000; 9000 : 3 = 3000 - Vµi HS. - Hs l¾ng nghe.. 2-3’. TiÕt 3+4. Tập đọc- kể chuyện: Đối đáp với vua. I.Yêu cầu cần đạt : A. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời đợc các CH trong SGK) b. KÓ chuyÖn Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh ho¹ II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ truyÖn trong SGK (tranh phãng to, nÕu cã). III. Các hoạt động dạy – học: Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng A. KiÓm tra bµi cò: 3-5’ - Kiểm tra đọc quảng cáo “Chơng trình - 2 HS đọc quảng cáo và trả lời câu xiếc đặc sắc” và TLCH: Cách trình bày hỏi. quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trÝ) ?. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi : Nh SGV tr 105 2. Luyện đọc. 52-55’ a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 105. - Theo dõi GV đọc và SGK. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thêi lîng. 20’. Hoạt động của thầy gi¶i nghÜa tõ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai. - §äc tõng ®o¹n tríc líp: Theo dâi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Gióp HS n¾m nghÜa c¸c tõ míi. - §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Theo dâi, híng dÉn c¸c nhãm. - Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải). 3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: C©u hái 1 - SGK tr.50 C©u hái 2 - SGK tr 50 C©u hái 3 - SGK tr.50 C©u hái 4 - SGK tr.50 C©u hái bæ sung SGV tr 106 C©u hái 5 - SGK tr.50 GV chèt l¹i; Nh SGV tr 106 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu đoạn 3 nh SGV tr 106. - NhËn xÐt KÓ chuyÖn 1. GV nªu nhiÖm vô : nh SGV tr 107. 2. Híng dÉn HS kÓ chuyÖn a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 ®o¹n trong truyÖn - Nhận xét, khẳng định trật tự đúng c¶u c¸c tranh lµ 3-1-2-4. b. KÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn - Híng dÉn HS tËp kÓ l¹i c©u chuyÖn. - Theo dâi, nhËn xÐt, khen nh÷ng HS cã lêi kÓ s¸ng t¹o. c. Cñng cè dÆn dß: - Em biÕt c©u tôc ng÷ nµo cã hai vÕ đối nhau? - NhËn xÐt tiÕt häc. - KhuyÕn khÝch HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe.. Hoạt động của trò - §äc nèi tiÕp tõng c©u. - §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n. - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ míi trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 50. - §äc theo nhãm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - §äc thÇm ®o¹n 1. TLCH - §äc thÇm ®o¹n 2. TLCH - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4 - §äc thÇm ®o¹n 3. TLCH - HS đọc thầm đoạn 5. TLCH. - HS ph¸t biÓu. - Theo dõi GV đọc. - 2, 3 HS thi đọc đoạn văn. - 1 HS đọc cả bài. - HS quan sát kĩ 4 tranh đã dấnh số, tù s¾p xÕp l¹i vµ ph¸t biÓu thø tù đúng, kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh - 4 HS nèi tiÕp nhau kÓ l¹i c©u chuyÖn dùa vµo thø tù 4 tranh. - 1 HS kÓ toµn béi c©u chuyÖn. - B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt. 2-3’ I.Yêu cầu cần đạt : - Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây,quay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trò chơi “Ném bóng trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III/ Các hoạt động dạy học: Thời lHoạt động của Ho¹t động cña thÇy îng trß 5 - 6 phót 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 28-30’ 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô         phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp         cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có         dây một lần.  - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. GV 2-3’ - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trß. - Các đôị không được đứng đối diện với nhau để ném và cự li phải đúng quy định không nên đứng quá gần sẽ gây nguy hiểm cho những bạn nhặt bóng. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. S¸ng. TiÕt 1. Thø ba ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2010 To¸n : LuyÖn tËp chung. I.Yêu cầu cần đạt : - BiÕt nh©n, chia cã 4 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè. Bµi 1, 2, 4. - VËn dông gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Hát. Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng 2. KT bµi cò: - Gäi 2 hs lªn b¶ng thùc - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi. 3-5’ hiÖn phÐp tÝnh: - Hs nhËn xÐt. 1000 x 8: 2; 2000 : 4: 2 - NhËn xÐt ghi ®iÓm. - Hs l¾ng nghe, nh¾c l¹i tªn bµi. 3. Bµi míi. 32-35’ a. Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi. b. HD lµm BT. - Bµi 1: - 4 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë. - Y/c hs tù lµm bµi. - Hs nhËn xÐt. - Khi đã biết 821 x 4 = - Đợc, vì ta lấy tích chia cho thừa số này thì đợc 3284 ta có thể đọc ngay thừa số kia. kết quả 3284 : 4 đợc kh«ng? Bµi 2: - Y/c hs tù lµm bµi. - 4 hs lªn b¶ng, díi líp lµm vµo vë. - Y/c hs lÇn lît nªu tõng bíc chia phÐp tÝnh võa thùc - Hs nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy hiÖn. - Ch÷a bµi, ghi ®iÓm. Bµi 4 - Y/c hs tù lµm. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Nªu néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc, vÒ nhµ luyÖn tËp thªm, chuÈn bÞ bµi sau.. Hoạt động của trò. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Hs làm bài, đọc chữa bài. Chiều dài sân vận động: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động: (295 + 95) x 2 = 760 (m) - Vµi HS. - HS l¾ng nghe.. 2-3’. TiÕt 2. Tập đọc : Tiếng đàn. I.Yêu cầu cần đạt : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiên nh tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (Trả lời đợc các CH trong SGK) II. §å dïng d¹y - häc: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (nếu có). Thêm tranh (ảnh) đàn vi-«-l«ng (nÕu cã). - Vµi bóp hoa ngäc lan, mét khãm hoa mêi giê (nÕu cã). III.Các hoạt động dạy học Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng - 1 HS đọc bài a. KiÓm tra bµi cò: 5’ GV kiểm tra đọc bài Mặt trời mọc ở - 1 HS đọc thuộc lòng 4 dòng thơ trong bài và TLCH: Pu-skin đã đằng ... tây và TLCH. chuyÓn sù v« lÝ trong c©u th¬ cña b. Bµi míi: b¹n thµnh hîp lÝ b»ng c¸ch nµo? 1. Giíi thiÖu bµi: Nh SGV tr 116 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, chËm r·i, giµu c¶m xóc. 32-35’ b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Theo dõi GV đọc. tõ: - Đọc từng câu, hớng dẫn phát âm đúng: vi-«-l«ng, ¾c-sª - Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 2 - Nối tiếp đọc từng câu ®o¹n SGV tr 116, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ - §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n ngữ đợc chú giải ở SGK tr 55 - §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Theo dâi HS đọc. - §äc tõng ®o¹n trong nhãm. - §äc c¶ bµi 3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi: - HS đọc đồng thanh cả bài. - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy C©u hái 1 - SGK tr 55 C©u hái 2 - SGK tr 55 C©u hái 3 - SGK tr 55 C©u hái 4 - SGK tr 55 GV Chèt l¹i : Nh SGV tr 117 4. Luyện đọc lại. - §äc l¹i bµi v¨n. - Hớng dẫn HS đọc đoạn tả âm thanh của tiếng đàn 5. Cñng cè, dÆn dß: - Hái HS vÒ néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc.. Hoạt động của trò - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH. - HS đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn, TLCH. - HS đọc đoạn 2, TLCH. - Vài HS thi đọc đoạn văn. - 2 HS thi đọc cả bài. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän bạn đọc hay nhất. Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.. 2-3’. TiÕt 3. Đạo đức : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2). I.Yêu cầu cần đạt : : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đâu thương, mất mát người thân của người khác. - GDHS biết chia sẻ vui buồn với bạn bè. II/Đồ dùng dạy học :- Vở bài tập đạo đức. Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III.Các hoạt động dạy học : Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò î`ng 5’. 30-32’. 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 em: + Em cần làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến (BT3) - Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái. - 2 em trả lời câu hỏi của GV.. - Lớp lắng nghe giáo viên nêu các ý kiến. - Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thêi lî`ng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. độ của mình bằng 3 cách ( đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự ). - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ... + Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn. * Hoạt động 3: Chơi TC : Nên và không nên - Chia nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ. đưa màu trắng theo như quy ước. - Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét .. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.. - Các nhóm tiến hành chơi TC. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại bài học trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thêi lî`ng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. thắng. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc. 2-3’ * Kết luận chung: SGV. * Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ThÓ dôc ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I.Yêu cầu cần đạt : : - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Ném bóng trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Bóng để chơi trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 5 - 6 phót. 28-30’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trß. 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhịp - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh". 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện         mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau         đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây        .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thêi lîng. 2-3’. ChiÒu. TiÕt 1. Hoạt động của thầy rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích“: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 đội có số người bằng nhau - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui. - Các đôị không được đứng đối diện với nhau để ném và cự li phải đúng quy định không nên đứng quá gần sẽ gây nguy hiểm cho những bạn nhặt bóng. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. Hoạt động của trß . GV. Thø 3ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2010. To¸n LUYỆN TẬP : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Yêu cầu cần đạt : -Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) -Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân -Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Đồ dùng dạy học -HS : vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học Thời lHoạt động của thầy îng (1-2 phút) (35 -37 phút). 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 : -Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia trong phép tính của mình -GV chữa bài -Nhận xét, ghi điểm HS *Bài 2 -Bài yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện cách tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân -Yêu cầu HS tự làm bài a. x = 402 b. x = 506 c. x = 706 -Nhận xét, chữa bài *Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài Đáp số : 128 vận động viên *Bài 4: Gọi 1-2 HS đọc đề +Bài toán hỏi gì ? +Bài toán cho biết gì ? +Em giải bài toán theo mấy bước ? -Bước 1: Tìm số chai dầu đã bán (1215 : 3 = 405) -Bước 2: Tìm số chai dầu còn lại (1215 – 405 = 810). Hoạt động của trò -Nghe -Mở vở bài tập toán trang 32 -Thực hiện phép chia -4 HS làm bài tập trên bảng, cả lớp giải vào vở bài tập -Cả lớp đổi vở , kiểm tra kết quả -Tìm x -Nêu cách tìm thừa số chưa biếb -3 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập -Nhận xét -Đọc đề -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở -Nhận xét, sửa bài -Đọc đề bài -Hỏi còn lại mấy chai dầu ăn ? -Tự trả lời -Nêu hai bước giải -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở -Nhận xét bài làm của bạn -Sửa bài -1,2 HS nêu cách thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thêi lîng (1-2 phút). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3.Củng cố, dặn dò : -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS. TiÕt 2. TiÕng viÖt: «n LuyÖn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I.Yêu cầu cần đạt : 1.Củng cố kĩ năng nói và viết : Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật được xem (theo gợi ý trong SGK ) : dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể III.Các hoạt động dạy học. Thêi lîng (1-2 phút) (32-35 phút). (2- 3 phút). Hoạt động của thầy 1, Giới thiệu bài : -Nêu mục đích yêu cầu của bài học -Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý -Mời 1 hs làm mẫu (kể nhanh các gợi ý) Ví dụ: Kể lại buổi xem xiếc -Mời 1 vài hs kể Gv nhận xét lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm -Gv nhắc hs viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu -Cho hs viết bài, gv theo dõi, giúp đỡ thêm cho những hs yếu -Mời 1 số hs đọc bài, Gv chấm điểm một số bài viết hay -Cả lớp và Gv bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất 3. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. Hoạt động của trò -Nghe -2 hs đọc lại -Lớp theo dõi -1 hs đọc yêu cầu. lớp đọc thầm theo -1 hs kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật -1 vài hs kể -Nghe, nhận xét bạn kể -Nghe -Hs viết bài vào vở -5-7 hs đọc bài viết trước lớp -Nghe, nhận xét bài viết của bạn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -Dặn hs về nhà hoàn chỉnh bài viết (nếu chưa xong). TiÕt 3. Tù häc (HS tù lµm BT to¸n GV lu ý HSY). TiÕt 4. ThÓ dôc NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN- TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH -----------------------------------------------------------------------------------S¸ng Thø 4 ngµy 11 th¸ng 2 n¨m 2010 to¸n: TiÕt 1 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I.Yêu cầu cần đạt : - Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ ; số XX, XXI để đọc viết tên thể kỉ XX, XXI. - Giáo dục HS tự giác, chăm học. II/ Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã. III.Các hoạt động dạy học Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng 5’. 32-35’. 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm lại BT2 ; một em làm BT3 (trang 120). - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã. - Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ. - Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa. * Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I XII.. - 2 em lên bảng làm bài tập 2. - 1 em làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ.. - Quan sát và đọc theo giáo viên: I (đọc là một); V (đọc là năm) ; VII (đọc là bảy); X (mười).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Giáo viên ghi bảng I ( một ) đến XII ( mười hai) - Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số. - Yêu cầu đọc và ghi nhớ.. - Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị. - Lớp thực hiện viết và đọc các số.. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng viết các số từ I đến XII. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tập xem đồng hồ. - Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ. - Một em đọc yêu cầu bài . - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.. - 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu một đến mười hai bằng chữ số La bài tập. Mã. - Yêu HS tự làm bài vào vở. - Cả làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa - C1HS lên bảng chữa bài. bài. 2-3’. d) Củng cố - dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.. TiÕt 2. ChÝnh t¶: ( Nghe viÕt ) ChÝnh t¶ : Nghe - viÕt Đối đáp với vua. I.Yêu cầu cần đạt : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2b, 3b. II. §å dïng d¹y häc: - 3 tê phiÕu khæ to viÕt néi dung bµi tËp 3b III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 5’. 32-35’. Hoạt động của thầy A. KiÓm tra: - GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng ©m l/n B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết häc 2. Híng dÉn HS nghe - viÕt a. Híng dÉn HS chuÈn bÞ - GV đọc đoạn văn một lợt * NhËn xÐt chÝnh t¶ - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thÕ nµo ? - GV yªu cÇu HS tËp viÕt nh÷ng ch÷ c¸c em dÔ m¾c lçi. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lÇn) - GV nh¾c HS chó ý t thÕ ngåi viÕt, c¸ch cÇm bót, c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n. c.ChÊm, ch÷a bµi - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yªu cÇu HS tù ch÷a lçi b»ng bót ch× ra lÒ vë. - GV thu vë chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt néi dung, ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh bµy tõng bµi. 3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp a. Bµi tËp 2 - GV chän bµi tËp 2b. - GV yªu cÇu HS lµm bµi.. Hoạt động của trò - 2 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo nh¸p. - HS theo dâi. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - ViÕt gi÷a trang vë, c¸ch lÒ vë 2 « li - HS c¶ líp tËp viÕt nh÷ng ch÷ dÔ m¾c lçi - HS viÕt bµi vµo vë chÝnh t¶. - HS nhìn vào vở để soát lỗi - HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lçi vµ nªu ra nh÷ng lçi sai b¹n m¾c ph¶i. - HS tù söa lçi b»ng bót ch× - HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy - GV mêi 4 HS lªn b¶ng thi viÕt nhanh lêi gi¶i. - GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng. b. Bµi tËp 3 - GV chän cho HS lµm bµi tËp 3b: T×m các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hái, thanh ng·. GV: Những từ ngữ các em tìm đợc phải đạt 2 tiêu chuẩn: + Là những từ ngữ chỉ hoạt động + Chøa tiÕng cã thanh hái/ thanh ng·. - GV yªu cÇu c¶ líp lµm bµi - GV lËp 1 tæ träng tµi (3 HS) d¸n b¶ng 3 tê phiÕu khæ to mêi 3 nhãm thi tiÕp søc . - GV nhËn xÐt , tÝnh ®iÓm thi ®ua 4. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, - Chuẩn bị bài sau: Chính tả ngheviết : Tiếng đàn. Hoạt động của trò - 4 HS lªn b¶ng thi viÕt nhanh lêi gi¶i. - C¶ líp nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu bài tập 3b - HS l¾ng nghe. - HS lµm bµi vµo giÊy nh¸p - HS 3 nhãm lªn thi tiÕp søc, mçi em tiÕp nèi nhau viÕt tõ m×nh t×m đợc rồi chuyển phấn cho bạn. - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp theo lời giải đúng (mỗi em viết ít nhất 8 tõ) - HS l¾ng nghe.. 2-3’. TiÕt 3. TËp viÕt: ¤n ch÷ hoa: R. I.Yêu cầu cần đạt : - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tªn riªng: Phan Rang (1 dßng) vµ c©u øng dông: Rñ nhau ®i cÊy ... coa ngµy phong lu (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá. II.§å dïng d¹y häc: - MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa R, H - Câu, từ ứng dụng đợc viết trên giấy có kẻ ô li III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 5’. 30-32’. Hoạt động của thầy A.KiÓm tra bµi cò. -KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña HS-ChÊm 1 sè bµi. -Yªu cÇu viÕt b¶ng: Quang Trung, Quª - Gi¸o viªn nhËn xÐt. B.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi. 2.Híng dÉn viÕt b¶ng con. a.LuyÖn viÕt ch÷ hoa.. Hoạt động của trò -1 HS nªu l¹i ND bµi tríc đã học -3 HS viÕt b¶ng líp, -HS kh¸c viÕt b¶ng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thêi lîng. Hoạt động của thầy - GV Yªu cÇu HS t×m ra c¸c ch÷ viÕt hoa cña tiÕt 24 -GV ®a ch÷ mÉu R -Ch÷ R gåm mÊy nÐt? Cao mÊy « li? * GV híng dÉn viÕt ch÷ R * Gv ®a tiÕp ch÷ Ph híng dÉn * GV ®a ch÷ mÉu H híng dÉn * ViÕt b¶ng con: Ch÷ R, Ph, H 2 lÇn * Nhận xét độ cao các chữ b.LuyÖn viÕt tõ øng dông: -GV ®a tõ : Phan Rang - GV:C¸c em cã biÕt Phan Rang ë ®©u kh«ng? GV: Phan Rang lµ tªn mét thÞ x· thuéc tØnh Ninh ThuËn -GV viÕt mÉu tõ: Phan Rang  ViÕt b¶ng con -Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang ch÷ thêng c. LuyÖn viÕt c©u øng dông: -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Em cã hiÓu c©u ca dao nãi g× kh«ng ? ViÕt b¶ng con Rñ, Xem, Ngäc S¬n Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ 3. Híng dÉn viÕt vë: -Gv yªu cÇu viÕt ch÷ theo cì nhá.  1 dßng ch÷ R  1 dßng Ph , H  1 dßng Phan Rang  1 lÇn c©u ca dao 4.ChÊm ch÷a bµi : -Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết 5.Cñng cè dÆn dß: -LuyÖn viÕt ë nhµ. Häc thuéc c©u ca dao. Hoạt động của trò -HS : Ch÷ R, Ph ,T, X, K, N, S, H -HS quan s¸t - Ch÷ R gåm 2 nÐt, cao 2,5 « li - HS quan s¸t -HS viÕt b¶ng con -HS đọc từ ứng dụng - HS tr¶ lêi -HS viÕt b¶ng con. -HS đọc câu ca dao - HS tr¶ lêi -HS viÕt b¶ng con.. -HS viÕt theo yªu cÇu cña GV -Trình bày bài sạch đẹp - HS l¾ng nghe. 2-3’ To¸n «n LuyÖn LUYỆN TẬP VỀ CHỮ SỐ LA MÃ (T1) I.Yêu cầu cần đạt : *Giúp HS củng cố và nhận biết về : -Các chữ số La Mã từ 1- 12, số 20, 21 -Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -HS : vở bài tập , que diêm hoặc que tính -GV : Mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã (nếu có) -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng (1-2 phút) (35-37 phút). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 -GV treo bảng phụ , gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi 10 HS nối tiếp nhau đọc các chữ số La Mã được ghi trong bài. -Nghe -Đọc lại đề -Mở vở bài tập trang 34 -Nêu yêu cầu -Đọc nối tiếp số -Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở -HS đổi chéo vở, kiểm tra -Nhận xét. -GV nhận xét, sau đó, gọi 1 HS lên bảng nối theo mẫu. -Chữa bài, nhận xét *Bài 2 (Ghi trước phần a) -Yêu cầu HS đọc số : III , VII , V, XX , XII , IX , XXI -Sau đó, yêu cầu 1 HS lên bảng viết các số La Mã ở trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại -Chấm chữa bài nhận xét. -Đọc đề -Đọc các số theo yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở -Nhận xét, chữa bài -HS tự làm bài -Nhận xét bài làm của -Phần b: yêu cầu HS viết các số 3, 8, 10, 12, 20, 21 bạn bằng số La Mã -Nhận xét, chữa bài -Quan sát hình, đọc *Bài 3: các số chỉ giờ bằng GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong vở bài chữ số La Mã tập vào yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ -Nhận xét, sửa sai cho HS -Đọc đề *Bài 4 : -Các tổ thi xếp que -Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu diêm thành các chữ số -GV cho các tổ thi đua xếp 4 que diêm thành các La Mã số La Mã nào -Viết các số La Mã vào -Nhận xét, tuyên dương tổ xếp hình nhanh nhất vở bài tập -Cho cả lớp viết các số La mã theo yêu cầu trên vào vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thêi lîng 1-2 phút). TiÕt 3. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS TiÕng viÖt LUYỆN ĐỌC : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I.Yêu cầu cần đạt : 1.Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ ngữ khó : xúm vào, hốt hoảng, truyền lệnh -Đọc trôi chảy được toàn bài , biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật 2.Hiểu nội dung ý nghĩa chuyện câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh ngay từ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: -GV: chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (1 phút) 1.Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng (20 phút) 2.Hướng dẫn HS luyện đọc +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn -Đọc theo yêu cầu của +Luyện đọc các từ khó đã ghi ở phần mục tiêu GV +Gv treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau :Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu -Quan sát chấm, phẩy , thể hiện đúng các giọng đọc Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đôHuế ngự giá ra Thăng Long/ (Hà Nội). // Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. // Xa giá đi đến đâu, / quan lính cũng thét đuổi mọi người, / không cho ai đến gần. //. (15-17 phút). Nước trong leo lẻo / cá đớp cá. // Trời nắng chang chang / người trói người .// -GV đọc mẫu -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét, sửa sai cho HS 3.Thi đọc đoạn 3 và đóng vai theo lời nhân vật -Nghe -Gv tổ chức cho các cá nhân HS thi đọc đoạn 3 -Luyện đọc -Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt nhất -Cho vài tốp HS đọc toàn truyện theo vai -Tổ chức cho các nhóm đóng vai theo lời nhân vật trong truyện (Vai vua, Cao Bá Quát). -Thi đọc -Nhận xét và chọn bạn đọc tốt nhất.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thêi lîng. (2-3 phút). TiÕt 3 TiÕt 4 Sang. TiÕt 1. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò -Thi đọc theo lối phân -Mời các nhóm thi đóng vai vai -Thực hành đóng vai -Nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai hay theo nhóm nhất -Thi đóng vai theo yêu 4.Củng cố, dặn dò: cầu Đọc qua câu chuyện này, em thích nhân vật nào ? -Nhận xét --Liên hệ, giáo dục Hs -Nhận xét tiết học, dặn dò HS -Nghe và trả lời GDNGLL (Sinh hoạt đội- sao) Tù häc (HS tự luyện đọc bài đọc thêm) Thø 5 ngµy 12 th¸ng 2 n¨m 2010. To¸n : LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc - viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán. II/Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ chữ số la mã III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT3 và 3-5’ 4 Tr 121 30-35’ - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và trả lời .. Hoạt động của trò - Hai em lên bảng làm bài tập. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. * Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Vài học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. a/ 4 giờ ; b/ 8 giờ 15 phút ; c/ 8 giờ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2-3’. - Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược ). I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.. 55 phút. Bài 4 : - Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã. - Theo dõi nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết). - Về nhà tập viết các số La mã.. - Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng que diêm: xếp được các số : VIII, XXI ,IX,. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc các số La Mã GV ghi trên bảng. - Cả lớp theo dõi bổ sung.. - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bỏ sung.. - 1em lên bảng viết.. TiÕt 2. LuyÖn tõ vµ c©u : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I.Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (bt1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn (bt2) - GDHS yêu thích học tiếng việt.. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1. - Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học. Thời lHoạt động của thầy îng 1. Kiểm tra bài cũ: 5’. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thêi lîng. 32-35’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe.. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài. - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ. d) Củng cố - dặn dò. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng: + Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ, … + Chỉ hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, … + Các môn : điện ảnh, kịch nói, múa, cải lương, hội họa, kiến trúc … - Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Ba em lên bảng thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét. + Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa 2-3’ - Về nhà học bài xem trước bài mới. học Tập áp dụng biện pháp nhân hóa.. TiÕt 3. ChÝnh t¶ (Nghe viÕt) TIẾNG ĐÀN. I.Yêu cầu cần đạt : - Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài“ Tiếng đàn “trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .- Làm đúng bài tập2 a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị : 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 3-5’. 30-35’. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Nội dung đoạn này nói lên điều gì ?. Hoạt động của trò - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Những chữ nào trong đoạn văn cần + Tả khung cảnh thanh bình viết hoa? ngoài gian phòng như hòa với - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào tiếng đàn. bảng con. + Viết hoa các chữ đầu tên bài,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thêi lîng. 2-3’. TiÕt 4. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Đọc HS soát lại bài * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Giáo viên nhận xét chốt ý chính. - Mời một số em đọc kết quả đúng.. đầu câu, tên riêng của người. - Cả lớp luyện viết từ khó vào bảng con: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - 2 học sinh đọc lại kết quả: + Âm s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng sóng sánh, song song, sòng sọc … + Âm x : xanh xao, xinh xắn, xoàng xỉnh, xấp xỉ, xấu xa, xộc d) Củng cố - dặn dò: xệch, xúc xắc,… - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết chính tả. viết sai. LuyÖn viÕt: ÔN CHỮ HOA R. I.Yêu cầu cần đạt : -Viết đóng và tương đối nhanh chữ hoa R, tõ øng dông - Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc qua câu thơ : II. Chuaån bò: - Mẫu các chữ R. - Các chữ R¹ch Gi¸; Hµm Rång và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 3-5’. 30-32’. 2-3’. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở tiết trước. - Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa : -Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . b) Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: c) Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ưng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu øng dông - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa d) Hướng dẫn viết vào vở : - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. e) Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết phần bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài: 22.. Hoạt động của trò - Hai em lên bảng - Lớp viết vào bảng con.. - Lớp theo dõi giới thiệu.. - Các chữ hoa có trong bài:. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: - Tập viết trên bảng con: - 1HS đọc câu ứng dụng: - Lớp tập viết trên bảng con: - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.. - Lắng nghe rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> S¸ng. TiÕt 1. Thø 6. ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2010. To¸n THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I.Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). - GDHS yêu thích học toán II/ Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ thật và mô hình đồng hồ . III.Các hoạt động dạy học Thời lHoạt động của thầy Hoạt động của trò îng 5’. 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 32-35’ a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Hướng dẫ cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): - Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cách.. - Hai em lên bảng viết các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.. - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu. - Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời: + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.. + 6 giờ 13 phút. + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thêi lîng. 2-3’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. - Cả lớp làm bài. - 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12 giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ.. - Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo mẫu) - Cả lớp thực hiện vào vở.. - 2 em đọc số giờ do GV quay.. TËp lµm v¨n: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.Yêu cầu cần đạt : Rèn kĩ năng nói:Kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn một cách trôi chảy và tự nhiên. GDHS yêu thích học tiếng việt II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện.. TiÕt 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng 5’. 32-35’. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem". - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện : Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?. Hoạt động của trò - 3 em đọc bài làm của mình. - Lớp theo dõi.. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Lớp quan sát tranh trao minh họa.. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Bà gặp ông Vương Hi Chi và Ông Vương Chi Hi viết chữ vào phàn nàn quạt bán ể ấm nên chiều + hôm nay cả nhà không có cơm ăn. những chiếc quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua + Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp quạt ? bà lão bán hết quạt. + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt. - Lắng nghe nhớ nội dung câu - Giáo viên kể chuyện lần 2. chuyện để kể lại. - Yêu cầu HS tập kể. + HS tập kể theo nhóm 3. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp. + Mời đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhận xét, tuyên dương . + Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi?. - HS tập kể chuyện theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thêi lîng. 2-3’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu + Là người có tài và nhân hậu, biết chuyện trên? cách giúp đỡ những người nghèo khổ. + Người viết chữ đẹp cũng là nghệ c) Củng cố -dặn dò: sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp. - Về nhà luyện kể lại câu chuyện. .. TiÕt 3. «n TiÕng ViÖt CỦNG CỐ : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I.Yêu cầu cần đạt : 1.Củng cố từ ngữ về nghệ thuật (Người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) 2. Ôn luyện về dấu phẩy (với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức) II. Đồ dùng dạy học: -HS : vở bài tập III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng (1-2 phút) (35-36 phút). Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài : -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1: -Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu hs làm bài cá nhân -Cho HS tham gia trò chơi : Tiếp sức để tìm các từ theo yêu cầu -Nhận xét đúng, sai, kết luận nhóm thắng cuộc - Mời cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ, viết các từ đó vào vở a.Chỉ -diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, những nhà soạn kịch, biên đạo người hoạt múa, nhà ảo thuật, đạo động nghệ diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà thuật quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt… a.Chỉ các -đóng phim, ca hát, múa, hoạt động vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm nghệ thuật thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, kiến trúc…. Hoạt động của trß -2 hs đọc đề -đọc yêu cầu -tự làm bài -Tham gia trò chơi -nhận xét -đọc đồng thanh bảng từ -viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thêi lîng. Hoạt động của trß. Hoạt động của thầy c.Chỉ các môn nghệ thuật. -điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn… *Bài 2 :-Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, viết lời giải vào vở bài tập -GV mời 3 hs lên bảng thi làm bài -Cả lớp và gv nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng -Hỏi về nội dung đoạn văn hoàn chỉnh (giải thích thế nào là nghệ sĩ và các hoạt động của họ?). (1-2 phút). TiÕt 4 ChiÒu. TiÕt 1. 3. Củng cố ,dặn dò : -Gv biểu dương những hs học tốt -Nhận xét tiết học -Dặn hs tập áp dụng biện pháp nhân hoá vào các bài làm văn…. -nêu yêu cầu -trao đổi theo cặp -3 hs làm bài trên bảng -nhận xét -ca ngợi người nghệ sĩ -Nghệ sĩ là người tạo nên các tác phẩm nghệ thuật. Sinh ho¹t cuèi tuÇn Thø. ngµy. th¸ng 2 n¨m 2010. Anh v¨n. TiÕt 2. ÔN TẬP VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH yÕu I.Yêu cầu cần đạt : -Củng cố về đọc, viết , nhận biết giá trị các chữ số La Mã từ 1-12, 20, 21 -Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã II. Đồ dùng dạy học: -HS : vở bài tập toán, một số que diêm hoặc que tính -Gv : chuẩn bị một số que bằng bìa để gắn lên bảng -Mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã III.Các hoạt động dạy học Thêi lîng Hoạt động của thầy (1-2 phút) 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài. Hoạt động của trò -Nghe -Đọc lại đề.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thêi lîng Hoạt động của thầy (35 -37 2.Hướng dẫn HS làm bài tập phút) *Bài 1 -GV gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 112, 20, 21 -Sao đó, chỉ bảng và yêu câu HS đọc theo tay chỉNhận xét, chữa bài *Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -GV cho HS quan sát mặt đồng hồ trong vở bài tập và tự vẽ thêm kim phút vào đồng hồ chỉ thời gian tương ứng -Chấm chữa bài, nhận xét *Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài. -Gv hỏi HS một số trường hợp sai. (1-2 phút). TiÕt 3+4. *Bài 4 -GV tổ chức cho HS dùng 5 que diêm có thể xếp được những số La Mã theo tổ -Nhận xét, tuyên dương những bạn xếp hình nhanh *Bài 5: GV cho HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài -Hỏi: +Khi đặt 1 chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên bao nhiêu đơn vị và ngược lại… 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS. Hoạt động của trò -Mở vở bài tập toán trang 25 -HS đọc theo thứ tự ngược xuôi, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số từ 1-12, 20, 21 -Đọc đề -Quan sát, vẽ thêm kim phút vào bài tập -Đọc đề -2 HS lên bảng thi làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Giải thích một số trường hợp sai -Nhận xét -Thi xếp các chữ số La Mã theo tổ -HS thực hành -Trả lời. LuyÖn TiÕng ViÖt:. ÔN : NHÂN HOÁ ; ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : NHƯ THẾ NÀO ? - DÂU PHẨY I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Củng cố kiến thức về phép nhân hoá -HS nắm vững cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào ? -Biết đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu, trong đoạn văn II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích, yêu cầu của bài học -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 -Gọi 1 HS đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn điền vào chỗ trống cho phù hợp Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi Tên sự vật được nhân -Yêu cầu HS làm bài hoá Suối, cọ. Hoạt động của trò -Nghe -2 HS đọc lại đề bài -Đọc yêu cầu. -1 HS làm bài trên bảng, lớp Từ ngữ dùng để nhânlàm bài vào vở -Nhận xét hoá các sự vật đó Thầm thì, xoè ô, che -Đọc yêu cầu. -Chữa bài, chấm bài, nhận xét *Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu +Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau a. Thỏ Trắng và Thỏ Nâu rất thông minh b. Mô-da là một nhạc sĩ thiên tài c. Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -Gọi 3 cặp HS nêu câu hỏi và trả lời -Nhận xét, chốt lại ý đúng, yêu cầu HS làm bài vào vở theo lời giải đúng -Nhận xét, chữa bài *Bài 3: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu +Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp a. Lúc sáng sớm, trên những miệt vườn mơn mởn , nắng và gió đang nô giỡn với nhau b. Cứ bốn năm một lần, vào tháng bảy, trai tráng từ. -Thảo luận nhóm đôi, nêu câu hỏi -Nhận xét -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở -Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> khắp nơi trên đất nước Hi Lạp cổ đổ về thành phố Ôlim- pi-a thi chạy , nhảy, bắn cung , đua ngựa, ném đĩa, ném lao ,đấu vật -Gọi HS nêu ý kiến -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng -Cho HS làm bài vào vở theo lời giải đúng -Chấm bài, nhận xét *Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu +Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào để các dòng sau thành câu a. Mảnh vườn nhà bà ngoại em……………………… b. Đêm rằm, mặt trăng………………………………. c. Mùa thu, bầu trời…………………………………. d. Bức tranh đồng quê………………………………. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh ôn lại bài tập đã làm. -Nêu ý kiến -Nghe -Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài -Nhận xét -Đọc. -1 HS làm bài trên bảng ,lớp làm bài vào vở -Nhận xét bài của bạn, chữa bài của mình.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×