Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bao cao tinh hinh thuc hien cong tac pho cap dungdo tuoi nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBNDXÃ ĐỨC BÌNH <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> BCĐ PCGD</b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số 04/BC-PCGD <i>Đức Bình, ngày 07 tháng 10 năm 2007</i>


<b>BÁO CÁO TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ </b>
<b>THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCGDTHĐĐT </b>
I/ <b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH, THUẬN LỢI</b>-<b>KHĨ KHĂN.</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình.</b>


<b>1.1. Khái quát những điều kiện tự nhiên. </b>


Đức Bình là một xã kinh tế mới miền núi miền
cao của huyện Tánh Linh, mới được thành lập từ sau năm 1975, có diện tích tự nhiên
là 7.710 ha, trải dài trên 7 km dọc quốc lộ 55, cách Trung tâm huyện lỵ 4 km về phía
bắc. Tiềm năng nơng nghiệp có thể chuyển dịch cơ cấu cây trồng khá lớn. Với những
đặc điểm nêu trên, có đầy đủ điều kiện để xã Đức Bình có đủ cơ cấu kinh tế nơng,
lâm, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ hợp lý.


<b>1.2. Tình hình dân số, kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục. </b>


<i><b>Về dân số, tập qn</b></i>: Đức Bình có tổng số hộ là 1576 hộ với tổng số dân là
7425 người. Trong đó có 340 hộ đồng bào dân tộc ít người (dân tộc Rai) với số dân là
1750 người (chiếm tỉ lệ : 23,6% so với tổng số dân tồn xã). Đồng bào dân tộc có thói
quen hay ở lại rẫy, rừng để làm ăn, sinh sống, đời sống kinh tế đa số cịn khó khăn, ít
khi về nhà nên đa số phụ huynh không quan tâm đến việc học hành của con em mình
tại gia đình. Trong đó có một bộ phận trẻ em khơng ra lớp học các loại chương trình
phổ cập cũng vì lý do trên.


<i><b>Về kinh tế</b></i> : Là một xã thuần nông, đất canh tác không nhiều, đa số là đất lâm
nghiệp chiếm trên 70% diện tích tự nhiên. Đại bộ phận dân cư là những người dân đi


kinh tế mới, trong đó số lượng di dân tự do khá nhiều nên xuất phát điểm về kinh tế
tại địa phương rất thấp. Bên cạnh đó gần 1/4 dân số của xã là đồng bào dân tộc ít
người, hầu hết bà con đều có tên trong danh sách hộ nghèo của xã. Đời sống kinh tế
tại địa phương hầu như phụ thuộc vào thiên nhiên là chủ yếu (được mùa thì có thu
nhập khá; mất mùa, thiên tai, dịch bệnh thì thiếu ăn) vì vậy kinh tế phát triển rất
chậm. Đây chính là nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thực hiện cơng tác phổ
cập giáo dục PCGDTHĐĐT.


<i><b>Về văn hố, thể dục-thể thao</b></i> : Hiện nay sóng phát thanh, truyền hình của các
đài trung ương, địa phương đều phủ sóng khắp địa bàn xã. Ngoài ra hệ thống truyền
thanh của xã đã được đầu tư nâng cấp và truyền đến tất cả 4 thơn trong xã. Bên cạnh
đó bưu điện văn hoá của xã cũng đã tổ chức hoạt động đọc sách báo góp phần tích cực
trong việc thơng tin, tuyên truyền. Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục-thể
thao ln được duy trì và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cấp học tăng đều qua các năm. Học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số được hưởng
các chế độ từ Dự án giáo dục dành cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, theo chế độ từ
các Quyết định 76/2005/QĐ-UBBT và 84/2005/QĐ-UBND nên học sinh có đủ các
điều kiện cần thiết để học tập. Đến tháng 11/2006, xã Đức Bình đã được cơng nhận
đạt chuẩn quốc gia về PCGDTHĐĐT . Tuy nhiên hiện nay, sau khi thực hiện cuộc
vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, đã
phát hiện nhiều đối tượng học sinh có nguy cơ lưu ban và số học sinh ngồi nhầm lớp.
Đây là khó khăn rất lớn cho việc nâng cao chất lượng công tác PCGDTHĐĐT cho
những năm tiếp theo.


<b>2. Thuận lợi – Khó khăn</b>
<b>2.1. Thuận lợi</b>


- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, thường xuyên của lãnh đạo Phòng Giáo
dục, của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương cùng sự kết hợp chặt chẽ của Hội


cha mẹ học sinh và các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường.


- Được UBND tỉnh cho hưởng trợ cấp theo Quyết định 77, Quyết định 84 để hỗ
trợ đời sống cho giáo viên và các điều kiện cần thiết để cho học sinh dân tộc học tập
thật tốt.


- Lực lượng giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, n tâm cơng tác, có tay nghề vững
vàng, thường xun trau dồi chuyên môn – nghiệp vụ.


- Cơ sở vật chất tại cơ sở chính khang trang, sạch đẹp, đủ trang thiết bị phục vụ
cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.


<b>2.2. Khó khăn</b>


- Các trường hiện cịn ba điểm trường, cơ sở vật chất tại đây xuống cấp nên rất
khó khăn trong việc quản lý, chỉ đạo các hoạt động giáo dục.


- Học sinh dân tộc chưa thật sự có nền nếp thói quen chuyên cần trong học tập,
ít tham gia các buổi học phụ đạo, các hoạt động ngoài giờ …


- Phụ huynh đa số chưa thật quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Số học sinh dân tộc thiểu số lưu ban nhiều năm trong một cấp học khá nhiều
nên rất khó khăn cho công tác PCGDTH và PCGDĐĐT.


II/ <b>CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PCGDTHĐĐT Ở ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG.</b>


Ngay sau khi xã Đức Bình được UBND huyện Tánh Linh cơng nhận đạt chuẩn
Quốc gia về công tác phổ cập giáo dục tiểu học, Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND
đã ra các văn bản chỉ đạo việc nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đồng


thời phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia về công tác PCGDTHĐĐT, cụ thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngày 06/8/2001, Hội đồng nhân dân xã Đức Bình đã ra Nghị quyết số
11/NQ/HĐ-ĐB về kế hoạch thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở xã
Đức Bình đến năm 2005,


- Ngày 10/9/2006, UBND xã ra Quyết định số 79//QĐ-UBND về việc thành lập
Ban Chỉ đạo PCGD xã Đức Bình,


- Ngồi ra hàng năm, tại các kỳ họp hội đồng nhân dân 6 tháng đầu năm và 6
tháng cuối năm, các nghị quyết của kỳ họp đều có đưa chỉ tiêu, biện pháp thực hiện
cơng tác PCGDTHĐĐT.


<b>III.CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA BAN CHỈ ĐẠO ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG.</b>


<b>1. Cơ cấu tổ chức của Ban Chỉ đạo (BCĐ).</b>


Để thực hiện tốt công tác PCGDTHĐĐT, ngày 10/9/2006, UBND xã đã ra
Quyết định số 79/QĐ-UBND về việc củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo PCGD gồm 17
thành viên. Trên cơ sở quyết định thành lập Ban Chỉ đạo, Trưởng BCĐ đã triệu tập
các thành viên họp và phân công cụ thể như sau:


1. Ơng Lê Hồng Dũng, làm trưởng ban, phụ trách chung.


2. Ông Trần Văn Ngọc, hiệu trưởng trường THCS, làm Phó BCĐ, phụ trách
việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho cấp học THCS và tổng hợp làm báo cơng tác
Phổ cập THCS.


3. Ơng Cao Thống S, hiệu trưởng trường TH Đức Bình 2, làm phó BCĐ, phụ


trách tổ chức và nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục của trường TH Đức Bình
2 và chịu trách nhiệm chính trong việc tổng hợp, làm báo cơng tác PCGDTHĐĐT
chung cho tồn xã.


4. Bà Nguyễn Thị Thu Hạnh, hiệu trưởng trường TH Đức Bình 1, chịu trách
nhiệm tổ chức và nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục của trường TH Đức
Bình 1.


- Các giáo viên chuyên trách và kiêm nhiệm công tác Phổ cập chịu trách nhiệm
cập nhật hồ sơ sổ sách, làm báo cáo, tham mưu cho hiệu trưởng, trưởng BCĐ về việc
vận động học sinh ra lớp, mở các lớp Phổ cập và chống mù chữ.


- Các thành viên của Mặt trận như: Đồn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng
dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học…chịu trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục
cho hội viên việc vận động con em đến trường và phối hợp với nhà trường để giáo
dục con em mình. Tham gia vận động học sinh ra lớp khi được phân công.


- Các Thôn trưởng phối hợp với các nhà trường trong việc điều tra trẻ em trong
độ tuổi phổ cập và tham gia vận động học sinh ra lớp khi được phân công.


<b>2. Sự phối hợp hoạt động của các ban ngành, đoàn thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

việc thực hiện cơng tác PCGDTHĐĐT. Các đồn thể đã thường xun thực hiện kế
hoạch của BCĐ trong việc vận động học sinh ra lớp.


Bên cạnh đó, các đồn thể như Đoàn Thanh niên đã hỗ trợ 25.000.000 triệu cho
250 hộ nghèo, cấp học bổng số tiền là 1.500.000 đồng cho 15 em học sinh dân tộc,
huy động trên 80 công của đoàn viên thanh niên đến trực tiếp lao động làm vệ sinh
trường trường lớp, đào hố rác cho phân hiệu thôn 4 dân tộc, sửa nhà cho bà con dân
tộc…Hội Phụ nữ đã tổ chức cho 385 chị em nghèo vay vốn làm ăn với số tiền là


2.141 triệu, Hội Nông dân tổ chức cho 133 hộ nghèo được vay vốn để sản xuất với số
tiền là 565 triệu, Hội Cựu chiến binh đã tổ chức cho 37 hội viên nghèo vay vốn với số
tiền là 380 triệu. Hội khuyến học hỗ trợ cho 5 học sinh nghèo với tổng số tiền là
400.000 đồng; trích quỹ khuyến học mua cho học sinh dân tộc 900 quyển vở để học
phụ đạo trong hè. Tổ chức VN Plus đã hỗ trợ một phần cho việc dạy chương trình y tế
học đường và đã cấp cho 54 suất học bổng trị giá 12.150.000 đồng. Hội Phụ huynh
các trường đã trích quỹ trên 3.000.000 đồng để hỗ trợ các trường tu sửa cơ sở vật
chất, mua đồ dùng dạy học và khen thưởng học sinh. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ như
thế nên các đoàn thể, tổ chức đã giúp cho bà con nghèo phát triển kinh tế hộ, xố đói,
giảm nghèo; học sinh có đủ điều kiện tối thiểu để học tập… Nhờ vậy nhiều hộ nghèo
có trẻ em bỏ học hoặc có nguy cơ bỏ học nay đã thốt khỏi nghèo và tích cực chăm lo
cho việc học hành của con em của mình, hạn chế số học sinh bỏ học trong những năm
qua tại địa phương.


<b>3. Đánh giá các hoạt động thực hiện công tác PCGDTHĐĐT.</b>
<b>3.1. Mạng lưới trường lớp.</b>


Tồn xã có 02 trường tiểu học, với tổng số lớp là 35 lớp. Trong số đó, trường
TH Đức Bình 1 có 16 lớp với 418 học sinh; trường TH Đức Bình 2 có 19 lớp với 438
học sinh, trong đó có 06 lớp được bố trí tại phân hiệu thơn 4 Dân tộc. Việc bố trí
mạng lưới trường lớp như vậy khá hợp lý so với tình hình phân bố dân cư tại địa
phương do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường (Khoảng cách xa
nhất từ nhà học sinh đến trường dưới 2 km).


<b>3.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học.</b>


- Phòng học: 29 -Tỉ lệ: 1,2 lớp/phòng, phòng học đảm bảo cho việc học 2
ca/ngày và cho các lớp học 2 buổi/ngày. Có 24 phòng học đúng quy cách. Đầu năm
học này, do một số phịng học tại trường TH Đức Bình 1 xuống cấp trầm trọng nên
UBND xã đã chỉ đạo nhà trường mượn 02 nhà thôn tại thôn 1 và thôn 2 để tổ chức


dạy và cho 04 lớp. Điều này đã gây nhiều khó khăn cho việc quản lý chỉ đạo và tổ
chức các hoạt động giáo dục của trường trong năm học này.


- Bàn ghế học sinh có: 216 bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi; 208 bộ bàn ghế 4 chỗ ngồi,
đảm bảo đủ chỗ ngồi cho học sinh ngồi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viện cấp Bộ từ nhiều năm nay và hiện vẫn cịn duy trì tốt; trường tiểu học Đức Bình 2
cán bộ thư viện chưa qua đào tạo nghiệp vụ nên hoạt động thư viện cịn hạn chế.


<b>3.3. Cơng tác vệ sinh trường học.</b>


- Các trường luôn giữ vệ sinh khuôn viên trường sạch sẽ. Hàng tuần có kế
hoạch lao động tự phục vụ. Sân trường có đủ cây xanh, bóng mát.


- Một số lớp học trang trí sạch đẹp, bàn ghế sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng. Hầu
hết các lớp đều có bảng chống loá, điện, quạt.


- Vệ sinh cá nhân: đa số học sinh chấp hành tốt nội quy nhà trường. Tác phong
ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, từng bước tổ chức đồng phục cho các em.


- Về giáo dục sức khoẻ: các trường tổ chức mua nước tinh khiết đóng chai cho
học sinh uống; tổ chức tốt chương trình y tế học đường, cho các em ngậm fluor, chải
răng hàng tuần, trang bị tủ thuốc sơ cứu. Hàng năm đều phối hợp với trạm y tế xã để
khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh.


<b>3.4. Công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.</b>


-Công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên luôn được các nhà trường
quan tâm. Việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên được
tiến hành thường xuyên thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội giảng, học tập


bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007). Đặc biệt các nhà trường ln
khuyến khích giáo viên học nâng cao trình độ thơng qua việc tham gia học các lớp
cao đẳng tiểu học tại chức, đại học từ xa…Đến nay các nhà trường đảm bảo được tỉ lệ
giáo viên/trên lớp. Cụ thể là:


Tổng số giáo viên đứng lớp 45 GV/35 lớp, Tỉ lệ GV/lớp: 1,29 (Thừa 0,09
-Số giáo viên thừa bố trí dạy lớp 2 buổi/ngày không thu tiền)


- Tổng số giáo viên đạt chuẩn là 45/45 đạt tỉ lệ : 100%.
Trong đó: - 23 giáo viên đạt trình độ đại học.


- 03 giáo viên đạt trình độ cao đẳng.
<b>3.5. Huy động và duy trì trẻ trong độ tuổi đến trường.</b>


- Hiện nay trên tồn xã có 02 trường tiểu học, số học sinh đầu năm học
2007-2008: 855/35lớp - Bình quân học sinh trên lớp: 24,4 HS/lớp.


* Tình hình huy động và duy trì trong độ tuổi đến trường từ lúc công nhận đạt
chuẩn Quốc gia về công tác PCGDTHĐĐT đến nay:


@ <b>Năm học 2006-2007 </b>:


<b>- Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp : 148/148, tỷ lệ : 100%</b>


<b>- Huy động trẻ 11 tuổi HTCTCTH : 172//204, Tỉ lệ : 93,2% </b>


- Tổng số trẻ 7 – 14 tuổi đang học tiểu học và hồn thành chương trình cấp tiểu
học (HTCTCTH) là : 1477/1477, tỷ lệ: 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp : 185/185, tỷ lệ : 100% (Bằng so với năm học</b>


<b>trước)</b>


<b>- Trẻ 11 tuổi (sinh năm 1996) HTCTCTH : 150/179 - Tỉ lệ : 83,8% </b>(Thấp
hơn năm học trước 9,4%)


<b>- Trẻ 11 tuổi đang học tiểu học : 29/179 </b> <b>- Tỉ lệ : 16,2% </b>


<b>(Trong đó: Lớp 1: 01 em; Lớp 2: 02 em; Lớp 3: 06 em; Lớp 4: 10 em; Lớp</b>
<b>5: 10 em)</b>


- Tổng số trẻ 7 – 14 tuổi đang học tiểu học và HTCTCTH là : 1400/1404, tỷ
lệ: 99,7% ( Thấp hơn 0,3% so với năm học trước). Hiện nay còn 04 em bỏ học chưa
ra lớp (Lớp 2: 02 ; Lớp 3: 02). Trong thời gian tới, BCĐ sẽ tiếp tục vận động các em
này ra lớp, đảm bảo không có trẻ thất học.


<b>3.6. Đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh.</b>


Trong năm học 2006-2007, các trường tiểu học nghiêm túc thực hiện cuộc vận
động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nên việc
nâng cao chất lượng học tập của học sinh luôn được các nhà trường quan tâm. Việc
đánh giá học sinh khách quan chính xác đã phản ánh được thực tế chất lượng của học
sinh. Qua đó các nhà trường đã phát hiện ra nhiều học sinh có nguy cơ lưu ban, học
sinh ngồi nhầm lớp và đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy hoc và lên kế hoạch
tổ chức dạy phụ đạo cho các đối tượng học sinh này. Đến cuối năm học tình hình chất
lượng học tập của học sinh có sự chuyển biến đáng kể. Cụ thể như sau:


- Số học sinh lên lớp thẳng: 697/830 - Tỉ lệ: 84%


- Số học sinh lưu ban: 133/830 - Tỉ lệ: 16% (Trong đó học sinh dân tộc
chiếm 108/830 - Tỉ lệ: 13%)



- Hiệu quả đào tạo sau 5 năm học: 186/197 - Tỉ lệ: 94,4%


- Số học sinh được công nhận HTCTCTH: 170/186 - Tỉ lệ: 94,4%
<b>IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐỐI CHIẾU VỚI CHUẨN.</b>


<b>1. Tiêu chuẩn 1:</b>


- Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp : 185/185, tỷ lệ : 100% (Bằng so với năm học
trước)


- Trẻ 11 tuổi (sinh năm 1996) HTCTCTH : 150/179 - Tỉ lệ : 83,8%
<b>2. Tiêu chuẩn 2:</b>


- Tổng số giáo viên đứng lớp 45 GV/35 lớp, - Tỉ lệ GV/lớp: 1,29


- Tổng số giáo viên đạt chuẩn là 45/45 đạt tỉ lệ : 100%. Trong đó: 23 giáo viên
đạt trình độ đại học; 03 giáo viên đạt trình độ cao đẳng.


<b>3. Tiêu chuẩn 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngày 27/6/1995 của BGD&ĐT. Thực hiện khá đầy đủ quy định về vệ sinh trường
Tiểu học theo Quyết định số 2165/BGD&ĐT ngày 27/6/1995.


Đối chiếu 3 tiêu chí nêu trên với Quyết định số 28/1999/QĐ–BGD&ĐT ngày
23/6/1999 về việc ban hành Quy định về việc kiểm tra, đánh giá công nhận
PCGDTHĐĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì xã Đức Bình đã duy trì
chuẩn Quốc gia về PCGDTHĐĐT năm 2007.


<b>V. ĐÁNH GIÁ CHUNG - KIẾN NGHỊ.</b>



Thực hiện công tác PCGDTHĐĐT trong điều kiện không thuận lợi bằng các
địa phương khác trong huyện nhưng với sự nỗ lực của cấp uỷ, chính quyền địa
phương, BCĐ PCGD, các nhà trường, các ban ngành, đoàn thể và đồng thuận của
nhân dân đã đem lại những kết quả có ý nghĩa quan trọng. Căn cứ vào kết quả đạt
được cho thấy địa phương đã hoàn thành cơ bản Nghị quyết của cấp uỷ, Hội đồng
nhân dân về cơng tác PCGDTHĐĐT. Đó là mạng lưới trường lớp được duy trì và phát
triển, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân, quy mô giáo dục đã
không ngừng tăng lên. Đội ngũ giáo viên được tăng cường theo hướng chuẩn hoá. Cơ
sở vật chất được nâng cấp, kết quả PCGDTHĐĐT không ngừng được củng cố. Với
kết quả nêu trên là niềm khích lệ cho giáo dục của xã nhà nhưng trước yêu cầu của
cộng đồng về chất lượng và hiệu quả giáo dục, nhiều thách thức, khó khăn địi hỏi
giáo dục của địa phương phải cố gắng nhiều hơn nữa, tiếp tục phát huy nội lực đồng
thời đưa ra những chủ trương, giải pháp đúng đắn để tháo gỡ khó khăn đưa công tác
PCGDTHĐĐT của xã nhà vững bước đi lên.


<b>* KIẾN NGHỊ:</b>


- Đề nghị Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, lãnh đạo chính quyền các cấp quan tâm
đầu tư xây dựng phịng học cho trường TH Đức Bình 1 tạo điều kiện cho trường có đủ
điều kiện nâng cao chất lượng giảng. Xây dựng cho các nhà trường khu vệ sinh dành
cho giáo viên để các nhà trường thực hiện tốt hơn công tác vệ sinh trường học theo
Quyết định số 2165/BGD&ĐT ngày 27/6/1995 của Bộ GD&ĐT.


- Cần tổ chức việc cấp phát chế độ theo Quyết định số 84/2005/QĐ-UBND
dành cho học sinh dân tộc trước khi vào năm học mới để học sinh có đủ học phẩm,
sách giáo khoa học tập.


<b> </b> <b>TM/BCĐ PCGD</b>



<i><b>Nơi nhận:</b></i> <b>TRƯỞNG BAN</b>


- BCĐ PCGD huyện Tánh Linh (B/c);
- Đảng uỷ, HĐND xã (Báo cáo);
- UBND, BCĐ PCGD (để thực hiện);
- Thành viên đoàn kiểm tra;


- Lưu BCĐ.


</div>

<!--links-->

×