Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Toan 9 Tiet 58 Hinh tru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.29 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV:. Hình trụ - Hình nón – Hình cầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG IV: TIẾT 58:. HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.. §1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một số ví dụ:. Tháp hình trụ ở tòa lâu đài. Tharp nghiêng Pi-da ở Italia.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1.Hình trụ A. D. B. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 59+ 60. : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP. 1/ HÌNH TRỤ. D. A. E. A C. B B. F.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1. Hình trụ:. LK. Quan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định. Ta được hình trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. A - AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - CD: Là trục của hình trụ. B. D D. E. CC. F.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. ?1. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?. Mặt đáy. Đường sinh. Hình 74. Mặt xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Quan sát hình vẽ và cho biết AC có phải là đường sinh của hình trụ không? A. Trả lời: AC không phải là đường sinh của hình trụ.. B C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10cm. 1 cm. 3m 11 cm 7m. 8cm. a). b). c). Quan sát các hình dưới đây, hãy chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.. a) h = b) h = c)h =. Không Đúng Bạn --đúng Click trả lời Click cứ câu bất nơi hỏi cứ đâu này nơi để Không Đúng Bạn phải phải đúng Click trả-bất -bất lời Click cứ câu bất nơi hỏi cứ đâu này nơi để trước đâu khi tiếp có thể tục tiếp trước đâu khiđể để tiếp cótiếp tiếp thể tụctục tục tiếp tục tục. cm; r =. c cm; r = m c cm; r = m c Chấp Chấp nhận Làm lạilại nhận Làm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 59+ 60:. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP. 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 59+ 60:. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP. 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. C. D.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 58. § 1. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP. 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG. * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều ?2 có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?. C. D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. ?2. Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?. Trả lời: Mặt nước trong cốc là hình tròn( cốc để thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) không phải là hình tròn. Hình 76.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Diện tích xung quanh của hình trụ .. 5 cm. 5cm. A 2..5cm. 10c m. 5 cm. . 10cm. B 5cm. .  Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:  Diện tích hình chữ nhật :  Diện tích một đáy của hình trụ :. 10. x . 10. =. x5x5 =. 10. (cm ). 100 (cm2) 25.  Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : 100 + 25 x 2 =. (cm2). 150 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ .. r h. Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có: Diện tích xung quanh:. Sxq = 2rh. Diện tích toàn phần:. Stp= 2rh + 2r2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 4. Thể tích hình trụ:. r. h. Thể tích hình trụ:. V = Sh = r2h. (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ). V1 là thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy 4 cm V1 là thể tích của hình trụ có bán kính đường 5 tròn đáy 4 cm V1 là thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy 4 cm Nối 1 ý ở cột 1 với 1 ý ở cột 2 để được kết quả đúng V1 V2 V3. A. B. C. D.. 565,2 cm3 251,2 cm3 314 cm3 251,2 cm3. 6 4. r h (Hình 78).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> kích thước của một vòng bi được cho trên hình bên V1 là thể tich của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3 cm V1 là thể tich của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3 cm V1 là thể tich của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 4 cm V2 là thể tich của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 6 cm V3 là thể tich của vòng bi. 6 4. r 5. h (Hình 78). Column 1. Column 2. B V1 A V2 C V3. A. B. C. D.. Đúng Không -- Click đúng bất --lời Click cứ nơi bất đâu cứ nơi để Đúng Không Click đúng Click cứ nơi bất cứ nơi để Bạn trả câu hỏi này Bạn phải phải trảbất lời câu hỏiđâu này đâu tiếp để tiếp tục tục để tục tục trước khi có thể trướcđâu khitiếp cótiếp thể tiếp tiếp tục tục. A. 565.2 cm khối B. 251.2 cm khối 314 cm khối D. 251.2 cm khối Chấp nhận Chấp nhận Làm lạilại Làm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một hình có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quah là 352 cm khối. Chiều cao của hình trụ là. A) 3.2 cm B) 16 cm C) 8 cm D) 4,6 cm E) một kết quả khác Đúng Đúng -- Click Click bất bất cứ cứ nơi nơi đâu đâu để để tiếp tục tiếp tụcanswer: Your Your answer:. Không Không đúng đúng -- Click Click bất bất cứ cứ nơi nơi đâu đâu để để tiếp tiếp tục tục. You did this You did not not answer answer this You answered this correctly! You answered this correctly! The correct question completely is: Cố gắng làm lại TheBạn correct question answer completely is: phải trả câu Cốanswer gắng làm lạihỏi Bạn phải trả lời lời câu hỏi này này trước trước khi khi có có thể thể tiếp tiếp tục tục. Chấp nhận Làm lạilại Chấp nhận Làm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quiz Your Score {score}. Max Score {max-score}. Number of Quiz {total-attempts} Attempts. Question Question Feedback/Review Feedback/ReviewInformation InformationWill WillAppear Appear Here Here Continue. Review Quiz.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn về nhà - Xem lại các khái niệm trong bài - Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ - Giải các bài tập còn lại của bài trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×