Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nay Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ LÖ Trêng THCS TrÇn Mai Ninh – TP Thanh Ho¸.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Chứng minh tứ giác AHCE là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. §Þnh nghÜa. *Tø. gi¸c ABCD cã. A. B. D. C. <=>. ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt. A = B = C = D = 900. *§Þnh nghÜa: ( SGK – trang 97).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C¸ch vÏ. . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . C¸ch vÏ. . .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C¸ch vÏ. . . .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C¸ch vÏ.  . .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C¸ch vÏ. A. D. B. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. §Þnh nghÜa A. B. D. C. * Tø gi¸c ABCD cã A = B = C = D = 900. <=>. ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt. * §Þnh nghÜa: ( SGK – Trang 97) * Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tính chất. * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tính chất của hình chữ nhật -Về cạnh: Các cạnh đối song song và bằng nhau. - Về góc: Các góc bằng nhau và bằng 900 . A - Về đường chéo: + Hai đường chéo bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại d2 trung điểm của mỗi đường. D - Tính đối xứng: + Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là hai trục đối xứng. + Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.. d1 B. O C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Tính chất. * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. * Tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật. +) Bằng nhau. A. +) Cắt nhau tại trung điểm. B. O. của mỗi đường. D. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tứ giác. có ba góc vuông. Hình có một góc vuông Hình chữ nhật thang cân. Hình bình hành. có một góc vuông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GT. ABCD là hình bình hành. A. B. AC = BD KL. O. ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh. D. C. Vì AB // CD (ABCD là hình bình hành). và AC = BD (GT) nên ABCD là hình thang cân. Suy ra.   ADC BCD     Mà AD//BC nên ADC    BCD 180  ADC BCD 90 Do đó hình thang cân ABCD có bốn góc cùng bằng 90 Vậy ABCD là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Dấu hiệu nhận biết. Tứ giác. có ba góc vuông. Hình có một góc vuông Hình chữ nhật thang cân. có một góc vuông. Hình bình hành Có hai đường chéo bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra đợc hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ gi¸c ABCD cã lµ hình chữ nhật hay không ? Ta làm thế nào ?. Kiểm tra:. A. B. D. C. AB = CD  AD = BC. ABCD là hình bình hành ( có các cạnh đối bằng nhau ). Tiếp tục: Nếu AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật ( hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập: Đánh dấu “X” vào ô trống cho thích hợp Khẳng định 1. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hình chữ nhật 2. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật 3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 4. Hỡnh thang cân có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng là hình chữ nhật. A A. D. D. BB. C. C. §. S.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài tập về nhà: Bài 58, 59, 64,65 SGK. Bài tập 111, 115, 118 SBT..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A. Các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đói xứng của G qua M, E là điểm đối xứng của G qua N. Chứng minh tứ giác BCDE là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×