Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BAI 9 NHAT BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.54 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS KHÁNH YÊN TRUNG GIÁO VIÊN: HOÀNG MAI HƯƠNG. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9. LỊCHBÀI SỬ99– TIẾT 11: NHẬT BẢN Trường THCS Bạch Đích Giáo viên: Ma Xuân Hùng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình ảnh vừa xem gợi em nghĩ đến đất nước nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 11-BÀI 9: NHẬT. BẢN Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hốccai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là “Đất nước mặt trời mọc” diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh 1. Hoàn cảnh : - Là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhiều khó khăn bao trùm đất nước, bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa … => Tiến hành cải cách dân chủ Ý nghĩa Trình bày nội 2. Những cải cách dân chủ ở Nhật của những Nhật dung Bản sau những cải cách - 1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi CTTG lâmdân cải2cách dân chủ dung tiến bộ. Thực hiện cải cách ruộng đất. vào hoàn chủ cảnh ở Nhật đó? - Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt. ra sao ? sau Bản - Trõng trÞ téi ph¹m chiÕn tranh. CTTG 2 ? - Gi¶i gi¸p c¸c lùc lîng vò trang. - Giải thể các công ti độc quyền lớn. - Thanh läc chÝnh phñ. - Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thuận lợi : - Nhờ đơn đặt hàng “béo bở” của Mĩ trong 2 cuộc chiến tranh: Triều Tiên (1950 – 1953), Việt Nam (1954 – 1975). 2. Thành tựu : - Năm 1950 tổng sản phẩm quốc dân đạt 20 tỉ USD, năm 1968 đạt tới 183 tỉ đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ (830 tỉ USD). Nhữngbày thuận lợi Trình những nào dẫn đến sự thứ - Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đat 23.796 USD đứng thành tựu kinh khôi hai trên thế giới sau Thụy Sĩ (29. 850 USD). tế phục NB ? và phát triển kinh - Công nghiệp tăng trưởng nhanh…, nông nghiệp (1967 – 1969) tế NB ? cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước… => Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tàu chạy trên đệm từ. Chế biến rau sạch. Cầu Sê-tô Ô ha si. Nhà máy sản xuất ô tô. Trồng trọt theo phương pháp sinh học. Người máy Asimo. Một số thành tựu KH - KT của Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số thành tựu về KH-KT của Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mỹ. Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Nhật bản Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thuận lợi 2. Thành tựu 3. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật Bản. Nguyên nhân - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. sự phát triển - Vai trò của Nhà nước trong việc đề ra chiến “thần lượckì” phát kinh triển và điều tiết nền kinh tế. tế NB ? - Con người Nhật Bản dượcđào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 1. Thuận lợi 2. Thành tựu 3. Nguyên nhân chính của sự phát triển kinh tế Nhật Bản 4. Hạn chế: - Nghèo tài nguyên…, thiếu lương thực, bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết. Những khó khăn đối với - Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài. nền kinh tế Nhật Bản ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cuộc sống của người dân NB sau động đất và sóng Động đất và sóng thần ở NB thần Năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội ( tự tìm hiểu) 2. Đối ngoại: - Chính sách đối ngoại hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ: kí Hiệp Trình bàyước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9 – 1951)… những nét nổi bật trong chính - Nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại đốitếngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan sách hệ kinh đối ngoại… của Nhật Bản sau chiến tranh ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh 1. Đối nội ( tự tìm hiểu) 2. Đối ngoại:. Ngày 9/6/2005 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Ma-chi-mư-ra đó sang thăm và làm việc tại VN.. 10/ 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN. Bài 1: Hãy ghép nối các thông tin sau cho hợp lí A- Đầu TK XX:. 1- Là 1 trong 3 nước gây chiến tranh Thế giới II.. B- Giữa TK XX :. 2- Là siêu cường kinh tế.. C- Cuối TK XX:. 3- Đánh bại nước Nga Sa Hoàng ( 1904- 1905).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 11 - BÀI 9: NHẬT BẢN. Thảo luận: làm bài tập 1 (BTLS) T.28 - 29. Câu. Đáp án. 1. A. 2. C. 3. C. 4. B. 5. C. 6. D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Việc học của học sinh Nhật 94% trẻBẢN em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao BÀIBản: 9: NHẬT nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.. * Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “ đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật: “Tachiyomi”.. * Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . Làm bài tập 1, 3, 4, 6 ( Vở bài tập Sử 9 ). . Chuẩn bị bài 10: Các nước Tây Âu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×