Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIAO AN HH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.61 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Chương I: KHỐI ĐA DIỆN. Tiết: 1, 2. Tuần 1,2 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN.. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2. Kĩ năng : Học sinh nhận biết được hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của chương, của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS. LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Ôn tập.. I.Khối lăng trụ và khối chóp:(sgk). GV: Nhắc lại định nghĩa khối lăng trụ, chóp ? HS: GV: Nhắc lại về điểm trong, điểm ngoài... HS: Chú ý.. II. Khái niệm về hình đa diện, khối đa diện: 1. Khái niệm về hình đa diện:. Hoạt động 2: Hình đa diện, khối đa diện: GV: Trình bày tính chất hình đa diện... HS: Chú ý. GV: Chúng ta cùng kiểm nghiệm qua hình 1.4 HS: ... GV: Phân biệt hình đa diện khối đa diện ? HS: GV: Hđn hoạt động 3 HS: GV: Nhắc lại phép dời hình đã học ở lớp 11? HS: GV: Phép dời hình khác phép biến hình ? HS: GV: Cả lớp ôn lại qua sgk. HS: GV: Tại sao lớp 11 không học phép dời hình qua mặt phẳng ? HS: GV: Nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia thì ? HS: Bằng nhau. GV: Hđn 3 phút hoạt động 4 HS:. Trong hình đa diện:  Hai đa giác phân biệt chỉ cĩ thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ coù moät caïnh chung.  Moãi caïnh cuûa ña giaùc naøo cuõng laø caïnh chung của đúng hai đa giác. 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. III. Hai đa diện bằng nhau. 1. Phép dời hình trong không gian: 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Ví dụ : hoạt động 4. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Các em chú ý cách phân chia khối đa diện trong sgk HS: GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt 1, 3 HS: Trả lời.... Giáo án Hình Học 12 IV. Phân chia và lắp ghép khối đa diện: Bài tập 1: Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó là một số chẵn. Bài tập 3: Chia khối lập phương thành năm khối tứ diện.. IV. Củng cố: Học sinh hiểu khái niệm hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện. V. Về nhà : Xem trước bài 2. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 3, 4. Tuần 3,4 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU.. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. 2. Kĩ năng : Học sinh nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1: Khối đa diện lồi. GV: Trình bày khái niệm khối đa diện lồi.. LƯU BẢNG I. Khối đa diện lồi: Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu Trang:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 HS: đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc GV: Vẽ hình ví dụ về khối đa diện lồi và (H). không lồi? HS: Vẽ ... II. Khối đa diện đều: Hoạt động 2: Khối đa diện đều. GV: Trình bày khái niệm khối đa diện đều. HS: GV: Trình bày định lí khối đa diện đều. HS: Chú ý. GV: Đếm số đỉnh và số cạnh của khối bác diện đều ? HS: GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải vd1 HS: Trả lời... Hoạt động : Giải bài tập GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt 4 HS: Trả lời... GV: Hđn 3 phút: N1,2,3,4 : bt4a ý 2 N5,6,7,8 : bt4a ý 3 HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 3 phút: N1,2,3,4 : bt4b ý 2 N5,6,7,8 : bt4b ý 3 HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV:.... Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất:  Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh  Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}. Định lý: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}. Ví dụ1: Chứng minh rằng: a/ Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một bát diện đều. b/ Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều. Bài tập 4: Cho bát diện đều ABCDEF. Chứng minh rằng: AF ⊥ BD ⊥CE⊥ AF a/ điểm.. và cắt nhau tại trung. b/ ABFD, AEFC, BCDE là những hình vuông.. IV. Củng cố: Học sinh nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều. V. Về nhà : Xem trước bài 3. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 5,6. Tuần 5, 6 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN.. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. 2. Kĩ năng : Học sinh biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1: Công thức tính thể tích.. LƯU BẢNG I. Khái niệm về thể tích khối đa diện:(sgk). GV: Trình bày khái niệm thể tích khối đa diện Định lý: Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích HS: ba kích thước. GV: Trình bày các công thức tính thể tích ... HS: Chú ý. II. Thể tích của khối lăng trụ: GV: Tính thể tích kim tự tháp? HS: Định lý: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là : V = B.h Hoạt động 2: Ví dụ. GV: Trình bày khái niệm khối đa diện đều. HS: GV: Trình bày định lí khối đa diện đều. HS: Chú ý. GV: Đếm số đỉnh và số cạnh của khối bác diện đều ? HS: GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải vd1 HS: Trả lời... GV: Tính Hoạt động : Giải bài tập GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải vd1, 2 HS: Trả lời... GV: Hđn 3 phút: vd1, 2 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt. III. Thể tích của khối chóp: Định lý: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B 1 và chiều cao h là: V = B.h 3. Ví dụ1:. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có. đáy là tam giác đều cạnh bằng a; hình chiếu vuông góc của A’ trùng với trung điểm H của AB, góc hợp bởi AA’ và (ABC)  bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ.. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. Ví dụ2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi O là tâm của mặt đáy, góc giữa SO với mặt đáy bằng 60o, AB = a , AC= a √ 3 . Tính thể tích của S.ABCD.. IV. Củng cố: Học sinh biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. V. Về nhà : làm bài tập 1, 4, 5.. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 7, 8. Tuần 7, 8 §3 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. 2. Kĩ năng : Học sinh tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt1 HS: Trả lời.... Giáo án Hình Học 12. LƯU BẢNG Bài tập 1: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.. GV: Hđn 5 phút: bt1 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt2 HS: Trả lời.... Bài tập 2: Cho hình hộp ABCD . A' B ' C' D ' . Tính tĩ số thể tích khối hộp đó và thể tích khối tứ diện. ACB' D'. Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABC. tên các đoạn SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A ' , B' ,C ' khác S. V S . A B C SA ' SB' SC ' = . . Chứng minh rằng: . V S .ABC SA SB SC '. '. '. GV: Hđn 5 phút: bt2 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Bài tập 5: Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB = a. Trên đường thẳng qua C vuông góc với (ABC) lấy D sao cho: CD = a. Mặt phẳng qua C vuông góc với BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện CDEF.. IV. Củng cố: Học sinh biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. V. Về nhà : làm bài tập ôn tập chương: 5, 6, 7. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 9-10. Tuần 9-10 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. 2. Kĩ năng : Học sinh tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Δ AEB⇒ AE2 =? ⇒ AH=? a√3 a 3 ⇒ AH= √ HS: AE= 2 3 GV: Xét Δ SAH ⇒ SH=? HS: SH=AH . tan 600=a GV: Xét Δ ADE⇒ DE=? 3a 0 HS: DE=AE . sin 60 = 4 GV: Xét ΔSAH ⇒ cos SAH=? 2 √3 0 a HS: AH=SA . cos 60 ⇒SA= 3 GV: Cách tình SD = ? HS: GV: Xét. GV: Hđn 5 phút: bt 6b HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS:. LƯU BẢNG Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB = a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc bằng 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA. a/ Tính tỉ số thể tích của hai khối S. DBC và S.ABC a 3 a 3 AE= √ ⇒ AH= √ 2 3 0 SH=AH . tan 60 =a 3a 0 DE=AE . sin 60 = 4 S 2 √3 0 AH=SA . cos 60 ⇒ SA= a 3 5a 3 SD=SA − AD= √ 12 D V S .DBC SD 5 = = C V S . ABC SA 8 A H. b/ Tính thể tích khối chóp S.DBC. E. B. BÀI TẬP BỔ SUNG GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt1 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: bt1 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Bài 1: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a; hình chiếu vuông góc của A’ trùng với trung điểm H của AB, góc hợp bởi AA’ và (ABC) bằng 60 . Tính . thể tích của khối lăng trụ. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt2 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: bt2 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi O là tâm của mặt đáy, góc giữa SO với mặt đáy bằng 60o, AB = a , AC= a √ 3 . Tính thể tích của S.ABCD.. IV. Củng cố: Học sinh biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. V. Về nhà : ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra một tiết. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Chương II: MẶT NÓN - MẶT TRỤ - MẶT CẦU. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 12-13. Tuần 12-13 §1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY.. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu cách tạo thành, cách tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón, khối trụ . 2. Kĩ năng : Học sinh tự giải được các bài tập diện tích xung quanh, thể tích cơ bản và đơn giãn. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: giới thiệu mô hình mặt tròn xoay HS: Chú ý. GV: Em hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt tròn xoay? HS:. LƯU BẢNG I/ SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY. II/ MẶT TRÒN XOAY. 1/ Định nghĩa (sgk). GV: Giải thích maët noùn, hình nón, khối nón HS: Chú ý.. ø Maët noùn đỉnh O có: : truïc cuûa maët noùn. d: đường sinh của mặt nón. O: ñænh cuûa maët noùn. GV: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của Góc : góc ở đỉnh của mặt nón. hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn HS: Chú ý. 2/ Hình nón và khối nón tròn xoay: GV: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón tròn xoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối nón được giới hạn bởi hình nón đó. HS: Chú ý.. + + + +. O . d. Hình nón tròn xoay, gọi tắt là hình nón. Hình tròn tâm I: được gọi là mặt đáy. O O : đỉnh của hình nón. OI: chiều cao của hình nón. OM: đường sinh của hình nón.. 3/ Diện tích xung quanh hình nón: GV: Thể tích của khối nón tròn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. HS: GV: Vấn đáp giải Ví dụ 1. HS: GV: Ta xét hình chữ nhật ABCDù. Khi quay hình chữ nhật ABCDù xung quanh một cạnh nào đĩ, thì hình chữ nhật ABCDù sẽ tạo thành một hình goïi laø hình truï troøn xoay. HS:. Công thức : Sxq = .r.l I. M. 4/ Thể tích khối nón tròn xoay: 1 Công thức : V = B.h 3 Ví dụ 1: Trong không gian cho tam giác vuông OIM tại I, góc IOM = 300 và IM = a. Quay tam giác vuông Trang:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. GV: Ta gọi mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ theo thứ tự là mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một khối trụ tương ứng. HS:Chú ý.. GV: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ tròn xoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó. HS:Chú ý.. GV: Thể tích của khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. HS: Chú ý. GV: Vấn đáp giải Ví dụ 2. HS:. Giáo án Hình Học 12 OIM quanh OI ta được một hình nón tròn xoay. a/ Tính diện tích xung quanh của hình nón. b/ Tính thể tích khối nón. III/ MẶT TRỤ TRÒN XOAY. 1/ Định nghĩa: Maët truï troøn xoay có: : truïc cuûa maët truï. A D l: đường sinh của mặt trụ. r: bán kính mặt trụ. 2/ Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a/ Hình trụ tròn xoay : b/ Khối trụ tròn xoay: Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới han bởiC một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ tròn xoay đó.. B. 3/ Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: Công thức: Sxq = 2.r.l 4/ Thể tích của khối trụ tròn xoay: 2 Công thức: V = .r .h Trong đó: r: bán kính đáy của khối trụ. h: chiều cao của khối trụ. Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. IV. Củng cố: Hiểu cách tạo thành, cách tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón, khối trụ. V. Về nhà : Làm các bài tập: 3 , 5 , 7 , 9 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 14-16. Tuần 13-14 BÀI TẬP MẶT TRÒN XOAY Trang:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón, khối trụ . 2. Kĩ năng : Học sinh tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS. LƯU BẢNG. GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt3 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: bt3a HS:. Bài 3: Cho hình nón tròn xoay có h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm.. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét . HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. b/ Tính thể tích. a/ Tính S xung quanh hình nón. c/ khoảng cách từ tâm mặt đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12 cm. Tính S thiết diện.. GV: Hđn 5 phút: bt3b… HS: GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt5 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: bt5a HS:. Bài 5: Cho hình trụ có r = 5 cm, h = 7 cm a/ Tính S xung quanh hình nón b/ Tính thể tích. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. c/ cắt khối trụ bởi mặt phẳng // trục, cách trục 3 cm. Tính S thiết diện.. GV: Hđn 5 phút: bt5b HS:. GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt7 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: bt7a… HS:. Bài 7: Cho hình trụ có bán kình đáy r, h=r √ 3 a/ Tính S xung quanh hình nón. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12 b/ Tính thể tích. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. c/ Hai điểm A, B thuộc hai đường tròn đáy. Góc giữa AB và trục là 300 . Tính khoảng cách giữa AB và trục.. GV: Hđn 5 phút: bt7b… HS:. IV. Củng cố: Học sinh hiểu cách giải các bài tập trên, tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. V. Về nhà : Xem bài mới: Mặt Cầu. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 17-19. Tuần 15-16 §2.. MẶT CẦU Trang:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. . 2. Kĩ năng : + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Nhắc lại khái niệm đường tròn? HS: GV: Trình bài khái niệm mặt cầu HS: chú ý. GV: Xét vi trí của điểm M khi OM = r ?... HS:. GV: Dùng mô hình mặt cầu hỏi GV: Xét vi trí của mp (P) khi h >r ?... HS: GV: Mặt phẳng cắt mặt cầu theo đường tròn tâm ? , bán kính ? HS: GV: khi h = 0, ta có giao tuyến của (P) ? HS: Trả lời... GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải ví dụ 1 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: ví dụ 2… HS:. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS:. LƯU BẢNG I/ MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN. 1/ Mặt cầu: Ta coù: S(O;R) =.  M | OM r. 2/ Điểm nằm trong, nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu: Cho mặt cầu tâm O và bán kính r và M là một điểm bất kỳ trong không gian. + Nếu OM = r thì ta nói điểm M nằm trên S(O; r). + Nếu OM < r thì ta nói điểm M nằm trong S(O; r). + Nếu OM > r thì ta nói điểm M nằm ngoài S(O; r). 3/ Biểu diễn mặt cầu: (sgk) II/ GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG. Cho S(O; R) vµ mp (P). Gäi H lµ h×nh chiÕu cña O lªn (P) vµ h = OH lµ kho¶ng c¸ch tõ O tíi (P) + Nếu h > R  S(O; R)  (P) =  + Nếu h = R  S(0;R)  (P) = H + Nếu h < R  (P) cắt mặt cầu theo đường tròn tâm H, 2 2 bán kính r’ = r  h + Đặc biệt: khi h = 0, ta có giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu S(O; r) là đường tròn tâm O, bán kính r, đường tròn này được gọi là đường tròn lớn. + Mặt phẳng đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu đó. Ví dụ 1: a/ Em hãy xác định đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O; r) và mặt phẳng (). Biết rằng khoảng cách từ r tâm O đến () bằng 2 . b/ Cho mặt cầu S(O; r), hai mp () và () có khoảng cách đến tâm O của mặt cầu đã cho lần lượt là a và b (0 < a < b < r). Hãy so sánh hai bán kính của các đường tròn giao tuyến.. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12 III/ GIAO CỦA MẶT CẦU VỚI ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU: Cho mặt cầu S(O; r) và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm O trên  và d = OH là khoảng cách từ O đến .. GV: Dùng mô hình mặt cầu hỏi GV: Xét vi trí của đt  khi h >r ?... HS:. + Nếu d > r  ()  (S) = f (Mọi điểm M thuộc  đều nằm ngoài mặt cầu.). GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải ví dụ 2 HS: Trả lời... GV: Hđn 5 phút: ví dụ 2… HS GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Trình bày công thức tính diện tích, thể tích khối cầu.. + Nếu d = r  ()  (S) = M M: được gọi là tiếp điểm () : là tiếp tuyến. Như vậy : điều kiện cần và đủ để đường thẳng  tiếp xúc với mặt cầu S(O ; r) tại điểm H là  vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó. + Nếu d < r  ()  (S) = {A, B} Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu: a/ Đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. b/ Tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương. c/ Tiếp xúc với 6 mặt của hình lập phương. IV/ CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU. + Mặt cầu bán kính r có diện tích là: S = 4..r2 4 + Mặt cầu bán kính r có thể tích là: V = 3 .r3. IV. Củng cố: Học sinh hiểu khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. V. Về nhà : Làm các bt 2, 5, 10 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 17-19. Tuần 15-16 BÀI TẬP MẶT CẦU. I. Mục Tiêu : Trang:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. . 2. Kĩ năng : + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bài 2 Vì ABCD là hình vuông cạnh a, tính OA=OB=OC=OD=? bằng cách nào? HS: Trả lời... GV: Xét tam giác vuông SAO, hãy tính OS ? bằng cách nào?. LƯU BẢNG Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. + Vì ABCD là hình vuông cạnh a a 2 ⇒OA=OB=OC=OD= √ 2 + Xét tam giác vuông SAO: a 2 OS2=SA 2 − OA2= √ 2 Vậy O là tâm. S. HS: Trả lời... A. GV: Hđn 5 phút: bài 2 HS:. A. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS:. O B. C. J. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. O C. S. GV: Vẽ hình và hướng dẫn hs xác định tâm. HS:. GV: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu?. D. I B. Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a , SA, SB, SC đôi một vuông góc. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. HS:. Giải. GV: Dựng trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông SBC ⇒ tâm O của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nằm trên ? HS: GV: Hđn 5 phút: bài 10 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 7 phút: Bài bổ sung. HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. + Gọi I là trung điểm cạnh BC ⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông SBC + Dựng trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông SBC ⇒ tâm O của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp nằm trên trục. + Dựng đường trung trực cạnh SA của tam giác SIA ⇒ tâm O là giao của trục và đường trung trực . + Xét tam giác vuông IOC ⇒ OC2=IO2+ IC2 =… Bài bổ sung: Cho hình chóp S.ABCD có SA=a √ 2 SA ⊥ ( ABCD ) , ABCD hình vuông cạnh a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.. IV. Củng cố: Học sinh hiểu khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. V. Về nhà : Làm các bài tập ôn chương II: 2 , 5 , 7 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 14-16. Tuần 13-14 ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. Mục Tiêu : Trang:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tính diện tích xung quanh, thể tích của, khối chóp, khối nón, khối trụ, khối cầu . 2. Kĩ năng : Học sinh tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt3 HS: Trả lời... GV: Hình nón tạo thành có đỉnh là ?... HS : GV: Hđn 5 phút: bt3a HS: GV: Chiều cao h = ? bán kính r = ?... HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 5 phút: bt3b… HS:. GV: Vấn đáp, hướng dẫn hs giải bt5 HS: Trả lời... GV: Chứng minh Δ ABH=Δ ACH=Δ ADH ? HS: GV: Δ ABH=Δ ACH=Δ ADH⇒ ? HS: GV: BCD đều cạnh a ⇒BH=? BN HS: GV: cách tình AH ? HS:. LƯU BẢNG Bài 2: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( ABC ) , BD ⊥ BC , AB = AC = a. Quay đường gấp khúc BAD quanh cạnh D AB ta được khối nón. a/ Tính S xung quanh. b/ Tính thể tích Hình nón tạo thành có: A Đỉnh là B, trục là AB, Đáy là : (A ; AD) Chiều cao: h = BA = a Bán kính r = AD = a Đường sinh l = BD = a √ 2 Vậy: S xq =π . r .l=πa2 √ 2 1 1 V = π .r 2 . h= πa3 Và: 3 3. B. A. B. D H N. GV: Hđn 5 phút: bt5a HS:. GV: Gọi HS lên bảng giải. C. C. Bài 5: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống (BCD) Trang:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét . HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 5 phút: bt5b HS:. GV: Hđn 5 phút: bt5b… HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. a/ Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính độ dài AH. Δ ABH=Δ ACH=Δ ADH⇒ HB=HC=HD ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. 2 a √3 + BCD đều cạnh a ⇒ BH= BN= 3 3 a 6 ⇒ AH= √ AB2 − BH 2= √ 3 b/ Tính S xung quanh và thể tích khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH. a √6 Hình trụ có: chiều cao h=AH= 3 a √3 Bán kính r=BH= 3 2 2 πa √ 2 Vậy: S xq =2. π . r . h= 2 πa3 √ 6 2 Và: V =π .r . h= 9. +. GV: Vẽ hình và hướng dẫn hs làm bt7. HS:. Bài 7: Cho hình trụ có bán kình đáy r, trục OO' =2 r Và mặt cầu đường kính OO'. GV: Hđn 5 phút: bt7… HS:. a/ So sánh S mặt cầu và S xung quanh hình trụ. 2 S C =ST =4 . π . r b/ So sánh thể tích khối cầu và thể tích khối trụ. 4 3 V C = . π . r 3 ;V T =2 . π . r 3 ⇒ V T = V C 3 2. GV: Gọi 2HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. IV. Củng cố: Học sinh hiểu cách giải các bài tập trên, tự giải được các bài tập thể tích cơ bản và đơn giãn. V. Về nhà : Ôn tập theo đề cương , chuẫn bị kiểm tra học kỳ I. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. Tiết 25-26. Tuần 20-21 Trang:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương §1. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. Giáo án Hình Học 12. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu. 2. Kĩ năng : + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector. + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector. + Biết tính tích vô hướng của hai vector. + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu hệ trục Oxyz và các phép toán trên Oxyz GV: Giới thiệu hệ trục Oxyz HS: Chú ý. GV: Giới thiệu các hệ thức xác định tọa độ điểm và vecto. HS: Chú ý. GV: GV: Giới thiệu các phép toán trên Oxyz HS: Chú ý, liên hệ với hệ Oxy GV: ⃗a ± ⃗b=? ; k . ⃗a=? HS: ⃗a =⃗b ⇔ a1 =? GV: a 2=? a3 =? ¿{{ HS: ⃗ ⃗ GV: a và b cùng phương ⇔ ? HS: GV: Cho A(xA ; yA ; zA),ø B(xB ; yB ; zB) →. HS:. Cách tình AB =?. GV: Nếu I là trung điểm đoạn AB thì ta xác định tọa độ I HS:. LƯU BẢNG I/ TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ. 1/ Hệ trục toạ độ Oxyz: 2/ Toạ độ của một ⃗ điểm:  ⃗ ⃗ OM = x. i + y. j + z. k ⇔ M ( x ; y ; z ) 3/ Toạ độ của vectơ: ⃗ ⃗ ⃗ → → j i k ⇔ a =( x ; y ; z ) a = x. + y. + z. II/ BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN: Định lý: Cho Oxyz ⃗a =( a1 ; a2 ; a 3) , ⃗b=(b 1 ; b 2 ; b 3) ⃗ ⃗a + b=(a ● 1 +b 1 ; a2 +b 2 ; a3+ b3 ) . ⃗ ● ⃗a − b=(a1 −b1 ; a2 −b 2 ; a 3 − b3 ) . ● Với k  R  k ⃗a =(ka1 ; ka 2 ;ka 3) Hệ quả: Cho Oxyz ⃗a =( a1 ; a2 ; a 3) , ⃗b=(b 1 ; b 2 ; b 3) ⃗a =⃗b ⇔ a1=b1 ⃗ 0 = (0 ; 0 ; 0) a2=b2 ● ; a3=b3 ¿{{ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ → → ● Với b 0 : a và b cùng phương ⇔ a =k . b ● Cho A(xA ; yA ; zA) vaø B(xB ; yB ; zB). +. →. AB =( x B − x A ; y B − y A ; z B − z A ). Trang:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Hoạt động 2: Giới thiệu tích vô hướng trên Oxyz và các ứng dụng. GV: Trên Oxy : ⃗a =( a1 ; a2) , ⃗b=(b 1 ; b 2) Tính tích vô hướng. → →. a . b =?. HS: GV: Trên Oxyz cũng tương tự → →. ⇒ a . b =? HS: →. ||. GV: a⃗ =( a ; a ; a )⇒ a =? 1 2 3 HS: GV: Nhắc lại biểu thức tính góc giữa hai vecto trên Oxy? HS: GV:Trên Oxyz tương tự. (. → →. ). ⇒cos a , b =? HS: GV:. →. →. a⊥b ⇔. (. → →. ). cos a , b =? ⇔. → →. a . b =? HS: GV: Hđn 3 phút ví dụ 1a , b , c: HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: Hoạt động3: pt mặt cầu trên Oxyz.. Giáo án Hình Học 12 ¿ x A+ xB xI= 2 y +y yI = A B + Tọa độ trung điểm I đoạn AB: 2 z A+ zB zI = 2 ¿{{ ¿ III/ TÍCH VÔ HƯỚNG. 1/ Biểu thức toạ độ của tích vô hướng: Định lý : Tích vô hướng hai véctơ ⃗a =( a1 ; a2 ; a 3) , ⃗b=(b 1 ; b 2 ; b 3) là: ⃗a . ⃗b=a1 b1+ a2 b2 +a3 b3 2/ Ứng dụng: a/ Độ dài của một vectơ: |a⃗|=√ a21 + a22+ a23 b/ Khoảng cách giữa hai điểm: AB  ( x B  x A ) 2  ( y B  y A ) 2  (z B  z A ) 2. c/ Góc giữa hai vectơ: ⃗⃗ ⃗⃗ a1.b1  a2 .b2  a3 .b3 a.b cos( a, b)  ⃗ ⃗  a.b a12  a22  a32 . b12  b22  b32 Nhận xét:. → →. ⃗a ⊥ ⃗b ⇔ a . b =a1 b1 +a2 b2 +a 3 b 3=0. Ví dụ 1: Trên Oxyz cho A ( −1 ; 2; − 3 ) , B ( 3 ; 2; − 3 ) , ⃗ ⃗ C ( 1 ; −4 ; 1 ) ⃗a = (3; 0; 1), b = (1; - 1; - 2), c = (2; 1; - 1). a/ Xác định tọa  độ trung điểm các đoạn AB , AC  b/ Tính AB . AC và độ dài các đoạn AB , AC. ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ a b c/ Tính a.(b  c ) và .. GV: Nhắc lại dạng của phương trình đường tròn trên Oxy? HS:. IV/ MẶT CẦU.. GV: Trên Oxyz tương tự ... HS:. có. GV: Hđn 3 phút ví dụ 2a , b , c. HS:. c )2 = r 2. GV: Gọi HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. d=0. ● Mặt cầu (S) có tâm I(a ; b ; c) , bán kính r phương trình:. (S): (x – a ) 2 +( y – b)2 + ( z –. ● Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + 2 2 2 (với a  b  c  d  0 ). Có tâm I (a ; b ; c) , bán kính r= √ a2+ b2 +c 2 − d. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Ví dụ 2: Trên Oxy cho A ( −1 ; 2; − 3 ) , B ( 3 ; 2; − 2 ) , C ( 0 ; −3 ; 1 ) , mặt cầu ( C ) : 2 2 2 x + y + z − 2 x + 4 y − 3=0 a/ Xác định tâm I và bán kính mặt cầu (C). b/ Viết pt mặt cầu nhận BC đường kính. c/ Viết pt mặt cầu qua 4 điểm O, A, B, C. IV. Củng cố: Học sinh hiểu khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. V. Về nhà : Làm các bt 2, 5, 10 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 27-28. Tuần:22-23 BÀI TẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu. 2. Kĩ năng : + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector. + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector. + Biết tính tích vô hướng của hai vector. + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Hđn 3 phút bt1 HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 2 phút bt 2: HS:. LƯU BẢNG ⃗ ( 0 ; 2 ; −1 ) , ⃗c =( 1 ;7 ; 2 ) 1/ Cho ⃗a =( 2; − 5 ; 3 ) , b=. 1 a/ Tính ⃗d =4 a⃗ − ⃗b +3 ⃗c 3 b/ Tính ⃗e =⃗a − 4 b⃗ − 2 ⃗c. GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét 2/ Cho A= (1 ; −1 ; 1 ) , B=( 0 ; 1; 2 ) , C=( 1; 0 ; 1 ) HS: Tìm tọa độ trọng tâm G của Δ ABC GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Vẽ hình hướng dẫn hs cách chọn cặp vecto bằng nhau. HS: chú ý Trang:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Hđn 3 phút bt3 : HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12 '. '. '. '. 3/ Cho hình hộp ABCD . A B C D có D=( 1 ; −1 ; 1 ) , B= (2 ; 1 ; 2 ) C' = ( 4 ; 5 ; −5 ) , A=( 1; 0 ; 1 ) Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.. 4/ Tính ⃗a . ⃗b biết ⃗a =( 3 ; 0 ;− 6 ) , ⃗b=( 2; − 4 ; 0 ). GV: Hđn 2 phút bt 4 HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 3 phút bt 5 Xác định tâm và tính bán kính (C) HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 4 phút bt 6 : Viết pt mặt cầu nhận BC đường kính. HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. 5/ Tìm tậm và bán kính mặt cầu sau: a/. x 2+ y 2 + z 2 − 8 x − 2 y +1=0. 6/ Lập pt mặt cầu biết: a/ Mặt cầu đường kính AB A= ( 4 ; −3 ; 7 ) , B=( 2 ; 1 ; 3 ) b/ Đi qua A= (5 ;− 2;1 ) có tâm C=( 3 ; −3 ; 1 ). IV. Củng cố: + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector. + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector. + Biết tính tích vô hướng của hai vector. + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính. V. Về nhà : Xem trước bài: Phương trình mặt phẳng. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Trang:. Ngay vắng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Nhận xét. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 29-31. Tuần:24-26 §2. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 2. Kĩ năng : + Biết tìm toạ độ của vector pháp tuyến của mặt phẳng. + Biết viết phương trình tổng quát của mặt phẳng. + Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc. + Biết tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS. LƯU BẢNG. GV: Các em đã từng học về vtpt. Vậy vtpt của mp () là ? HS:. I/ VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. Định nghĩa: ⃗ ⃗ Cho mặt phẳng (). Nếu vector⃗ n khác 0 và có giá vuông góc với mặt phẳng () thì n được gọi là vector pháp tuyến của (). Chú ý: ⃗ n là vector pháp tuyến của mặt phẳng () ● Nếu vector ⃗ thì vector k n cũng là vector pháp tuyến của (). → → ● Nếu a và b có giá // hoặc nằm trên mặt phẳng (). GV: giới cách tìm vector pháp tuyến của mặt phẳng bằng cách tính tích có hướng của hai vector có giá song song hoặc nằm trong mp (). HS: GV: vấn đáp tìm vtpt của mp (ABC) HS: GV: Hđn 3 phút ví dụ 1 : HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Thì tích có hướng. →. →. →. [. →. →. ]. n =a ∧ b = a ∧ b là vtpt của (). ⃗ ⃗ ⃗  a a3 a3 a2 a1 a2  n a b  2 ; ;   b2 b3 b3 b1 b1 b2  ⃗ ⃗ ⃗ Hay n [a , b ] (a2b3  a3b2 ; a3b1  a2b3 ; a1b2  a2b1 ). Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; - 1; 3), B(4; 0; 1), C(- 10; 5; 3) , D(-3; 2; 0). Tìm một vtpt của mp (ABC) , (ADC) ? Trang:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MP. GV: Trình bày phương trình tổng quát của mặt phẳng, giải thích các đại lượng. HS: Chú ý.. 1/ Định nghĩa: Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.. GV: Trình bày cách viết phương trình Nhận xét: tổng quát của mp qua M0(x0 ; y0 ;z0) vaø coù ● Neáu () ñi qua M0(x0 ; y0 ;z0) vaø coù veùctô phaùp tuyeán ⃗n=( A ; B; C ) thì phöông trình cuûa noù coù daïng : veùctô phaùp tuyeán ⃗n=( A ; B; C ) A (x − x 0)+ B( y − y 0 )+C ( z − z 0 )=0 HS: GV: Có vtpt, ta viết được pttq. Vậy nếu có ● Neáu mp () coù pt : Ax + By + Cz + D = 0 thì ⃗n=( A ; B; C ) laø moät veùctô phaùp tuyeán cuûa noù. pttq, ta sẽ tìm được gì? HS: Vtpt. Ví dụ 2: GV: Hđn 3 phút ví dụ 2 : Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(2; - 1; 3), HS: B(4; 0; 1), C(- 10; 5; 3) , D(-3; 2; 0) , GV: Gọi HS lên bảng giải mặt phẳng (): 4x – 2y – 6z + 7 = 0. Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét a/ Tìm một vtpt của (). HS: Hs thảo luận nhóm để Tìm một vector pháp tuyến của b/ Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC). mặt phẳng (): 4x – 2y – 6z + 7 = 0. GV: Gọi HS nx và sửa lại. c/ Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (ADC). HS: 2/ Các trường hợp riêng: GV: Trình bày, giải thích các trường hợp Trên hệ trục Oxyz cho mp (): Ax + By + Cz + D = 0 riêng... ● Neáu D = 0 thì mp () ñi qua goác O. HS: Chú ý ¿ ¿ A=0 A ≠0 B≠ 0 ● Neáu thì () chứa hoặc song song với trục B=0 C ≠0 GV: Tương tự neáu thì () ? C≠0 ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ Ox. HS: ● Neáu phương trình mp () coù daïng : Cz + D = 0 GV: Neáu phương trình mp () coù daïng : thì ()ù song song hoặc trùng với mp (Oxy). By + D = 0 thì () ?... ● Nhận xét: HS: Maët phaúng () qua (a ; 0 ; 0) , (0 ; b ; 0) , (0 ; 0 ; c) GV: Trình bày và giải thích pt mp theo x y z + + =1 coù phöông trình daïng : đoạn chắn… a b c HS: III/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GÓC. Trong kg Oxyz cho mp ( α ): GV: Lấy ví dụ trực quan về hai mp trùng nhau. Lúc này hai vtpt của hai mp ntn ?... A1 x  B1 y  C1 z  D1 0 HS: Cùng phương. và ( β ): GV: Lấy ví dụ trực quan về hai mp //. Lúc A2 x  B2 y  C2 z  D2 0 này hai vtpt của hai mp ntn ?...   HS: Cùng phương.  n  kn  2 GV: Nhưng phải có cái khác nhau? ( ) (  )   1 HS:  D1 kD2 Trang:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Lấy ví dụ trực quan về hai mp cắt nhau. Lúc này hai vtpt của hai mp ntn ?... HS: Không cùng phương.. ⃗ ⃗  n1 kn2 ( ) || (  )    D1 kD2. GV: Lấy ví dụ trực quan về hai mp vuông α Lúc ( góc. ) cắtnày ( βhai) vtpt của hai mp ntn ?... → → HS: ⇔ n Vuông ≠ k n góc…. 1. Giáo án Hình Học 12. ⃗⃗. 2.  1     2   n1.n2 0  A1 A2  B1B2  C1C2 0. GV: Hđn 3 phút ví dụ 3a, b HS: GV: Gọi HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Vấn đáp giải ví dụ 3c HS:. Ví dụ 3: Trong hệ Oxyz cho A(1 ; -2; 0) , B( -1; 1; 2 ), M(2; -3; -1) mặt phẳng (P): x + y – 2z +4 = 0 a/ Viết phương trình mp (Q) qua A và (Q) BC . b/ Viết phương trình mp ( α ) qua A và ( α ) // (P). c/ Viết phương trình mp ( β ) qua B, C và ( β ) ( P) .. GV: Trình bày và giải thích công thức tính khoảng cách từ điểm đến mp. HS: GV: Cách tính khoảng cách giữa hai mp // IV/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT HS: MẶT PHẲNG. Cho Mo(xo;yo;zo) , mp (  ) : Ax + By + Cz + GV: Hđn 3 phút ví dụ 4a, b D=0 HS: GV: Gọi HS lên bảng giải ¿ ¿ Ax 0+ By 0 +Cz 0+ D∨ 2 2 2 Gọi HS mang bài giải lên kt A + B +C √ Các HS còn lại chú ý nhận xét d ( M 0 ,(α ))=¿ GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: Ví dụ 4: Tính khoảng cách sau: GV: Vấn đáp giải ví dụ 4c a/ Từ M ( − 2; 3 ; −1 ) đến ( α ) :− x+2 y +3 z − 4=0 HS: b/ Từ M ( 0 ; − 3; 2 ) đến ( α ) :− x+2 y +3=0 c/ Giữa hai mp (): x - 3y – 2 = 0 , (): - 2x + 6y + 3 = 0 IV. Củng cố: Học sinh hiểu vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. V. Về nhà: Làm bài tập: 1 , 3 , 7 , 8a , 9ac. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng Trang:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 32-33. Tuần 27-28 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 2. Kĩ năng : + Biết tìm toạ độ của vector pháp tuyến của mặt phẳng. + Biết viết phương trình tổng quát của mặt phẳng. + Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc. + Biết tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Hđn 3 phút Bài 1 HS: GV: Gọi 3HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. LƯU BẢNG Bài 1: Viết pt mặt phẳng trong các trường hợp sau: ⃗ n a/ Đi qua M(1;-2;4) và nhận vtpt (2;3;5) b/ Đi ⃗ qua A(0 ; -1⃗ ; 2) và song song với giá của 2 vectơ u (3; 2;1) và v ( 3;0;1) c/ Đi qua 3 điểm A(-3 ; 0 ; 0) ,B(0 ; -2 ; 0) và C(0 ; 0 ; -1). GV: Hđn 3 phút Bài 3 HS: GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Bài 3: a/ Lập pt của các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz) ,(Oxz). b/ Lập pt mp đi qua M(2 ; 6 ; -3) và song song với các mặt phẳng tọa độ. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. GV: Hđn 3 phút Bài 7, 8a HS: GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Bài 7: Lập pt mp(  ) đi qua A(1 ; 0 ; 1) , B(5 ; 2 ; 3) và vuông góc với mp (  ): 2x – y + z – 7 = 0 Bài 8: Xác định m để các mp sau // với nhau: a/. GV: Hđn 3 phút Bài 9a, c HS: GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. ( α ) :2 x+ my +3 z − 5=0 và ( β ) :nx − 8 y − 6 z+ 2=0. Bài 9:Tính khoảng cách Từ A(2;4;-3) đến các mp sau: a/ 2x - y + 2z – 9 = 0 c/ x = 0. IV. Củng cố: Học sinh hiểu và giải được các bài toán về phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng… V. Về nhà: Xem trước bài: Phương trình đường thẳng. Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 35- 37. Tuần 30-32 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2. Kĩ năng : + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Xem trước ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Trình bày và giải thích phương trình tham số của đường thẳng. HS:. GV: Vậy viết pt mp ta cần tìm vecto gì? Viết pt đường thẳng cần tìm vecto gì? HS:. GV: Trình bày và giải thích phương trình chính tắc của đường thẳng. HS:. LƯU BẢNG I/ PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG: Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vector chỉ phương ⃗ a = (a1; a2; a3) là phương trình có dạng:  x  x0  ta1   y  y0  ta2  z z  ta 0 3 . (t là tham số). Ngoài ra, dạng chính tắc của  là: x − x0 y − y0 z − z0 = = a1 a2 a3. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương GV: Hđn 3 phút Ví dụ 1 HS: GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. GV: Vtcp của đường thẳng b là gì? Đường thẳng b qua điểm nào? HS:. Giáo án Hình Học 12. Ví dụ 1: Cho ba điểm A(-2;1;0), B(1;2;-2), C(0;-1;2), mp ( α ) : x −2 y+ 3 z −1=0 a/ Viết phương trình các đường thẳng AB, CA. b/ Viết pt đường thẳng Δ⊥ (α ) .. Δ. qua B và. II/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:. GV: a // b  (I) có nghiệm hay không? HS: GV: a // b thì hai vecto của hai đt ntn ? HS: Cùng phương..  x  xo'  b1 m  b :  y  yo'  b2 m  '  z  zo  b3 m  ua  a1 ; a2 ; a3  Đường thẳng a có vtcp và đi  x xo  a1t  a :  y  yo  a2t  z z  a t 0 3 . qua M0(x0 ; y0 ; z0) GV: a ≡ b  (I) ?. Đường thẳng b có vtcp. HS:. qua GV: a cắt b. . Hệ phương trình. (I) ? HS:. GV: a chéo b  (I) có nghiệm hay không? HS:. . M 0' x0' ; y0' ; z0'.  ub  b1 ; b2 ; b3 . và đi. .  xo  a1t  xo'  a1' t '  ' '  yo  a2t  yo  a2t '  z0  a3t  zo'  a3' t '  Ta có hệ:. (I). ⃗ ⃗  k  R : a  k . b ● a // b  (I) vô nghiệm và ● a ≡ b  (I) vô số nghiệm. ●. a cắt b  Hệ phương trình (I) có một. GV: a chéo b thì hai vecp của hai đt nghiệm ntn ? ● a chéo b  Hệ phương trình (I) vô HS: Cùng phương. ⃗ ⃗ nghiệm và a k .b , k  R GV: Hđn 3 phút Ví dụ 2 HS:. Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình tham số là:. GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Vấn đáp hướng dẫn giải Ví dụ 3 Thế tọa độ của đt d vào pt mp () ? HS: GV: Hđn 3 phút Ví dụ 3 HS: GV: Gọi 2HS lên bảng giải. Gọi HS mang bài giải lên kt. Các HS còn lại chú ý nhận xét. GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. d:.  x 3  2t   y 6  4t  z 4  t . ; d’:.  x 2  t '   y 1  t '  z 5  2t ' . a/ Chứng tỏ d và d’ có hai vector chỉ phương không cùng phương. b/ Chứng tỏ d cắt d’, xác định tọa độ giao điểm. Ví dụ 3: Tìm giao điểm của mp (): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong các trường hợp sau:. a/ d:.  x 2  t   y 3  t  z 1 . b/ d:.  x 1  2t   y 1  t  z 1  t . IV. Củng cố: Học sinh hiểu về phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. V. Về nhà: Làm các bài tập: 1acd , 3a , 4 , 6 , 9 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Tiết: 39-40. Tuần 33 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2. Kĩ năng : + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án Trang:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương 2. Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm.. Giáo án Hình Học 12. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Hđn 3 phút: N1,: 1a N2 : 1b HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 3 phút: N1 : 1c N2 : 1d HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. LƯU BẢNG Bài 1:Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau : a/ Phương trình đường thẳng d đi qua . M(5;4;–1) và nhận a (2;  3;5) làm vecto chỉ phương. b/ Đi qua điểm M (–2; 1; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + y – z + 5 = 0. c/ Phương trình đường thẳng d đi qua. B(2; 0;-3) và song song với d :. ¿ x=1+2 t y=− 3+3 t z=4 t ¿{ { ¿. d/ Phương trình đường thẳng d đi qua P(1; 2; 3) và Q(5, 4; 4). GV: Hđn 3 phút: bài 4 HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. GV: Hđn 3 phút: N1 : 3a , 5a N2 : 6a HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại.. Bài 3: Xét vị trí tương đối của các cặp đt sau: ¿ ¿ x =−3+2 t x=5+ t y=− 2+ 3t y=− 1− 4 t a/ d: và d’: z =6+ 4 t z=20+t ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ Bài 4: Tìm a để hai đt sau cắt nhau: ¿ ¿ x=5 −t ' x=1+at y =t y=2+2 t ' d: và d’: z=−1+2 t z=3 − t ' ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ Bài 5: Xác định tọa độ giao điểm của đt d Trang:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương HS:. GV: Hđn 3 phút: N1 : 7a N2 : 7b HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. Giáo án Hình Học 12. và mặt phẳng (P) biết: ¿ x =−3+2 t y=− 2+ 3t a/ d: và z =6+ 4 t ¿{{ ¿ ( P ) :3 x +5 y − z − 2=0 Bài 6: Tính khỏang cách giữa d đến mp (P): ¿ x=−3+2 t y=− 1+ 3t a/ d: và ( P ) : 2 x − 2 y+ z +3=0 z=− 1+ 2t ¿{{ ¿ Bài 7: Trong không gian Oxyz, cho điểm ¿ x=2+t y=1+2 t A(1, 0 ; 0). Và d: z=t ¿{{ ¿ a/ Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A lên đt d. b/ Tìm điểm A’ đối xứng của A. qua đường thẳng d.. IV. Củng cố: + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) V. Về nhà: Làm các bài tập ôn chương III: 2 , 3 , 4 , 6 , 8 , 10 , 11 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. Giáo án Hình Học 12. Tiết: 39-40. Tuần 33 ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về phương trình tham số của đường thẳng, phương trình mặt phẳng phương trình mặt cầu và các mối quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng : + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng, phương trình mặt phẳng phương trình mặt cầu. + Biết xác định vị trí tương đối của chúng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) II.Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà. 3. Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Tiến Trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: sĩ số, vị trí. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Lời vào bài: giới thiệu nội dung chính của bài. 4. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: Hđn 3 phút: N1,: 2a N2 : 3a HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 3 phút: N1,: 2b N2 : 3b HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS: GV: Hđn 3 phút: N1 : 4a N2 : 4b HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. LƯU BẢNG Bài 2:Cho mặt cầu (S) có đường kính AB, biết: A(6 ; 2 ; -5) và B(-4 ; 0 ; 7) a/ Viết phương trình mặt cầu (S). b/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) tại điểm A Bài 3: Cho bốn điểm A(-2 ; 6 ; 3) , B(1 ; 0 ; 6) , C(0 ; 2 ; -1) , D(1 ; 4 ; 0) a/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện. b/ Tính chiều cao AH của tứ diện ABCD. Xét vị trí tương đối của các cặp đt sau: c/ Viết phương trình mặt phẳng ( α ) chứa AB và // CD Bài 4: Viết phương trình đường thẳng: a/ Đi qua hai điểm A(1 ; 0 ; -3) , B(3 ; -1 ; 0) b/ Đi qua hai điểm M(2 ; 3 ; -5) và song song với. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương. GV: Hđn 3 phút: bài 6 HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. GV: Hđn 3 phút: N1 : bt8 N2 : bt10 HS: GV: Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS mang bài giải lên kt Các HS còn lại chú ý nhận xét chéo. HS: GV: Gọi HS nx và sửa lại. HS:. GV: Vấn đáp giải bài tập 11 HS:. Giáo án Hình Học 12. đường thẳng d:. ¿ x=−2+2 t y =3− 4 t z=−5 t ¿{{ ¿. Bài 6: Cho mặt phẳng  P  : 3 x  5 y  z  2 0 ¿ x=12+4 t y =9+3 t và đường thẳng d: z=1+t ¿{{ ¿ a/ Tìm giao điểm M giữa d và (P) b/ Viết phương trình mp (α )⊥ d. ( α ) chứa M và. Bài 8: Viết phương trình mặt phẳng. (α ). tiếp xúc với mặt cầu (S): x 2+ y 2 + z 2 − 10 x+2 y +26 z +170=0 và song song với hai đường thẳng ¿ ¿ x=−7+3 t ' x=− 5+2 t ' y =1− 3 t d: ; d: y=− 1− 2t z=−13+ 2t z=8 ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ Bài 10: Cho M(2 ; 1 ; 0) và ( α ) : x +3 y − z − 27=0 Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng của M qua mp. (α ) . Bài 11: Viết phương trình đường thẳng Δ ⊥ ( Oxz ) Và cắt hai đường thẳng ¿ ¿ x =1− 2t ' x=t y=− 4+ t y=− 3+t ' d: ; d: z=3 −t z=4 −5 t ' ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ :. IV. Củng cố: + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng, phương trình mặt phẳng phương trình mặt cầu. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Giáo án Hình Học 12 + Biết xác định vị trí tương đối của chúng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) V. Về nhà: Làm các bài tập ôn cuối năm:: 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 15 Lớp. Họ và tên. li do vắng. Nhận xét. Ngay vắng. Duyệt của tổ trưởng. Trang:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×