Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bờ Y, ngày 20 tháng 09 năm 2012. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG HAI KHÔNG NĂM HỌC 2012-2013 Kính gửi: BGH trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Tôi tên: Phan Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ được phân công: GVCN lớp 1B Căn cứ vào quyết định số 3859/QĐ- BGD ĐT ngày 28/07/2006 của Bộ trưởng BGD&ĐT về cuộc vận động 2 không với 4 nội dung“ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và không có học sinh ngồi nhầm lớp. Căn cứ chỉ thị số 01 của huyện ủy Ngọc Hồi ngày 30/08/2006 (v/v thực hiện cuộc vận động hai không của ngành giáo dục). Để hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp của BGD ban hành. Nay tôi xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể cho bản thân và tập thể lớp 1B như sau: I. NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG “HAI KHÔNG” VỚI 4 NỘI DUNG: - Cuộc vận động “hai không” với 4 nội dung là cuộc vận động lớn của toàn ngành nhằm chống tiêu cực và bệnh thành tích đồng thời đẩy lùi và khắc phục tình trạng HS ngồi nhầm lớp, nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học một ngày càng có chất lượng, hiệu quả đáp ứng được nhu xã hội hiện nay. - Cuộc vận động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, để hoạt động dạy và học trong nhà trường có chất lượng cao, đầy đủ trang thiết bị cho học sinh tri thức, hiểu biết thực sự. - Cuộc vận động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Đây cũng là cơ hội để giáo viên hiểu và nắm chắc về chất lượng thực của học sinh lớp mình để đề ra biện pháp tối ưu nhất trong giảng dạy cho từng đối tượng học sinh. Là động lực giúp giáo viên hoàn thiện mình về chuyên môn nghiệp vụ, mỗi giáo viên cần phải tự mình tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách nhà giáo, luôn là tấm gương để học sinh học tập và noi theo. - Thực hiện tốt cuộc vận động này làm giảm và xoá bỏ đi tình trạng học sinh yếu, học sinh ngồi nhầm lớp đang tồn tại trong nhiều năm qua trên địa bàn. - Hưởng ứng cuộc vận động nhằm nâng cao trình độ và chất lượng dạy học. Để đáp ứng được nhu cầu trong thời kỳ mới, nhiệt tình, tận tụy với nghề, năng động, tự tin, sáng tạo trong mọi hoạt động do trường và nghành tổ chức. Đây cũng là cuộc vận động nhằm đảm bảo cho giáo dục nước nhà lành mạnh, tiến bộ, khắc phục tình trạng lạc hậu, để hội nhập với giáo dục các nước trong khu vực và thế giới. - Cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung và "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" mà chúng ta đã và đang triển khai thực hiện trong toàn ngành giáo dục đã khẳng định hiệu quả tích cực, tạo nên những bước chuyển quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục cả về phương pháp và nội dung; góp phần lập lại nền nếp, kỷ cương và chất lượng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục là hai vấn đề bức xúc nhất hiện nay mà xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải có giải pháp khắc phục quyết liệt. Thực tiễn tại nhiều địa phương cho thấy nếu có sự chỉ đạo kiên quyết của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp và sự ủng hộ của cha mẹ học sinh, các đoàn thể thì nhà trường và ngành giáo dục địa phương nơi đó luôn giữ được kỷ cương trong dạy và học, khuyến khích mạnh mẽ sức sáng tạo của các thầy, cô giáo. Đây là tiền đề quan trọng để triển khai các giải pháp nhằm khắc phục các mặt yếu kém, nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo. II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN - Lập kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận động - Bản thân xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận động“Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” như: nâng cao đạo đức của nhà giáo; giáo dục tính trung thực cho học sinh, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục. Xác định nhiệm vụ trọng tâm chống tiêu cực và bệnh thành tích của từng năm học. - Bản thân sẽ thực hiện đúng, đầy đủ những nội dung cuộc vận động, các hướng dẫn chỉ đạo của phòng, trường đề ra. - Xây dựng kế hoạch, và các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt cuộc vận động. - Phối hợp với các sở, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xây dựng và thực hiện chương trình liên ngành để việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục trở thành hành động chung của toàn xã hội. - Tuyên truyền, vận động đồng nghiệp, nhân dân cùng thực hiện cuộc vận động. - Phân tích cho học sinh hiểu từ ý nghĩa cuộc vận động, thực hiện tốt 4 nội dung vào quá trình dạy học. - Không áp đặt các chỉ tiêu về kết quả thi, lên lớp, tốt nghiệp một cách hình thức, không phù hợp với thực tiễn; xử lý nghiêm các tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Gia đình và các bậc phụ huynh, Ban Đại diện cha mẹ học sinh cần chú trọng giáo dục con em mình thái độ học tập đúng đắn, trung thực; không tiếp tay cho các hiện tượng tiêu cực, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường cùng chính quyền địa phương phát hiện và kiên quyết chống các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục. - Dạy thật: Dạy những kiến thức trọng tâm, không dạy tràn lan gây khó hiểu cho HS, liên hệ thực tế những sự việc gần gũi với HS. - Học thật: Đổi mới phương pháp, dạy theo đối thượng HS, bồi dưỡng Hs giỏi, tận tuỵ kèm cặp những HS yếu, không phân biệt.đổi mới công tác thi, tuyển sinh và xây dựng qui trình đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; thực hiện phổ cập giáo dục, bảo đảm dạy thực chất, học thực chất để thực sự nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. - Báo cáo thật: Báo cáo đúng thực trạng để có sự chỉ đạo kịp thời từ phía nhà trường, không có thái độ gian lận, hoàn thành báo cáo đúng quy định. - Kiểm tra thật: Chấm chữa bài kịp thời, đúng quy định, khách quan. Khuyến khích, động viên HS yếu có sự tiến bộ rõ rệt, không thiên vị.....Kiểm tra HS với tinh thần trách nhiệm của bản thân, khuyến khích HS có tiến bộ trong học tập, công bằng trong việc đối xử với HS, kiểm tra 1 cách khách quan, trung thực, luôn thực hiện đúng quy định. Chấp hành nghiêm túc về đánh giá, kiểm tra của nhà trường. Coi thi và khảo sát đúng thời gian. III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THỜI GIAN Tháng. NỘI DUNG - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh lớp 1B và 1C. GHI CHÚ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9/2012. Tháng 10/2012. Tháng 11/2012. Tháng 12/2012. Tháng 1/2013. Tháng 2/2013. Tháng 3/2013. - Thực hiện nghiêm túc việc ra đề và khảo sát chất lượng đầu năm. - Chấm chữa bài, nhận xét đầy đủ, thường xuyên để đánh giá đúng lực học của học sinh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp. - Tham gia dự giờ thao giảng, rút kinh nghiệm giờ dạy để nâng cao năng lực chuyên mơn. - Tăng cường việc soạn giảng theo chuẩn kiến thức và phân luồng đối tượng học sinh được thể hiện trong giáo án. - Thực hiện việc ra đề kiểm tra giữa học kì I theo chuẩn kiến thức và phù hợp với đối tượng học sinh. - Thực hiện nghieâm tuùc công tác kiểm tra, chấm bài và báo cáo chính xác kết quả kiểm tra của học sinh. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Căn cứ vào điểm thi định kì điều chỉnh kế hoạch dạy học. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Thường xuyên dự giờ thao giảng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học. - Thực hiện nghiêm túc việc dạy và học để đảm bảo chất lượng. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học. - Tập trung phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Chấm chữa bài, nhận xét đầy đủ, thường xuyên để đánh giá đúng lực học của học sinh. - Tổ chức cho học sinh tự theo dõi và đánh giá lẫn nhau trong học tập để tạo sự hài hòa, công bằng và tạo niềm tin cho học sinh. - Học tập, nghiên cứu và nắm vững cơ sở lí luận của việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ở tiểu học. - Thực hiện việc ra đề kiểm tra cuối học kì I theo chuẩn kiến thức và phù hợp với đối tượng học sinh. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập đúng quy định và đảm bảo các nguyên tắc của kiểm tra đánh giá cuối học kì I. - Tổng hợp kết quả kiểm tra, báo cáo kịp thời và chính xác . - Theo dõi chặt chẽ và lưu giữ kết quả các đợt kiểm tra để đánh giá thực chất sự tiến bộ của học sinh - Tập dượt cho HS tham gia thi kể chuyện đạo đức Bác Hồ . - Tham gia thi giáo viên giỏi, thiết kế giáo án điện tử - Thường xuyên làm và sử dụng đồ dùng dạy học cho một số tiết học. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Giáo dục học sinh thường xuyên tự giác trong học tập. - Thực hiện ra đề phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp và chuẩn kiến.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thức kĩ năng. - Thực hiện nghiêm túc việc coi thi và chấm thi, báo cáo chính xác kết quả thi của học sinh. - Đánh giá xếp loại học sinh theo đúng thông tư 32 Tháng 4/2013. Tháng 5/2013. - Tằng cường phụ đạo cho học sinh yếu còn lại nhằm giải quyết tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Tiếp tục chấm chữa bài cho học sinh. - Thường xuyên thay đổi nhiều hình thức dạy học để tránh sự nhàm chán đối với học sinh. - Thực hiện ra đề phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp. Đúng chuẩn kiến thức. - Coi thi và chấm bài theo quy định của trường. - Đánh giá và xếp loại đúng thông tư 32. - Xét học sinh khen thưởng và lên lớp đúng với năng lực học tập của học sinh và đúng thông tư 32.. DUYỆT CỦA BGH Người đăng kí. Phan Thị Nga.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>