Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

phuong tien hinh anh trong day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>G THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TR. CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN HÌNH ẢNH TRONG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Thực hiện: Võ Thị Như Quỳnh Trần Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.KHÁI NIỆM HÌNH ẢNH Tranh, ảnh dạy học bao gồm những tranh ảnh về máy móc, các bảng biểu ghi định nghĩa, công thức, đồ thị..., các bảng tổng kết, so sánh...  Tranh, ảnh dạy học truyền đạt thông tin bằng hình ảnh, sơ đồ... . Bức xạ bề mặt Trái Đất (địa lý 10 trang 41).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.KHÁI NIỆM HÌNH ẢNH . Kích thước của tranh không lớn quá khổ A0 (1189 x 841mm), không nên đưa vào tranh quá nhiều chi tiết vụn vặt.. Hệ sinh thái biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. TÁC DỤNG HÌNH ẢNH . . . . Học giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp truyền đạt nhanh hơn, có thể bỏ qua lượng thông tin không cần thiết cho việc dạy và học. Tranh, ảnh tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể ở lớp, cho phép cả lớp trao đổi nội dung bài học dưới dạng tình huống nêu vấn đề. Nhờ có tranh, ảnh dạy học giáo viên có thể truyền đạt lượng tin về những đối tượng, quá trình khó quan sát trực tiếp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Phương pháp đo kích thước tàu so với đất liền (bài 3: hệ thức lượng trong tam giác). AL Kashi. Phương pháp đo độ dài của cây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Nội năng và sự biến thiên nội năng. Hiện tượng mao dẫn (Vật Lý 10 SGK hình 37.7 trang 201). (Vật Lý 10 SGK hình 32.2 trang 171). Aritstốt; 384 – 322 TCN. Thiên Từ trường trái đấttài Galile.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Friedrich August Kekulé Mendeleev (1834 - 1907. Thí nghiệm về ăn mòn điện hóa (Hóa học 12 SGK hình 18). Sự điện li Sơ đồ thí nghiệm của Tôm-xơn Thí nghiệm về tính dễ tan Cấu trúc tinh thể than chì (graphit) (Hóa học 11 hình 1.1 trang 4) phát hiện ra tia âm cực của khí HCl trong nước (Hóa học 10 SGK hình 1.3 trang 5).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Sơ đồ cấu trúc điển hình của Sơ đồ phát triển qua biến một trực khuẩn thái hoàn toàn ở bướm Hệ thần kinh dạng lưới ở thủy tức (Sinh học 10 hình 7.2 trang 32). (sinh học 11 trang 149). Chu trình Nitơ Quá trình quang hợp. Mendel (1822-1884). (sinh học 11 trang 108). Charles Darwin (người tìm ra lý thuyết Tiến Hóa).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngữ văn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI. Tấm Cám Nguyễn Trãi – Bình Ngô Đại Cáo. Trần Tế Xương. Mikhail Sholokhov (sông đông êm đềm) Hoàng Phủ Ngọc Tường. Romeo và Juliet của William Shakespeare. Quang Dũng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI. Kim Tự Tháp. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). Việt Nam thời. Vạn Lý Trường Thành. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ nguyên thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI. Thuyết kiến tạo mảng. Rừng lá kim. Khám phá cực nam trái đất. Bản đồ phân bố công nghiệp Hoang mạc Sahara Châu Phi. Rừng bụi gai. Bản đồ khoáng sản Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. HÌNH ẢNH TRONG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI. Competitions (unit 6_11). An Excursion (unit 6 lớp 10). Special Education (unit 4 lớp 10). International Organizations (unit 14 lớp 12) Association of South East Asian Nations (unit 16 lớp 12) A Party (unit 3 lớp 11). Conservation (unit 10 lớp 10). Undersea World (unit 9/10).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÌNH ẢNH 1. CÁCH SỬ DỤNG HÌNH ẢNH TRONG GIỜ HỌC Tùy theo nội dung của từng tranh, ảnh, giáo viên có thể treo khi giảng bài, treo cố định ở một vị trí thích hợp.  Giáo viên sử dụng tranh phù hợp với bài dạy của mình  Khi cần giới thiệu cho học sinh thì treo lên và khi xong thì phải bỏ xuống.  Học sinh có thể sử dụng tranh, ảnh dạy học bất kỳ lúc nào.  Sử dụng phối hợp với những phương tiện dạy học khác. . Các hành tinh trong hệ mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. CÁCH DỤNG QUẢN 1. CÁCH SỬ SỬ DỤNG HÌNHVÀ ẢNHBẢO TRONG GIỜ HỌC HÌNH ẢNH Lựa chọn nội dung tài liệu: tranh ảnh dạy học có thể có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có liên hệ mật thiết với nhau. Không làm thành tranh ảnh dạy học khi có thể dùng hình vẽ trên bảng.  Lựa chọn màu sắc: Phải lựa chọn màu sắc cho phù hợp với nội dung và cấu trúc của các bộ phận trong tranh, làm nổi bật các quan hệ bằng các màu tương phản... . Cấu tạo một nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÌNH ẢNH 2. CÁCH BẢO QUẢN HÌNH ẢNH Cất giữ hình ảnh nơi khô ráo  Các hình ảnh có mục đích sử dụng lâu dài thì cần phải cất giữ trong tủ hút khí để tranh ảnh khỏi bị ẩm mốc.  Khi sử dụng phải nhẹ nhàng tránh làm rách tranh ảnh  Các hình ảnh sử dụng tạm thởi thì cần để nơi khô ráo tránh ẩm mốc để tăng thời gian sử dụng cho ảnh. .

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×