Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giao an Dao duc 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.74 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 Môn Đạo đức Ngày soạn :10/8/2012 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2012 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( TiÕt 1) I.Mục tiêu HS nhận thức được: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh - Học sinh có thái độ và hành vi trong thực trong học tập * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tá thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coự hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập . - KN làm chủ bản thân trong học tập III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Thảo luận -Giải quyết vấn đề -Bài viết nửa trang IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4, tranh ảnh -Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. -HS chuẩn bị. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu HS xem và nhận xét tranh trong -HS đọc nội dung tình huống: Long mải SGK. chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào? -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. -HS liệt kê các cách giải quyết của bạn a/ Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. Long. b/ Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/ Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi:Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV chia lớp thành nhóm thảo luận. -HS thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Bài tập 1- SGK trang 4 -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. -GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2- SGK trang 4 -GV nêu từng ý trong bài tập. a/.Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. -GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. 4.Củng cố - Dặn dò -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm.Bài tập 5SGK trang 4.. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.. -HS trình bày ý kiến. -HS lắng nghe.. -HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành. -HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. -Cả lớp trao đổi, bổ sung.. -HS kể các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 8 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 2 Ngày soạn :10/8/2012 Ngaøy daïy :. Môn Đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thø hai ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2012 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( TiÕt 2) I.Mục tiêu HS nhận thức được: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh - Học sinh có thái độ và hành vi trong thực trong học tập II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập . - KN làm chủ bản thân trong học tập III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Thảo luận -Giải quyết vấn đề -Bài viết nửa trang IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4, tranh ảnh -Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bài tập 3- SGK trang 4 -GV chia lớp thành 3 nhóm: ̣̣Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được -Các nhóm thảo luận. bài kiểm tra? -Đại diện nhóm trình bày. ̣̣Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà -Cả lớp góp ý trao đổi. cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi? ̣̣Nhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? -GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a/. Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại. b/. Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho đúng. c/. Nói cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân -HS kể trước lớp. Bài tập 4- SGK trang 4 -Cả lớp cho ý kiến, những suy nghĩ về mÈu -GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mÈu chuyện vừa nghe. chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập -Đại diện HS trình bày ý kiến, suy nghĩ của lên trình bày. mình trước lớp. -GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. *Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5SGK trang 4) -GV mời 1, 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị - GV cho cả lớp thảo luận chung: +Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem? +Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? -GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến, các em cần tránh. 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ chung. -Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.. -HS cả lớp thảo luận và đại diện trả lời.. -HS nghe và thực hành làm bài tập trong Vở bài tập. -2 HS nêu. -HS cả lớp thực hiện.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 8 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 3 Môn Đạo đức Ngày soạn :1/9/2012 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012 Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( tiÕt 1) I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giúp HS: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập. - KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thày cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Bài viết nửa trang -Giải quyết vấn đề -Dự án IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: - 2-3 HS kể +Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” -HS nhắc lại. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. -GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào -HS lắng nghe. những hoàn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? -GV kể chuyện. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện. SGK trang 6) -GV chia lớp thành 2 nhóm. ̣Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? ̣Nhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, -Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? -Cả lớp trao đổi, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3SGK trang 6) -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1SGK trang 7). -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. -GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. -Thực hiện các hoạt động: +Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. -HS làm bài tập 1 -HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.. -HS phát biểu -1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 -Cả lớp chuẩn bị.. -HS cả lớp thực hành.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 9 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TuÇn 4 Ngày soạn :9/9/2012 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012 Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( tiÕt 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập. - KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thaày cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Giải quyết vấn đề -Dự án IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK trang 7, Bài tập 3-VBT trang 6) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận -Các nhóm thảo luận nhóm: +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- +HS nêu cách giải quyết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SGK -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. -GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. + Yêu cầu HS làm bài tập 3 trong VBT. -Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.. +GV chốt lại các cách xử lý hay *Hoạt động 2: Trình bày ý kiến và Làm việc nhóm đôi (Bài tập 3-SGK và Bài tập 4-VBT) Lần lượt nêu các ý kiến: a)Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập b)Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ c) Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. GV chốt lại: +Không tán thành: a) + Tán thành: b), c) Tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập -GV cho HS trình bày trước lớp. -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4SGK/ 7) -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.. +HS đưa thẻ bày tỏ ý kiến +Vài HS giải thích ý kiến. -HS lắng nghe. +3 HS lần lượt đọc các tình huống + Các nhóm thảo luận +Đại diện các nhóm trình bày. -HS thảo luận. -HS trình bày.. -HS lắng nghe. -HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. -Cả lớp trao đổi, nhận xét.. -HS cả lớp thực hành..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giao H¬ng ngµy. th¸ng 9 n¨m 201. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 5 Ngày soạn :16/9/2012 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2011 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TiÕt 1) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tá thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coự hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Bài nói 1phút - Đóng vai -Bài viết nửa trang; - Nói cách khác IV.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7) -Một số HS thực hiện yêu cầu. “Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm -HS nhận xét. điều trị ở bệnh viện. Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? chúng ta sẽ làm gì để giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bạn Nam tiếp tục đi học.” 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. b.Nội dung: *Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”-Nhận xét tranh VBT (trang 8) -GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét về đồ vật, bức tranh đó. -GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. -Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh VBT (trang 8). -HS nhắc lại. -HS thảo luận: +Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?. -HS nêu nhận xét a) Tranh vẽ gì? b) Việc làm của các bạn trong tranh thể hiện điều gì? - GV kết luận: Tranh vẽ các bạn trong lớp c) Thái độ của cô giáo như thế nào trước đang đưa tay phát biểu ý kiến, cô giáo rất vui mong muốn bày tỏ ý kiến của các bạn và ủng hộ các bạn bày tỏ ý kiến của mình *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình huốngCâu hỏi) -GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ -HS thảo luận nhóm. cho mỗi nhóm thảo luận các tình huống trong ̣̣Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân SGK. công làm 1 việc không phù hợp với khả năng? Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? ̣̣Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc? ̣̣Nhóm 4: Em sẽ làm gì khi muốn được -GV nêu yêu cầu câu 2: +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ tham gia vào một hoạt động nào đó của ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân lớp, của trường? -Đại diện từng nhóm trình bày. em, đến lớp em? -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: -Cả lớp thảo luận. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài - Vài HS trình bày ý kiến. tập 1- SGK/9) -GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những hành vi, vệc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau: +Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp. +Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. +Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. -GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2SGK/10) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10) yêu cầu HS lựa chọn phương án tán thaønh hay khoâng taùn thaønh. a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe. c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện -GV yêu cầu HS giải thích lí do. -GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước. 4.Củng cố - Dặn dò Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.. -HS làm bài vào VBT-Bài tập 2. -HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng. -HS trình bày, giải thích từng trường hợp -HS bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu (đã quy ước) -HS giải thích.. Giao H¬ng ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TuÇn 6 Ngày soạn :23/9/2012 Ngaøy daïy :. Môn Đạo đức. Thø hai ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TiÕt 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tá thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coự hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - KN kieàm cheá caûm xuùc. - KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Trình baøy 1phút. - Thaûo luaän nhoùm. - Đóng vai. - Nói cách khác. IV.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm -GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ -HS trưng bày sản phẩm, trình bày ý (Bài tập 4- SGK/10) nghĩa sản phẩm của mình -GV kết luận chung: -Lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm yêu +Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý thích. kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. +Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. +Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. *Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên” (Bài tập 3-SGK, bài tập 5-VBT) Cách chơi: GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10. -Một số HS xung phong đóng vai các +Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em. phóng viên và phỏng vấn các bạn. +Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. +Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm. +Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch. +Dự định của em trong hè này.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích. +Người mà bạn yêu quý nhất là ai? +Sở thích của bạn hiện nay là gì? +Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? -GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình. *Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT -GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi tranh cĩ phù hợp khơng.( HS lựa chọn tán thành hay khoâng taùn thaønh.) -GV chốt lại: Cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong tranh 2, 4 là phù hợp còn tranh 1, 3 chưa thể hiện sự tôn trọng, lễ độ đối với người nghe. -Yêu cầu HS tự làm BT4 4.Củng cố - Dặn dò -HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải -HS thảo luận quyết ở tổ, của lớp, của trường. -Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những -Đại diện các nhóm trình bày, giải thích vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. -HS cả lớp thực hiện. -Về chuẩn bị bài tiết sau. Giao H¬ng ngµy 24. th¸ng 9 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 7 Ngày soạn :30/9/2012 Ngaøy daïy :. môn đạo đức. Thø hai ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( TiÕt 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… trong cuộc sống hằng ngày. * Giaûm taûi :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Khoõng yeõu caàu HS lửùa choùn phửụng aựn phaõn vaõn trong caực tỡnh huoỏng bày tỏ thái độ của m×nh vÒ c¸c ý kiÕn taùn thaønh, phaân vaân hay khoâng taùn thaønh maø chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. + Khoâng yeâu caàu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ mét ngêi biÕt tiÕt kiÖm tiÒn cña; cã thÓ cho HS kÓ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh hoÆc cña c¸c b¹n vÒ tiết kiệm tiền của II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN bình luaän, pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa. - KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Tự nhủ. - Thaûo luaän nhoùm. - Đóng vai. - Dự án. IV.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? -HS thực hiện yêu cầu. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV kể cho HS nghe mẫu chuyện về tiết kiệm tiền của Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11SGK, đặt tên tranh BT1-VBT) -GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. thảo luận các thông tin trong SGK/11 +Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. +Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. +Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? - Nhiều HS lần lượt nêu tên 2 Em hãy đặt tên 2 tranh trong bài tập 1/VBT -GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu tranh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. SGK/12 Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây ( chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh.)  Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.  Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.  Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước . có hiệu quả. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận:+Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b là sai. Hoạt động 3: Thảo luận chung (Bài tập 3- SGK/12) Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp : a) Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp mới. b) Dùng cả hai hộp một lúc. -HS chọn cách phù hợp, nhiều HS c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới. trình bày d) Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ. -GV kết luận: Chúng ta cũng có thể cho lại bạn nghèo hộp cũ, còn mình dùng hộp mới. Để tiết kiệm tiền thì các em nên chọn cách thứ tư là phù hợp nhất. 4. Củng cố - Dặn dò -Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của -Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của bản thân -Chuẩn bị bài tiết sau. Giao H¬ng ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH TuÇn 8 Ngày soạn :7/10/2012 Ngaøy daïy :. Môn Đạo đức Thø hai ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2012 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( TiÕt 2). I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… trong cuộc sống hằng ngày. * Giaûm taûi : +Khoõng yeõu caàu HS lửùa choùn phửụng aựn phaõn vaõn trong caực tỡnh huoỏng bày tỏ thái độ của m×nh vÒ c¸c ý kiÕn taùn thaønh, phaân vaân hay khoâng taùn thaønh maø chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Khoâng yeâu caàu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ mét ngêi biÕt tiÕt kiÖm tiÒn cña; cã thÓ cho HS kÓ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh hoÆc cña c¸c b¹n vÒ tiết kiệm tiền của II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN bình luaän, pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa. - KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Tự nhủ. - Thaûo luaän nhoùm. - Đóng vai. - Dự án. IV.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13, bài tập 5-VBT) -HS làm bài tập 4. -GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. Xé sách vở. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. Không xin tiền ăn quà vặt Ăn hết suất cơm của mình. -Cả lớp trao đổi và nhận xét, làm bài Quên khóa vòi nước. -HS nhận xét, bổ sung. Tắt điện khi ra khỏi phòng. -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. -GV kết luận: +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và xử lí các tình huống (Bài tập 5- SGK/13) -Các nhóm thảo luận và nêu cách xử lí của -GV chia 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho hai nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhóm thảo luận và xử lí 1 tình huống trong bài tập 5. Nhóm 1,2: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 3,4: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 5,6: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. -GV kết luận chung -GV cho HS đọc ghi nhớ. -Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT 4.Củng cố - Dặn dò -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày. -Chuẩn bị bài tiết sau: “Tiết kiệm thời giờ”. -3 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?. - 3 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 - Làm các bài tập trong VBT -HS nêu dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi (BT7-SGK, BT6-VBT). Giao H¬ng ngµy. th¸ng 10 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH TuÇn 9 Ngày soạn :14/10/2012 Ngaøy daïy :. Môn Đạo đức. Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Đạo đúc TIẾT KIỆM THỜI GIỜ( TiÕt 1) I.Mục tiêu -Học xong bài này, HS có khả năng: +Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. +Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. +Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý. Giảm tải bài 3 : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống maø chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN xác định thời gian là giá trị vô giá..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả . - KN quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian . III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Tự nhủ - Thảo luận - Đóng vai - Trình baøy 1 phuùt - Xử lí tình huống. IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4 -Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và vàng. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định -Hát. 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: liên hệ thực tế những -3 HS thực hiện. việc cần làm để tiết kiệm cho gia đình -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14 -GV yêu cầu HS sắm vai đọc câu chuyện “Một phút” -GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi: +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế -HS thảo luận. nào? -3 HS trả lời +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi -Lớp nhận xét bổ sung. trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống: (BT2-SGK, BT1-VBT) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi -Cả lớp trao đổi, thảo luận: nhóm thảo luận về một tình huống. -Đại diện nhóm trình bày Nhóm 1, 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng +HS đến phòng thi muộn có thể.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thi muộn. Nhóm 3, 4: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Nhóm 5, 6: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? -GV kết luận: Nếu ta không biết trân trọng thời giờ thì sẽ gây ra những hậu quả rất đáng tiếc. -Yêu cầu HS rút ra bài học ghi nhớ *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3-SGK/16,) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành) a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. -GV kết luận: +Ý kiến d là đúng. +Các ý kiến a, b, c là sai 4.Củng cố - Dặn dò (BT4-SGK) Yêu cầu HS liên hệ bản thân: Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.. không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 15. -HS bày tỏ thái độ theo các phiếu màu theo quy ước -HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -HS cả lớp thực hiện. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 10 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TuÇn 10 Ngày soạn :10/10/2011 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2011 §¹o đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ( TiÕt 2) I.Mục tiêu -Học xong bài này, HS có khả năng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. +Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. +Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý. Giảm tải bài 3 : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống maø chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN xác định thời gian là giá trị vô giá. - KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả . - KN quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian . III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Tự nhủ - Thảo luận - Đóng vai - Trình baøy 1 phuùt - Xử lí tình huống. IV.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4 -Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2 a. Sáng nào Nam cũng tự thức dậy, tự mình làm vệ -HS thảo luận nhóm 4, đánh dấu + vào sinh nhân và đi học, không cần ai nhắc nhở. ô thích hợp, tự giải thích trong nhóm b. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ -Đại diện các nhóm trình bày, giải thích chơi, giờ làm việc và bạn luôn thực hiện đúng. về lí do lựa chọn của mình c. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên - Lớp nhận xét lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. d. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. đ. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài. -GV kết luận: +Ý kiến a, b, c là đúng +Các ý kiến d, đ là sai *Hoạt động 2: Lập thời gian biểu (BT6-SGK, ) -GV nêu yêu cầu: Em hãy lập thời gian biểu và -HS thực hiện trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> của mình. -GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. *Hoạt động 3: (BT5-SGK) -GV nêu yêu cầu: Em hãy kể cho các bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ. -GV tuyên dương các bạn kể được những câu chuyện hay, phù hợp chủ đề 4.Củng cố - Dặn dò -Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.. - Nhiều HS trình bày trước lớp. -HS xung phong kể chuyện -Lớp lắng nghe, nêu những điều mình học được từ câu chuyện của các bạn. -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. -HS trình bày.. -Daën HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 10 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 11 Ngày soạn :17/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2011 §¹o đức ÔN TẬP VAØ THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I. I. Muïc tieâu: -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức. -Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt. -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt. II. Chuaån bò : Giaùo vieân : Chuaån bò tranh aûnh , caùc tình huoáng. Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,… III. Các hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động dạy 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. - Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy. HĐ2 : Thực hành làm các bài tập. - Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: Baøi 1: Coâ giaùo giao cho caùc baïn veà nhaø söu taàm tranh cho tiết học sau. Long không làm theo lời cô dặn. Neáu laø Long, em seõ choïn caùc giaûi quyeát naøo trong caùc caùch giaûi quyeát sau : a/ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm nhưng quên ở nhà. c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới ñaây (taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh) : a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập. Baøi 4: Trong caùc vieäc laøm sau đánh dấu + vào ô thích hợp: a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c. Xé sách vở. d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi. e. Khoâng xin tieàn aên quaø vaët. g. AÊn heát suaát côm cuûa mình. h. Quên khoá vòi nước. i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp. k. Taét ñieän khi ra khoûi phoøng. Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng 2 điểm) 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học. 5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.. Hoạt động học Hoïc sinh haùt Học sinh nhắc lại đề Nhoùm 3 em ghi treân nhaùp. 3-4 Nhoùm trình baøy: Laøm baøi treân phieáu.. Đổi bài chấm chéo. 1 Em nhắc lại, lớp theo doõi. Nghe vaø ghi baøi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giao H¬ng ngµy. th¸ng 10 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TuÇn 12 Ngày soạn :25/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2011 §¹o đức hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ( tiÕt 1 ). I. Môc tiªu: Häc sinh cã kh¶ n¨ng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với «ng bµ, cha mÑ. - Thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi, nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ trong cuéc sèng. - KÝnh yªu «ng bµ, cha mÑ. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN xác định giá trị tình cảm cña «ng bµ ,cha mẹ dành cho con ch¸u -KN lắng nghe lời dạy bảo của «ng bµ , cha mẹ. -KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với «ng bµ , cha mẹ. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Nói cách khác.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Thảo luận -Tự nhủ -Dự án IV. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn. - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thởng. - Bµi h¸t : Cho con- nh¹c vµ lêi Ph¹m Träng CÇu. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động: Hát tập thể bài hát- Cho con. - Tõ bµi h¸t Gv giíi thiÖu bµi. * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm PhÇn thëng. - 3 hs ( bµ, Hng, dÉn truyÖn ) ? §ãng tiÓu phÈm : PhÇn thëng. ? Trao đổi với học sinh vừa đóng vai tiểu phÈm: C¶ líp. Nhóm 4. Thảo luận, trao đổi, nhận xét về c¸ch øng xö. ViÖc lµm thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ - Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng §¹i diÖn c¸c nhãm. xö. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung. + KÕt luËn: ViÖc lµm thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ (c©u : b,®) Việc làm cha quan tâm đến ông bà, cha mÑ ( c©u: a, c) * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK. §äc yªu cÇu: 2 Hs đọc Hs th¶o luËn nhãm 4 theo yªu cÇu . -Tr×nh bµy - §¹i diÖn c¸c nhãm. - Gv kÕt luËn chung: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung trao đổi. 3,4 hs đọc ghi nhớ. 5. Cñng cè, dÆn dß: - §äc phÇn ghi nhí. - Nx tiÕt häc.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 10 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TuÇn 13 Ngày soạn :1/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2011 §¹o đức hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ( tiÕt 2 ). I. Môc tiªu: Gióp hs hiÓu: - ¤ng bµ cha mÑ lµ ngêi sinh ra chóng ta nu«i nÊng ch¨m sãc vµ yªu th¬ng chóng ta. - HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ lµ biÕt quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ, lµm gióp «ng bµ cha mÑ nh÷ng viÖc phï hîp, ch¨m lo cho «ng bµ vui khoÎ, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ häc tËp tèt. - Yªu quÝ kÝnh träng «ng bµ cha mÑ. BiÕt quan t©m tíi søc khoÎ, niÒm vui c«ng viÖc cña «ng bµ cha mÑ. II.Các KNS được tích hợp trong bài -KN xác định giá trị tình cảm cña «ng bµ ,cha mẹ dành cho con ch¸u -KN lắng nghe lời dạy bảo của «ng bµ , cha mẹ. -KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với «ng bµ , cha mẹ. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Nói cách khác -Thảo luận -Tự nhủ -Dự án IV. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn. - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thởng. - Bµi h¸t : Cho con- nh¹c vµ lêi Ph¹m Träng CÇu. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt đông dạy Hoạt động học A. KiÓm tra bµi cò: - §äc thuéc phÇn ghi nhí cña bµi? B, Giíi thiÖu vµo bµi míi. 1. Hoạt động 1. Đánh giá việc làm đúng sai - Hs làm việc theo nhóm đôi ? Qs tranh sgk đặt tên cho tranh? - Vd: Tranh 1: CËu bÐ cha ngoan. - Hành động của cậu bé cha ngoan vì cậu bé cha hiÕu th¶o vµ quan t©m tíi «ng bµ cha mÑ. - Tranh 2. Mét tÊm g¬ng tèt. Cô bé biết chăm sóc bà khi bà ốm, động viên bµ. ViÖc lµm cña c« bÐ chóng ta häc tËp. ? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông - ...luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà bµ cha mÑ? cha mÑ. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gơng hiÕu th¶o. - Hs lµm viÖc theo nhãm. - VD : VÒ c«ng lao cña cha mÑ. Chim trêi ai dÔ nhæ l«ng Nu«i con ai dÔ kÓ c«ng th¸ng ngµy. - Chỗ ớt mẹ nằm chỗ ráo để con. - VÒ lßng hiÕu th¶o. 3. Hoạt động 3: Em sẽ làm gì?. - LÇn lît hs kÓ. - Hs ghi những điều dự định sẽ làm để quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ. - Hs d¸n bµi lªn lÇn lît nªu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gv kết luận: Các em làm đúng các - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. điều dự định. 4. Hoạt động 4: Đóng vai xử lý tình huèng. - Hs đóng tình huống chia theo nhóm. - Gv ra t×nh huèng. -Gv cùng hs nx, trao đổi theo các tình huèng. 5. Cñng cè, dÆn dß: - §äc phÇn ghi nhí. - Nx tiÕt häc.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TuÇn 14 Ngày soạn :7/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011 Đạo đức biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o ( tiÕt 1 ). I. Môc tiªu: - Hs cã kh¶ n¨ng : + Hiểu công lao của thầy giáo, cô giáo đối với hs. + Hs ph¶i kÝnh träng, biÕt ¬n, yªu quÝ thÇy gi¸o, c« gi¸o. - Hs biÕt bµy tá kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô - KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Tr×nh bµy 1 phút. -Đóng vai. -Dự án IV. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - C¸c b¨ng ch÷ cña bµi tËp 2( 22 ). V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò. ? Kể một số việc làm hàng ngày em đã làm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ? - 2, 3 hs trả lời, lớp nx, trao đổi. - Gv nx, đánh giá chung. B, Giíi thiÖu trùc tiÕp vµo bµi míi. 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 20, 21 sgk). - Gv yªu cÇu hs nªu t×nh huèng: - 2 Hs nªu - Dù ®o¸n c¸c øng xö cã thÓ x¶y ra? - Hs dù ®o¸n. - Tr×nh bµy lùa chän c¸ch øng xö vµ lÝ do lùa chän ? - LÇn lît hs tr×nh bµy. - Tæ chøc th¶o luËn tríc líp c¸c c¸ch øng xö. - Hs trao đổi, thảo luận. - Gv kết luận: * Các thầy giaó, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đó các em ph¶i biÕt kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1, sgk).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gv tæ chøc cho hs lµm bµi : - Tr×nh bµy tríc líp:. - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - LÇn lît c¸c nhãm, nhãm kh¸c nx, trao đổi, bổ sung.. - Gv nx chung và đa ra phơng án đúng. * Kết luận: - Tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kính träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o. - Tranh 3: Kh«ng chµo c« gi¸o khi c« kh«ng d¹y líp m×nh lµ biÓu hiÖn sù kh«ng t«n träng thÇy gi¸o, c« gi¸o. 3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) - Mçi nhãm nhËn mét b¨ng giÊy - Tæ chøc cho hs th¶o luËn nhãm 4 viªt tªn 1 viÖc lµm trong bµi tËp 2. T×m thªm c¸c viÖc lµm thÓ hiÖn lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô gi¸o ghi vµo tê giÊy nhá. - Tõng nhãm d¸n b¨ng giÊy vµo hai cét biÕt ¬n hay kh«ng biÕt ¬n. - Tr×nh bµy: - Tr×nh bµy lÇn lît nh÷ng viÖc lµm * Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối thể hiện lòng biết ơn đối với thầy với thầy giáo, cô giáo.Các việc làm: a, b, d, đ, e, g là giáo, cô giáo, nhóm khác trao đổi, nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« nx bæ sung. gi¸o. * Phần ghi nhớ: 3, 4 Hs đọc. 4. Hoạt động tiếp nối: - ChuÈn bÞ bµi tËp 4- 5 sgk.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TuÇn 15 Ngày soạn :14 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011 Đạo đức BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o ( tiÕt 2). I. Môc tiªu: - Cñng cè cho hs hiÓu: + Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với hs. + CÇn ph¶i kÝnh träng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o. + Ch¨m ngoan, häc tËp tèt lµ biÓu hiÖn cña lßng biÕt ¬n. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô - KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS -Tr×nh bµy 1 phút. -Đóng vai. -Dự án IV. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - Viết, vẽ, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng biết ơn thầy, cô giáo. - Su tÇm bµi h¸t, th¬ truyÖn ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ c«ng lao cña c¸c thÇy, c«. V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs su tÇm tranh ¶nh, th¬, truyÖn... B, Giíi thiÖu bµi míi: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 4, 5. - Hs thảo luận. - Tổ chức thảo luận theo nhóm đã chuẩn bị. - Tr×nh bµy: - Lần lợt các nhóm cử đại diện trình bày, hoặc cả nhóm đóng tiểu phẩm. - Lớp nx, bình luận, trao đổi. - Gv nx, tuyªn d¬ng nhãm chuÈn bÞ vµ tr×nh bµy tèt. * Kết luận: Rút ra từ những hoạt động của c¸c nhãm. 2. Hoạt động 2: Làm bu thiếp chúc mừng các thÇy gi¸o, c« gi¸o cò. - Lµm bu thiÕp chóc mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o cò. - Mçi hs tù lµm bu thiÕp cña m×nh. - Hs truyÒn tay nhau cïng tham - Nhí göi tÆng c¸c thÇy c« gi¸o cò nh÷ng tÊm kh¶o c¸c bu thiÕp cña b¹n tÆng c« bu thiÕp do em lµm. gi¸o cò. * KÕt luËn: + CÇn ph¶i kÝnh träng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o. + Ch¨m ngoan, häc tËp tèt lµ biÓu hiÖn lßng biÕt ¬n. 3. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau :Yêu lao động Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TuÇn 16 Ngày soạn : 20/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 Đạo đức Yêu lao động (tiết 1). I. Môc tiªu: - Gióp häc sinh cã kh¶ n¨ng: + Bớc đầu biết giá trị của lao động. + Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp víi kh¶ n¨ng cña b¶n th©n. + Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. Gi¶m t¶i: Kh«ng yªu cÇu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ tÊm g¬ng lao động của các Anh hùng lao động , có thể cho HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của các bạn trong líp trong trêng II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN nhận thức giá trị của lao động - KNquản lí thời gian ®ể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Thảo luận - Dự án IV. §å dïng d¹y häc: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc lßng ghi nhí - 1, 2 Hs đọc. cña bµi? ? §äc, h¸t nh÷ng bµi th¬, hát em sáng tác hay su tầm - 2, 3 Hs đọc, hát.. nãi vÒ c«ng lao cña thÇy, c« gi¸o? - Gv cùng hs nx chung, đánh gi¸. B, Giíi thiÖu vµo bµi míi: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Mét ngµy cña Pª-chi-a. - §äc truyÖn: - 1, 2 Hs đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức thảo luận nhóm 3 - Thảo luận nhóm đôi. c©u hái SGK/25. - Tr×nh bµy: - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy lÇn lît tõng c©u, líp nx, trao đổi. - Gv nx chung, chèt ý. * KÕt luËn: C¬m ¨n, ¸o mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con ngời niÒm vui vµ gióp cho con ngêi sèng tèt h¬n. - §äc phÇn ghi nhí: 2. Hoạt động 2: Thảo luận - 2,3 Hs đọc. nhãm bµi tËp 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tæ chøc hs th¶o luËn nhãm - C¶ líp lµm nh¸p, 2 nhãm 4. lµm phiÕu khæ to. - Tr×nh bµy: - Lần lợt các đại diện nhóm nªu miÖng, 2 nhãm d¸n phiÕu. - Gv cïng hs nhËn xÐt, chèt ý đúng. Yêu lao động Lời lao động - Lµm bµi vµ häc thuéc bµi - Kh«ng häc bµi, kh«ng lµm bµi. råi míi ®i ch¬i - Lu«n lu«n hoµn thµnh mäi viÖc khi bè, mÑ, thÇy c« gi¸o - û l¹i chê ngêi kh¸c lµm cho. giao cho. .... .... 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài - 2 Hs đọc. tËp 2. - §äc t×nh huèng sgk. - Th¶o luËn nhãm 5: - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng. - Tr×nh bµy: - 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống. ? C¸ch øng xö trong mçi tình huống nh vậy đã phù - Hs trả lời. hîp cha? V× sao? - Hs kh¸c ®a ra c¸ch c xö kh¸c. * Phần ghi nhớ: 3, 4 Hs đọc. 4. Hoạt động tiếp nối: - ChuÈn bÞ bµi tËp 3,4,5,6 SGK.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TuÇn 17 Ngày soạn :27 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2011 Đạo đức Yêu lao động (tiết 2). I. Môc tiªu: 1. KT: Hiểu đợc vai trò quan trọng của ngời lao động. 2. KN: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động. 3. TĐ: Yêu quý lao động và ngời lao động. Gi¶m t¶i: Kh«ng yªu cÇu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ tÊm g¬ng lao động của các Anh hùng lao động , có thể cho HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của các bạn trong líp trong trêng II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN nhận thức giá trị của lao động - KNquản lí thời gian ®ể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Thảo luận - Dự án IV. §å dïng d¹y häc: -Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Th; quần áo hoá trang;; Đồ bán hàng;.. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: ? Nªu môc cÇn ghi nhí?. - 2 Hs nêu.Lớp nx trao đổi.. - Gv nx chung, đánh giá. B, Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30. - Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai - Các nhóm chọn tình huống đóng. theo N4: - Các nhóm thảo luận và đóng vai: - Tr×nh bµy: - Gv phỏng vấn các hs đóng vai. - Em c¶m thÊy nh thÕ nµo khi bÞ c xö nh vËy? * KÕt luËn: Gv nªu c¸ch øng xö phï hîp trong mçi t×nh huèng. * KÕt luËn chung: PhÇn ghi nhí sgk/28 ( hs đọc). 3.Hoạt động 2: Kể về tấm gơng lao động 4. Hoạt động tiếp nối: Thực hiện kính, trọng biết ơn ngời lao động.. - Một số nhóm đóng vai: - Lớp cùng hs đóng vai trao đổi: - NhiÒu hs nªu ý kiÕn. - Cách c xử với ngời lao động.... - 2 Hs đọc. HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc cña c¸c b¹n trong líp trong trêng - Hs chän 1 trong c¸c h×nh thøc theo yªu cÇu để thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giao H¬ng ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TuÇn 18 Ngày soạn :28 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011 Đạo đức ¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I.. I. Môc tiªu: - LuyÖn tËp vµ cñng cè cho hs n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¬ b¶n cña c¸c néi dung: + HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ. + BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o. + Yêu lao động. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: - Nêu những việc làm em đã tham gia ở nhà, - Nhiều học sinh nêu, trêng, x· héi? - Gv cùng hs nx, trao đổi. B. Thùc hµnh: 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 nội dung bµi :HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ. - Tæ chøc cho hs ®iÒu khiÓn líp: - Tr×nh bµy: - Gv nx, đánh giá. - Th¶o luËn bµi tËp: §Ó tá lßng víi «ng bµ cha mÑ em cÇn lµm g× trong mçi t×nh huèng sau: a. Cha mÑ võa ®i lµm vÒ. b. Cha mÑ ®ang bËn viÖc. C. ¤ng bµ hoÆc cha mÑ bÞ èm mÖt. d. Ông bà đã già yếu. - Tổ chức hs điều khiển lớp trao đổi:. - Th¶o luËn theo bµn ghi nhí cña bµi 6. - Lần lợt hs trình bày, lớp trao đổi.. - Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trớc líp tõng t×nh huèng.. - Gv cùng hs nx, đánh giá bạn có cách trình bµy tèt. - NhiÒu hs tr×nh bµy tríc líp. 2. Hoạt động 2, 3: Làm tơng tự đối với 2 bài cßn l¹i bµi 7,8. Viết 1 đoạn văn, vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o. -Tæ chøc cho hs chän thÓ lo¹i tr×nh bµy: - Tr×nh bµy: - Gv cùng lớp trao đổi, nx chung. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Nx tiÕt häc. Thùc hiÖn c¸c viÖc lµm hµng ngµy.. - Hs cïng thÓ lo¹i vµo cïng nhãm: - VÏ theo nhãm 4; ViÕt theo N 2. - Theo từng nhóm, đại diện trình bµy..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giao H¬ng ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 19 Ngµy so¹n : 11/12/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011 Đạo đức. Kính trọng biết ơn người lao động(TiÕt 1). I. Muïc tieâu : Giúp HS hiểu ra rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hiểu được sự cần thiết phải yêu quí ,kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù đó là những người lao động bình thường nhất . - Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động ,đồng tình noi gương những người có thái độ đúng đắn với người lao động .Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động . Tạo cho HS có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động . II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN tôn trọng giá trị sức lao động; - KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - thảo luận; - bài viết nửa trang về cảm xúc của mình - dự án IV. Đồ dùng dạy học : - Nội dung một số câu ca dao tục ngữ ,bài thơ về người lao động . V. Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / Baøi cuõ :Nhaän xeùt baøi kieåm tra hoïc kì I 2 / Bài mới : Giới thiệu bài - HS nhắc lại đề bài a) Hoạt động 1 : Giới thiệu nghề nghiệp của bố meï em . Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề - Lần lượt từng HS đứng lên giới nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe. thieäu . GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp đều là những người lao động ,làm công việc ở những lĩnh vực khác nhau .Làm việc gì cũng tạo ra những sản - HS laéng nghe phẩm đáng quý cho xã hội . b) Hoạt động 2 : Phân tích truyện : Buổi học đầu tiên . GV kể câu chuyện “ Buổi học đầu tiên “lần 1 GV treo tranh keå laàn 2. Thảo luận nhóm cặp trả lời câu hỏi : - HS laéng nghe H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe - 1HS kể lại câu chuyện . Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? -HS tr¶ lêi H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì -HS laéng nghe trong tình huống đó ? HS đóng vai ,xử lí tình huống . GV : Tất cả những người lao động ,kể cả những người lao động bình thường nhất ,cũng cần được.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> toân troïng . c) Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp Chia lớp thành hai dãy ,mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động ( không truøng laëp )maø caùc daõy bieát . Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến Caùc nhoùm quan saùt caùc hình trong saùch ,thaûo luận ,trả lời câu hỏi : H: Người lao động trong tranh làm nghề gì ? Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ? 4 Cuûng coá –daën doø ; GV nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø hoïc baøi .. - HS keå trong 2 phuùt . - VD :Giaùo vieân ,kó sö ,coâng nhaân ,nông dân ,thợ cơ khí ,thợ rèn ,thợ ñieän … - Hai dãy thực hiện –lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện cuûa hai daõy .. Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 20 Ngµy so¹n : 31/12/2011 Ngµy d¹y : I. Muïc tieâu:. Thø hai ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 Đạo đức. Kính trọng biết ơn người lao động(TiÕt 2) * Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có đựoc là nhờ những người lao. động. + Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. * Kính trọng, biết ơn người lao động. + Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động. * Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II.Các KNS được tích hợp trong bài.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - KN tôn trọng giá trị sức lao động; - KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Thảo luận; - Dự án IV. Đồ dùng dạy – học + một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. V. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Kính trọng biết ơn người lao động. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi. + Nhận xét và đánh giá. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề baøi leân baûng. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến + GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét, + Lần lượt HS bày tỏ ý kiến trình baøy , giaûi thích caùc yù sau : + HS laéng nghe. a- Với mọi người lao động , chúng ta đều phaûi chaøo hoûi leã pheùp . - Đúng b- Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi - Đúng c- Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động - Sai. khaùc d- Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi - Đúng e- dùng hai tay khi đưa và nhận vậy gì với - Đúng người lao động * Hoạt động 2: TRÒ CHƠI GV phoå bieán luaät chôi nhö trong saùch baøi taäp giaùo khoa + HS laéng nghe. - Hs chia laøm 2 daõy + Noâng daân - Sau 3 lần chơi dãy nào giải mã được + Lao công thì dãy đó thắng cuộc + Giaùo vien - Gv tổ chức cho Hs chơi thử + Coâng an - Gv cho HS chôi - GV nhaän xeùt + GV kết luận : Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và được mọi người kính.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> trọng . Sự kính trong, biê4ts ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục nhữ và baøi thô noåi tieáng *Hoạt động 3: Kể , viết về người lao động + GV chia lớp thành 2 dãy. + Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động ( không truøng laäp). GV ghi nhanh caùc yù kieán leân baûng. + Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. H: Những người lao động trong tranh làm ngheà gì? H: Công việc đó có ích cho xã hội như thế naøo? + Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Cuûng coá, daën doø: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ. + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS söu taàm caùc cau ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động.. + Lần lượt HS từng dãy kể. - Giaùo vieân - Kó sö - Noâng daân… + Lần lượt từng đội diễn tả,đội bạn đoán đó là nghề nào. + HS laéng nghe. + Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hoûi. + HS nêu ích lợi của từng nghề trong xã hoäi. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TuÇn 21 Ngµy so¹n : 8/1/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2012 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người. - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Thái độ: - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh. - Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độn lịch sự. * Haønh vi: - Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN thÓ hiÖn sù tự trọng và tôn trọng người khác; - KN ứng xử lịch sự với mọi người; - KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời núi phự hợp trong 1 số tỡnh huống; - KN kiÓm so¸t cảm xúc khi cần thiết III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - §óng vai - Nói cách khác - Thảo luận nhãm - Xö lý t×nh huèng IV. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự. + Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi. V. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( 10 phút) +Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may. + Các nhóm đọc chuyện và thảo luận + GV nêu yêu cầu: Các nhóm đọc truyện nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó ( hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ chuîeân) roài thaûo luaän caùc caâu hoûi 1 vaø2 . sung. + Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. + GV kết luận: Trang là người lịch sự vì đã + 2 HS nhắc lại. bieets chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may… - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự. - Biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người quý troïng, quyù meán. * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (Bài tập + HS thảo luận cặp đôi rồi lần lượt trình 1) baøy. ( 15 phuùt).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän. + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV keát luaän: - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. - Caùc haønh vi, vieäc laøm (a), ( ñ) laø sai. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3) + GV tiếp tục cho các nhóm thảo luận và đại dieän trình baøy, nhaän xeùt. + GV keát luaän: * Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: - Noùi naêng nheï nhaøng, nhaõ nhaën, khoâng noùi tục, chửi bậy. - Biết lắng nghe khi người khác đang nói. - Chào hỏi khi gặp gỡ, cảm ơn khi được giúp đỡ. - Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. - Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. - Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. * Ghi nhớ: SGK. + Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (10 phút) + Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí caùc tình huoáng sau: 1.Gìơ ra chơi , mải vui với bạn, Hà sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới. 2. Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách một túi đựng đồ nặng. 3. Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở của baïn Vieät. 4. Nhóm bạn HS đang bắt chước hành động cuûa oâng laõo aên xin. + GV nhận xét câu trả lời của HS.. + Lần lượt HS nhắc lại. + Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.. + HS nhaéc laïi.. + Vài HS đọc.. + Hà nên đỡ em dậy, hỏi xem em có sao khoâng vaø xin loãi. + Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà một tay. + Nam xin lỗi Việt, lau khô vở cho Việt. + Sẽ yêu cầu nhóm bạn dừng lại trò chơi này, hoặc nhờ người lớn can thiệp..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xuùc. 3- Cuûng coá, daën doø: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và + HS lắng nghe và thực hiện. chuaån bò tieát sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TuÇn 22 Ngµy so¹n : 15/1/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2012 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người. - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng. * Thái độ: - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh. - Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độn lịch sự. * Haønh vi: - Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN thÓ hiÖn sù tự trọng và tôn trọng người khác; - KN ứng xử lịch sự với mọi người; - KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời núi phự hợp trong 1 số tỡnh huống; - KN kiÓm so¸t cảm xúc khi cần thiết III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - §óng vai - Nói cách khác - Thảo luận nhãm - Xö lý t×nh huèng IV. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự. + Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi. V. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến +Thảo luận lớp: thảo luận cỈp đôi, giải thích lí do : + Các nhóm đọc chuyện và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 1- Trung nhường ghế trên xe cho người phụ + Trung làm như thế là đúng…….. nữ mang bầu ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2- Moät oâng laõo aên xin vaøo nhaø Nhaøn , Nhaøn .+ Nhaøn laøm nhö theá laø sai vì …….. cho oâng ít gaïo roài quaùt “thoâi ñi ñi “ 3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp + Vieäc laøm naøy laø sai vì khoâng toân troïng baïn …… 4- Trong raïp chieáu boùng maáy anh thanh nieân + Laø sai vì khoâng toân troïng …….. vừa coi vừa bình phẩm và cười đùa 5- trong giờ ăn cơm , Vân vừa ăn vừa cười + Làm như thế là chưa đúng vì … đùa , nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ 6- khi thanh toán tiền ở quầy sách , Ngọc + Ngọc đã làm đúng …….. nhường cho em bé thanh toán trước . + Nhận xét câu trả lời của HS H- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch +Lễ phép chào hỏi người lớn sự ? + Nhường nhịn em bé Kết luận : Bất kể mọi lúc , mọi nơi ,trong khi + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm aên uoáng , noùi naêng, chaøo hoûi … Chuùng ta cuõng ….. cần giữ phép lịch sự + Lần lượt HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Tập làm người lịch sự + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu + Gọi HS đọc nội dung bài tập caùc nhoùm thaûo luaän. + HS nhaéc laïi. + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo + Đại diện HS trình bày dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV ñöa ra noäi dung : 1- Nhân vật bố, mẹ , hai đứa con và mâm côm . 2- Nhaân vaät 2 baïn HS vaø quyeån saùch bò raùch . 3- Nhaân vaät chuù thöông binh , baïn HS vaø chieác tuùi. 4- Nhaân vaät baïn HS vaø em nhoû + Gv theo doõi nhaän xeùt * Hoạt động 3 Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao , tục ngữ 1- Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau + Cần lựa lời nói trong khi giao tiêp……….. 2- Học ăn , học nói , học gói , học mở + Tất cả những điều ấy chúng ta cần phải hoïc …. 3- Lời chào cao hơn mâm cỗ + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng đến.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Nhận xét câu trả lời . đọc ghi nhớ với người khác….. 3- Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø + HS laéng nghe chuaån bò tieát sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TuÇn 23 Ngµy so¹n : 22/1/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012 Đạo đức Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 1). I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Giúp HS: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xaõ hoäi. * Thái độ: Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công coäng . * Haønh vi: Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. +Gi¶m t¶i: Kh«ng yªu cÇu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ c¸c tÊm g¬ng, giữ gìn , b¶o vƯ các công trình công cộng cã thĨ cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm cđa m×nh, cđa c¸c b¹n hoÆc cña nh©n d©n trong viÖc b¶o vÖ caùc coâng trình coâng coäng. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa ph¬ng. III. PP/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - §ãng vai. - Trß ch¬i pháng vÊn. - Dù ¸n. IV.Đồ dùng dạy – học: + Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi. V. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KiÓm tra :.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + 3 em đọc phần ghi nhớ. + Nhaän xeùt cho ñieåm 2- Bài mới : GTB - Ghi đề * Hoạt động Xử lí tình huống +Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống + nhận xét các câu hỏi trả lời của HS Keát luaän : Coâng trình coâng céng laø taøi saûn chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn . * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến + GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän. + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV ñöa ra noäi dung : Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chuøa ? Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn saïch seõ xoùm ngoõ ? Đi tham quan , bắt chước các anh chị lớn , Quaân vaø Duõng ruû nhau khaéc teân treân thaân caây Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng . + Gv theo doõi nhaän xeùt H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em caàn phaûi laøm gì ?. HS theo doõi. + Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + HS tự trả lời theo ý của mình + Lần lượt HS nhắc lại.. + Gọi HS đọc nội dung bài tập + HS nhaéc laïi. + Đại diện HS trình bày + Sai , Vì ….. + Đúng , Vì …… + Hai baïn laøm sai , Vì …… + Làm việc này là đúng , vì …... + HS lắng nghe , trả lời + Không leo trèo lên các tượng đá , công trình coâng coäng + tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung + Có ý thức bảo vệ của chung Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , +Không khắc tên làm hư hỏng các tài nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn sản chung baûo veä caùc coâng trình coâng coäng Nhaéc laïi * Hoạt động 3 Liên hệ thực tế + Chia 4 nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi sau 1- Haõy keå teân 3 coâng trình coâng coäng maø nhoùm em bieát ? + Nhoùm 1 vaø 3 2- Em hãy đề ra một số hoạt động , việc.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> làm để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó. + Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ + Đọc ghi nhớ 3- Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau.. + Nhoùm 2 vaø 4 + Caùc nhoùm trình baøy +Lớp theo dõi , bổ sung + Đọc nối tiếp. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TuÇn 24 Ngµy so¹n : 5/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2012 Đạo đức Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 2). I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung cuûa xaõ hoäi. * Thái độ: - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng - Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoạêc không có ý thức giữ gìn các công trình coâng coäng . * Haønh vi: -Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng -Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. +Gi¶m t¶i: Kh«ng yªu cÇu HS tËp hîp vµ giíi thiÖu nh÷ng t liÖu khã su tÇm vÒ c¸c tÊm g¬ng, giữ gìn , b¶o vƯ các công trình công cộng cã thĨ cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm cđa m×nh, cđa c¸c b¹n hoÆc cña nh©n d©n trong viÖc b¶o vÖ caùc coâng trình coâng coäng. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa ph¬ng. III. PP/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - §ãng vai. - Trß ch¬i pháng vÊn..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Dù ¸n. IV.Đồ dùng dạy – học: + Noäi dung caùc tình huoáng, troø chôi. V. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1- KiĨm tra : 3 em đọc phần ghi nhớ. + Nhaän xeùt cho ñieåm 2- Bài mới : GTB - Ghi đề * Hoạt động 1 : Trình bày bài tập +Yeâu caàu HS baùo caùo keát quaû ñieàu tra taïi ñòa phương mình ở về vệ sinh , môi trường , các coâng trình coâng coäng (Coâng trình coâng coäng Tình traïng hieän taïi Biện pháp giữ gìn ...) Gv nhaän xeùt caùc yeâu caàu treân * Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu + GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän troø chôi + Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV ñöa ra noäi dung : 5- KHAÉC TEÂN 6- MỌI NGƯỜI 7- TAØI SAÛN CHUNG . + Gv theo doõi nhaän xeùt H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em caàn phaûi laøm gì ? Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn baûo veä caùc coâng trình coâng coäng * Hoạt động 3 Kể chuyện tấm gương + Yeâu cÇu HS kÓ vÒ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh, cña c¸c b¹n hoÆc cña nh©n d©n trong viÖc b¶o vÖ caùc coâng trình coâng coäng. + Nhận xét bài kể , rút ra ghi nhớ + Đọc ghi nhớ SGK 3- Cuûng coá, daën doø:. Hoạt động học. + Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. + HS lắng nghe , trả lời. + Ñaây laø vieäc laøm neân traùnh + Trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn + Caùc coâng trình coâng coäng + nhaéc laïi. + Taám göông caùc chieán só coâng an …. + Các bạn HS tham gia lao động vệ sinh…………. +Đọc nối tiếp ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 25 Ngµy so¹n : 12/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2012 Đạo đức Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× II.. I. Môc tiªu: Cñng cè cho häc sinh: 1. KT: - Vai trò quan trọng của ngời lao động. - HiÓu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi. - BiÕt gi÷ g×n vµ cã tr¸ch nhiÖm víi c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. 2. KN: - Biết bày tỏ và biết ơn đối với ngời lao động. - BiÕt c xö lÞch sù víi nh÷ng ngêi xung quanh. - BiÕt t«n träng vµ gi÷ g×n nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng. 3. T§: Thùc hiÖn c¸c ®iÒu häc vµo cuéc sèng hµng ngµy. II. §å dïng häc tËp. - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giíi thiÖu bµi «n tËp. 2. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài 9,10,11. * Mục tiêu: - Vai trò quan trọng của ngời lao động. - HiÓu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi. - BiÕt gi÷ g×n vµ cã tr¸ch nhiÖm víi c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tổ chức Hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của - Từng cặp trao đổi, thảo luận, học bµi 9,10,11? thuéc ghi nhí cña 3 bµi. - Tr×nh bµy: - LÇn lît nhiÒu Hs nèi tiÕp nhau nªu néi dung tõng bµi. - Gv nx chung, đánh giá. - Lớp nx trao đổi. 3.Hoạt động 2:Thực hành kĩ năng của 3 bài 9,10,11. * Mục tiêu: : - Biết bày tỏ và biết ơn đối với ngời lao động. - BiÕt c xö lÞch sù víi nh÷ng ngêi xung quanh. - BiÕt t«n träng vµ gi÷ g×n nh÷ng c«ng tr×nh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> c«ng céng. * C¸ch tiÕn hµnh: - Gv ph¸t phiÕu häc tËp cho Hs: - C¶ líp lµm phiÕu. - Gv thu phiếu đánh giá, nx chung: PhiÕu häc tËp. Bài 1: Đánh dấu x vào trớc những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn ngời lao động. a. Chào hỏi lễ phép đối với những ngời lao động. b. Nói trống không với ngời lao động. c. Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. d. Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. đ. Giúp đỡ ngời lao động những việc phù hợp với khả năng. e. Chế giễu ngời lao động nghèo, ngời lao động chân tay. Bài 2. Hãy tỏ thái độ của mình bằng cách đánh dấu + vào ý kiến tơng ứng. a. LÞch sù lµ thÓ hiÖn t«n träng ngêi kh¸c vµ t«n träng chÝnh m×nh. T¸n thµnh kh«ng t¸n thµnh b. ChØ cÇn lÞch sù víi kh¸ch l¹. T¸n thµnh kh«ng t¸n thµnh c. Ngêi lín còng cÇn ph¶i c xö lÞch sù víi trÎ em. T¸n thµnh kh«ng t¸n thµnh Bµi 3. §iÒn c¸c tõ ng÷: tr¸ch nhiÖm, tµi s¶n, lîi Ých, vµo chç trèng trong c¸c c©u sau: Công trình công cộng là............................chung của xã hội. Các công trình đó phục vụ cho................................của mọi ngời. Mọi ngời đều phải có.............................bảo vệ, giữ gìn c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. 4. DÆn dß: Vn xem bµi 12. Giao H¬ng ngµy th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 26 Ngµy so¹n : 19/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).. I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, Hs cã kh¶ n¨ng:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. KT: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2.KN: BiÕt th«ng c¶m víi nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n. 3. TĐ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. II. C¸c KNS c¬ b¶n: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. III. C¸c ph¬ng ph¸p kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Th¶o luËn. IV. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt đông dạy Hoạt đông học A. KiÓm tra bµi cò: ? ThÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi? VD? - Hs nªu, líp nx. ? V× sao ph¶i gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng - 1-2 Hs nªu, líp nx. cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình c«ng céng? - Gv nx chung và đánh giá. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37. - §äc th«ng tin vµ th¶o luËn c©u hái 1,2 - Th¶o luËn nhãm 2. sgk/37, 38. - Tr×nh bµy: - Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ * KÕt luËn: TrÎ em vµ nh©n d©n ë c¸c vïng bÞ sung. thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiÒu khã kh¨n, thiÖt thßi. Chóng ta cÇn c¶m thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tËp 1. - Tổ chức Hs trao đổi thảo luận N2 các tình - N2 th¶p luËn. huèng. - Tr×nh bµy: - Lần lợt các nhóm trình bày, trao đổi trớc líp. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Gv nx chung: * KÕt luËn: ViÖc lµm trong t×nh huèng a,c lµ đúng. - ViÖc lµm trong t×nh huèng b lµ sai: V× kh«ng ph¶i xuÊt ph¸t tõ tÊm lßng c¶m th«ng, mong muèn chia sÎ víi ngêi tµn tËt, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3. -Tæ chøc Hs tr¶ lêi ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ tÊm b×a: Đỏ - đúng; xanh - sai; - Gv đọc từng ý: - Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng. * KÕt luËn: ý kiÕn a, d §óng; ý kiÕn b,c Sai. - PhÇn ghi nhí: 5. Hoạt động tiếp nối: Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp -đỡ Hs trong lớp có hoµn c¶nh khã kh¨n; - Hs su tÇm c¸c th«ng tin, truyÖn, tÊm gơng, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.. - Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống.. - 3,4 Hs đọc.. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 27 Ngµy so¹n : 25/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).. I. Môc tiªu: Cñng cè, luyÖn tËp: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - BiÕt th«ng c¶m víi nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n. - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo. II. C¸c KNS c¬ b¶n: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> III. C¸c ph¬ng ph¸p kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Th¶o luËn. IV. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt đông dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? Thế nào là hoạt động nhân đạo? - Gv nx chung và đánh giá. B, Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39. - Nªu yªu cÇu bµi tËp. - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Tr×nh bµy: Gv nªu tõng viÖc lµm - Gv nx chốt ý đúng: + Việc làm nhân đạo: b,c,e. + ViÖc lµm kh«ng ph¶i thÓ hiÖn lßng nh©n đạo: a,d. 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38. - Chia líp theo nhãm 4: Nhãm lÎ th¶o luËn t×nh huèng a, nhãm ch½n th¶o luËn t×nh huèng b. - Tr×nh bµy: - Gv nx chung, kÕt luËn: +T×nh huèng a: §Èy xe l¨n gióp b¹n, hoÆc quyªn gãp tiÒn gióp b¹n mua xe. + T×nh huèng b: Th¨m hái, trß chuyÖn víi bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngµy nh quÐt nhµ, quÐt s©n, nÊu c¬m,... 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4: - Gv ph¸t phiÕu khæ to vµ bót cho 2 nhãm:. Hoạt đông học - 1,2 hs nªu, líp nx.. - 1 Hs nªu yªu cÇu bµi tËp. - N4 trao đổi bài: - §¹i diÖn lÇn lît c¸c nhãm nªu. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung.. - N4 th¶o luËn: Mçi nhãm th¶o luËn 1 t×nh huèng. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, bæ sung, tranh luËn. - N4 trao đổi, cử th kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhãm lµm phiÕu..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tr×nh bµy:. - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu, d¸n phiÕu, líp trao đổi việc làm của bạn.. - Gv nx chung chèt ý: CÇn ph¶i c¶m thông,chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó kh¨n, ho¹n n¹n b»ng c¸ch tham gia ho¹t động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Một số hs đọc ghi nhớ bài. 5. Hoạt động tiếp nối. - Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã x©y dùng trong nhãm.. - 3,4 Hs đọc.. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 28 Ngµy so¹n : 4/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 Đạo đức T«n träng luËt giao th«ng.(tiÕt 1). I. Môc tiªu: - Häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng: - HiÓu: CÇn ph¶i t«n träng luËt giao th«ng. §ã lµ c¸ch b¶o vÖ cuéc sèng cña m×nh vµ mäi ngêi. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao th«ng. - Hs biÕt tham gia giao th«ng an toµn. II.C¸c KNS c¬ b¶n - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - KÜ n¨ng phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m LuËt Giao th«ng. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Trß ch¬i. - Th¶o luËn. - Tr×nh bµy 1 phót..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> IV. Đồ dùng dạy học: V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò. ? Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40. - Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4: - Tr×nh bµy: - Gv nx, kÕt luËn. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về ngêi, cña, ngêi tµn tËt, chÕt, xe háng, giao th«ng bÞ ngõng trÞ... + Tai n¹n giao th«ng x¶y ra do nhiÒu nguyªn nh©n: do thiªn tai, l¸i nhanh vît Èu, kh«ng lµm chñ ph¬ng tiÖn, không chấp hành đúng luật giao thông. + Mọi ngời dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hµnh luËt giao th«ng. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông cha? Nên làm thế nào thì đúng luật giao th«ng? - GV nx chung, kÕt luËn: - Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c tranh 2,3,4 lµ nh÷ng viÖc lµm nguy hiÓm, c¶n trë giao th«ng. Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c tranh 1,5,6 lµ c¸c viÖc làm đúng, chấp hành luật giao thông. 4. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3. - Tổ chức hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao) - Tr×nh bµy: - Gv nx, chốt ý đúng:. Hoạt động học - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,. - N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40. - LÇn lît c¸c nhãm nªu, líp nx, trao đổi, bổ sung.. - C¸c nhãm th¶o luËn. - C¸c nhãm lÇn lît tr¶ lêi, líp nx, bæ sung.. - N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo mét t×nh huèng. - LÇn lît c¸c nhãm nªu, líp nx, trao đổi bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c t×nh huèng lµ nhøng viÖc lµm dÔ g©y tai n¹n giao th«ng, søc kháe vµ tÝnh m¹ng con ngêi. + LuËt giao th«ng cÇn thùc hiÖn ë mäi n¬i, mäi lóc. - Hs đọc phần ghi nhớ. 5. Hoạt động tiếp nối. - T×m hiÓu c¸c biÓn b¸o giao th«ng n¬i em thêng qua l¹i, ý nghÜa vµ t¸c dông cña c¸c biÓn b¸o. - ChuÈn bÞ bµi tËp 4.. - 3 Hs đọc phần ghi nhớ.. Giao H¬ng ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH TuÇn 29 Ngµy so¹n : 11/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 Đạo đức T«n träng luËt giao th«ng.(tiÕt 2). I. Môc tiªu: LuyÖn tËp cñng cè : - CÇn ph¶i t«n träng luËt giao th«ng. §ã lµ c¸ch b¶o vÖ cuéc sèng cña m×nh vµ mäi ngêi. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao th«ng. - Hs biÕt tham gia giao th«ng an toµn. II.C¸c KNS c¬ b¶n - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - KÜ n¨ng phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m LuËt Giao th«ng. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Trß ch¬i. - Th¶o luËn. - Tr×nh bµy 1 phót. IV. Đồ dùng dạy học: - C¸c lo¹i biĨn b¸o giao th«ng. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, làm gì để tham gia giao thông an toàn?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao th«ng. - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Gv phæ biÕn c¸ch ch¬i: Khi Gv gi¬ biÓn b¸o lªn hs quan s¸t vµ nãi ý nghÜa cña biÓn b¸o: Mçi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay th× viÕt vµo giÊy. Nhãm nµo nhiÒu ®iÓm th× th¾ng. - Gv cïng hs tÝnh ®iÓm vµ khen nhãm th¾ng cuéc. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. - Th¶p luËn N4: - Tr×nh bµy:. - C¸c nhãm vÒ vÞ trÝ: - Hs l¾ng nghe vµ tiÕn hµnh ch¬i. - VD: Biển báo hiệu đờng 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đờng, giảm tốc độ, đờng u tiªn ngêi ®i bé,.... - N4 th¶o luËn. Mçi nhãm 1 t×nh huèng.. - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thÝch cho b¹n hiÓu luËt giao th«ng thùc hiÖn ë mäi n¬i mäi lóc. b. Khuyªn b¹n kh«ng nªn thß ®Çu ra ngoµi, nguy hiÓm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tµu,... 4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c thùc tiÔn BT4. bæ sung, nx. - Gv nx chung kÕt qu¶ lµm viÖc cña c¸c nhãm. * Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi ngời và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luËt giao th«ng. 5. Hoạt động nối tiếp: - ChÊp hµnh tèt luËt giao th«ng vµ nh¾c nhë mäi ngêi cïng thùc hiÖn. Giao H¬ng ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TuÇn 30 Ngµy so¹n : 18/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2012 Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(TiÕt 1). IMuïc tieâu: - HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhieãm. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược laïi. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nôi sinh soáng. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tỏ thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coự hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II. C¸c KNS c¬ b¶n - KÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng vÒ b¶o vÖ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trờng và các hoạt động bảo vệ m«i trêng. - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trờng. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trờng ở nhà và ở trờng. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Th¶o luËn. - Dù ¸n. - Tr×nh bµy 1 phót. IV.Đồ dùng dạy học: + Nội dung mét số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. V. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + Yeâu caàu HS nhaët raùc xung quanh mình. * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép được từ môi trường. + Gọi HS đọc thông tin SGK. H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường chúng ta đang soáng? H: Theo em, môi trường đang ở tình trạng nhö vaäy laø do nguyeân nhaân naøo? * GV kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí. * Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nếu…thì” + Chia lớp thành 2 dãy. * Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi. * Dãy 2: Thì sẽ làm xói mòn đất gây lũ, lụt. H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta và có thể làm được những gì? * GV kết luận: Bảo vệ môi trường là điều caàn thieát maø ai cuõng phaûi coù traùch nhieäm thực hiện. 3, Cuûng coá, daën doø: + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau.. - HS quan sát và trả lời. - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vaøo.. - Lần lượt HS đọc. - 2 HS đọc. + Môi trường sống đang bị ô nhiễm: ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá, cằn cỗi… + HS suy nghĩ trả lời. + HS laéng nghe.. + HS laéng nghe luaät chôi. + HS tieán haønh chôi.. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, không vứt rác bừa bãi. - Hạn chế xả khói và chất thải, xây dựng hệ thống lọc nước.. + 2 HS đọc. + Lớp lắng nghe và thực hiện.. Giao H¬ng ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TuÇn 31 Ngµy so¹n : 25/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2012 Đạo đức B¶o vÖ m«i trêng ( TiÕt 2).. I. Môc tiªu: Cñng cè, luyÖn tËp cho hs: - HiÓu con ngêi ph¶i sèng th©n thiÖn víi m«i trêng v× cuéc sèng h«m nay vµ mai sau. Con ngêi cã tr¸ch nhiÖm g×n gi÷ m«i trêng trong s¹ch. - BiÕt b¶o vÖ m«i trêng trong s¹ch. - §ång t×nh ñng hé nh÷ng hµnh vi b¶o vÖ m«i trêng. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tỏ thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coự hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. II. C¸c KNS c¬ b¶n - KÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng vÒ b¶o vÖ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trờng và các hoạt động bảo vệ m«i trêng. - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trờng. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trờng ở nhà và ở trờng. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc - §ãng vai. - Th¶o luËn. - Dù ¸n. - Tr×nh bµy 1 phót. IV.Đồ dùng dạy học: + Nội dung mét số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. V. Hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy Hoạt đông học A. KiÓm tra bµi cò: - 1,2 HS nªu, líp nx, bæ sung. ? Nªu ghi nhí bµi: B¶o vÖ m«i trêng? - GV nx, đánh giá chung. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44. - Tổ chức hs hoạt động theo N3: - Tr×nh bµy:. - Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đa ra dù ®o¸n vµ gi¶i thÝch dù ®o¸n. - Tõng nhãm tr×nh bµy, líp nx bæ sung..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Gv nx chung, chốt ý đúng: * KÕt luËn: a.Các loại cá tôm, bị tuyệt diệt, ảnh hởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập con ngời sau nµy. b. Thực phẩm không an toàn, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời và làm ô nhiễm đất và nguồn nớc. c. Gây ra hạn hán,lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lợng nớc ngầm dự trữ... d. Làm ô nhiễm nguồn nớc, động vật dới nớc bị chết. ®. Lµm « nhiÔm kh«ng khÝ (bôi, tiÐng ån) e. Lµm « nhiÔmnguån níc, kh«ng khÝ. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3) - Tổ chức hs trao đổi theo N2: N2 trao đổi và đa ra ý kiến của mình: - Tr×nh bµy: - C¶ líp bµy tá ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ b×a : - Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt ý đúng: * KÕt luËn: a,b kh«ng t¸n thµnh - Mỗi nhóm 1 tình huống để đa ra cách xử c, d, g t¸n thµnh. lÝ. 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống(Bài tập 4) - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Tr×nh bµy: - LÇn lît tõng nhãm nªu, líp nx, bæ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng. a. ThuyÕt phôc hµng xãm chuyÓn bÕp than sang chç kh¸c. b. §Ò nghÞ gi¶m ©m thanh. c. Tham gia thu nhÆt phÕ liÖu vµ dän s¹ch * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ bài. đờng làng. 5. Hoạt động tiếp nối: TiÕp tôc tham gia c¸c ho¹t động môi trờng tại nơi ở. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 32 Ngµy so¹n : 1/4/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2012 Đạo đức Dành cho địa phơng Ý thức chấp hành luật giao thông. I/Muïc tieâu _ HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> _Reøn kó naêng tham gia giao thoâng. _Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II/ Đồ dùng dạy học _ Moät soá tình huoáng. _ Tìm hiểu tình hình giao thông ở địa phương. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS 1. Baøi cuõ : Kiểm tra một số HS chưa đạt một số nhận xét ở sổ điểm. GV nhận xét _ Đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1:Xử lí tình huống HS nhaän tình huoáng , thaûo luaän nhoùm GV chia nhoùm phaùt phieáu ghi tình huoáng vaø saém vai neáu coù theå. cho HS thaûo luaän nhoùm. Tình huống 1: Em cùng 2 bạn An , Hoà đi học về An , Hoà chạy nhảy nô đùa ra giữa đường. Em sẽ làm gì ? Tình huống 2: Ở gần nhà em có mấy gia đình thả heo, chó, bò ra ngoài đường.Em có nhận xét gì về việc làm đó . Tình huống 3 : Các bạn nam giờ ra về chơi đá bóng ngoài lề đường. Em thấy em seõ laøm gì ? §aïi dieän nhoùm trình baøy. _ Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 trả lời các _ HS thaûo luaän nhoùm caâu hoûi sau. _Đại diện từng nhóm trình bày 1.Em hãy kể tình hình giao thông ở địa phöông em? 2.Theo em các bạn HS trong trường tham gia giao thông đường bộ như thế nào ? 3. Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ . 3. Cuûng coá _ Daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc. GD HS ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 33 Ngµy so¹n : 8/4/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012 Đạo đức Dành cho địa phơng Ý THỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP.. I/Muïc tieâu _ HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. _Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II/ Đồ dùng dạy học _ Phieáu hoïc taäp. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Baøi cuõ : 1.Em hãy kể tình hình giao thông ở địa 3 HS phöông em? 2.Theo em các bạn HS trong trường tham. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> gia giao thông đường bộ như thế nào ? 3. Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ GV nhận xét _ Đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học GV cho HS tham quan sân trường, vườn trường, lớp học. -Yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp sau theo caëp. 1.Em thấy vườn trường, sân trường mình nhö theá naøo? Sạch , đẹp, thoáng mát. Baån, maát veä sinh. 2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi laïi yù kieán cuûa em. …………………………………………….. _GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập cuûa HS. - Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 5 ghi ra giaáy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. - HS tham quan sân trường, vườn trường, lớp học. - HS laøm phieáu hoïc taäp sau theo caëp. - HS thảo luận nhóm 5 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi yù kieán cuûa mình vaøo phieáu. - Đại diện nhóm lên trình bày. -Keát luaän : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm - Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhoùm. moät soá coân vieäc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Khoâng boâi baån, veõ baäy ra baøn gheá vaø treân tường. +Luoân keâ baøn gheá ngay ngaén. +Vứt rác đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trường lớp. Cho HS nhặt rác quanh sân trường, lau bàn - HS nhặt rác quanh sân trường, lau bàn ghế ,tủ ,cửa kính … ghế tủ ,cửa kính….

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 3. Cuûng coá _ Daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc. GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 34 Ngµy so¹n : 15/4/2012 Ngµy d¹y :. Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012 Đạo đức Dành cho địa phơng Ý THỨC CHẤP HAØNH LUẬT GIAO THÔNG. I/Muïc tieâu - HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. - Reøn kó naêng tham gia giao thoâng. - Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II/ Đồ dùng dạy học - Moät soá tình huoáng. - Tìm hiểu tình hình giao thông ở địa phương. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ : Kiểm tra một số HS chưa đạt một số nhận xét ở sổ điểm. GV nhận xét _ Đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1:Xử lí tình huống GV chia nhoùm phaùt phieáu ghi tình HS nhaän tình huoáng , thaûo luaän nhoùm huoáng cho HS thaûo luaän nhoùm. vaø saém vai . Tình huống 1:Em cùng 2 bạn An , Hoà.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> đi học về An , Hoà chạy nhảy nô đùa ra giữa đường. Em sẽ làm gì ? Tình huống 2:Ở gần nhà em có mấy gia đình thả heo, chó, bò ra ngoài đường.Em có nhận xét gì về việc làm đó . Tình huống 3 : Các bạn nam giờ ra về chơi đá bóng ngoài lề đường. Em thấy em seõ laøm gì ? _ Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm _ HS thaûo luaän nhoùm Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời _Đại diện từng nhóm trình bày caùc caâu hoûi sau. CH 1.Em haõy keå tình hình giao thoâng ở địa phương em? CH 2.Theo em caùc baïn HS trong trường tham gia giao thông đường bộ nhö theá naøo ? CH 3. Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ . 3. Cuûng coá _ Daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc. GDHS ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. Giao H¬ng ngµy th¸ng 4 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TuÇn 35 Thø ba ngµy th¸ng n¨m Đạo đức Dành cho địa phơng ph¬ng. Th¨m quan phßng truyÒn thèng cña nhµ trêng trêng I. Môc tiªu: - Gióp häc sinh cã ý thøc b¶o vÖ, gi÷ g×n vµ noi g ¬ng nh÷ng g¬ng g¬ng häc tËp tèt, nh÷ng phong trµo truyÒn thèng cña trêng, trêng, líp. II. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ III. Các hoạt động dạy học. 1. æn - h¸t ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi : a. Giíi thiÖu bµi . b. Hoạt động cụ thể: - Chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm: - Chia líp thµnh 3 nhãm: - Quan s¸t vµ ghi l¹i nh÷ng ®iÒu em - Nhãm trëng trëng ®iÒu khiÓn c¸c thµnh viªn học tập đợc trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em đợc trong buổi học tập: trao đổi và học hỏi đợc. đợc. - B¸o c¸o: - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. - Gv Gv cùng lớp thăm quan và trao đổi ë tõng néi dung.. dung.. NhËn xÐt: - Gv Gv tËp trung hs nx chung vµ rót kinh nghiÖm qua buæi häc tËp. 4. Cñng cè, dÆn dß . Häc vµ chuÈn bÞ bµi.

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×