Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an GDCD 6 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày dạy: 20/10/2012


<i><b> Bài 6 </b></i>

<i><b> Tiết 7</b></i>

<i><b>: biết ơn</b></i>


<b>I.Mục tiêu bài dạ y </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Häc sinh hiÓu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn của lòng biết ơn.
- ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.


<b> 2. Thỏi </b>


ỳng mc trong tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lịng biết ơn.
Phê phán những hành vi vơ n, bc bo, vụ l vi mi ngi.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thầy cô
giáo và mọi ngi..


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 (2 tranh) tơc ng÷, ca dao, danh ngôn
nói về lòng biết ơn.


HS: Sỏch, v, c bi ở nhà.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>.



<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


Câu 1: Tôn trọng kỷ luật là gi? Nêu biĨu hiƯn cđa t«n träng kû lt?


Câu 2: HÃy kẻ những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kû
lt?


<b>3. Bµi míi.</b>


GV: Đặt ra một tình huống nhỏ trong lớp nh: Mợn bút HS hay nhờ
một em lên lau bảng…Sau đó nói lời cảm ơn. Từ đó chuyển vào bài dạy…


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc. </b></i>


GV: Cho HS đọc SGK và khai thác các tình tiết
trong truyện (yêu cầu cả lớp cùng làm việc).


GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nh thế nào?
HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyờn Nột ch l nt
ngi.


GV: Việc làm của chị Hồng?
HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Qut t©m rÌn viÕt tay phải.
GV: ý nghĩ của chị Hồng?


HS: - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy.



- Sau 20 năm chị tìm đợc thầy và viết th thăm
hỏi thầy.


GV: Vì sao chị Hồng khơng quên thầy giáo cũ dù
đã hơn 10 năm? ý nghĩ và việc làm của chị Hồng
nói lên đức tính gì?


HS: Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ cđa
thÇy.


<i><b>Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung bài học: Phân</b></i>
<i><b>tích nội dung phẩm chất biết ơn. </b></i>


GV: Híng dÉn học sinh làm việc theo nhóm: Tìm
những ví dụ thể hiện Lòng biết ơn của bản thân và
bạn bè?


HS: - Thảo luận theo nội dung câu hỏi trong vòng
5 phút..


<b>1. Tìm hiểu bài </b>(truyện đọc).


- Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị
Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ
và trân trọng.


- chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy
– một truyền thống đạo đức của
dân tộc ta.



<b>2. ThÕ nµo lµ sù biÕt ¬n, ý nghÜa</b>
<b>cña sù biÕt ¬n.</b>


<i> a.Biết ơn là thái độ trân trọng những</i>
điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do
có cơng lao của ngời khác và những
việc làm đền ơn, đáp nghĩa xứng
đáng với cơng lao đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


GV: Vậy, em hiểu Biết ơn là gì?
HS: Dựa hiểu biết và SGK tr li.


GV: Theo các em, biết ơn có ý nghĩa nh thế nào?
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện
trái với lòng biết ơn và học sinh phải rèn luyện
lòng biết ơn nh thế nào?


- HS: Phát biểu ý kiến.


- Các em cần rèn luyện lòng biết ơn nh thế nào?
HS: Tìm ví dụ.


GV: Chốt lại nội dung trên.


- Lòng biết ơn là truyền thống
của d©n téc ta.



- Lịng biết ơn làm đẹp mối
quan hệ giữa ngời với ngời.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân


c¸ch con ngời.
c. Rèn luyện lòng biết ơn


- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời,
giúp đỡ cha mẹ.


- Tôn trọng ngời già, ngời có cơng;
tham gia hoạt động đền ơn đáp
nghĩa.


- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, v«
lƠ... diƠn ra trong cc sèng hµng
ngµy.


<b>4. Lun tập, củng cố</b>:


- Yêu cầu học sinh nhắc lại: Khái niệm, ý nghĩa của lòng biết ơn.
- Làm bài tập phần a.


<b>5. Hớng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Đọc trứoc bài 7.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×