Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn 24/10/2011</b></i>
<i><b>Ngày dạy ...</b></i>


<b>Tiết 10 - Bài 9</b>


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>
<b>CÁCH MẠNG (1917 – 1921)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Hiểu được vì sao năm 1917 nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng.</b>
Trình bày được quá trình chuyển biến từ Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai sang Cách
mạng tháng Mười. Phân tích được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
<b>2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, lược đồ, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hố các sự</b>
kiện lịch sử.


<b>3. Tư tưởng, tình cảm : Bồi dưỡng HS nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối</b>
với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga. Giáo dục cho HS thấy được tinh thần
đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xô. Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam
với cách mạng tháng Mười.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ nước Nga đầu thế kỷ XX (hoặc bản đồ châu Âu)Tranh ảnh</b>
về cách mạng tháng Mười Nga. Tư liệu về lịch sử cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin.


<b>III. Phương pháp : động não; khăn trải bàn, trực quan </b>
<b>IV. Tổ chức giờ học:</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>- Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới</b>
<b>- Thời gian: 2’</b>



<b>- Cách thức tiến hành: </b>


<i>GV giới thiệu : Cách mạng tháng 10 năm 1917 bùng nổ và thắng lợi ở Nga, nhà nước</i>
<i>XHCN đầu tiên ra đời, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử thế giới. Cách mạng tháng</i>
<i>Mười diễn ra trong bối cảnh nào? Diễn biến chính và ý nghĩa của nó?</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kết luận sau các hoạt động</b>
<b>2. Hoạt động 1: Tình hình nước Nga</b>


<i><b>trước cách mạng</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b><i>Biết được tình hình kinh tế</i>
<i>- xã hội nước Nga trước cách mạng:</i>


<b>- Thời gian: 12p</b>


- Đồ dùng: Ảnh những người nông dân
Nga đầu thế kỉ XX; những người phụ nữ tiễn
chồng và con ra chiến trường; ảnh đêm trước
cách mạng tháng 10.


<b>Các bước tiến hành</b>
<b>- B1: Hoạt động cá nhân</b>


CH: Những nét chính về tình hình chính
<i>trị, kinh tế và xã hội Nga trước cách mạng?</i>


+ HS khai thác SGK trả lời về chế độ
chính trị phong kiến bảo thủ làm cho đời


sống nhân dân khó khăn, nạn đói xảy ra liên
miên, chế độ hà khắc biến nước Nga thành
nhà tù của trên 100 dân tộc, mâu thuẫn xã
hội ngày càng gay gắt.


<b>Kết luận sau hoạt động 1</b>


<i><b>a) Tình hình nước Nga trước cách</b></i>
<i><b>mạng</b></i>


- Là một nước quân chủ chuyên chế: sự
thống trị của Nga hoàng và những tàn tích
phong kiến nặng nề (chế độ sở hữu ruộng đất
lớn của địa chủ, quý tộc,...)


- Năm 1914, nước Nga tham gia Chiến
tranh thế giới thứ nhất và càng bộc lộ sự lạc
hậu, yếu kém của đất nước.


- Là "nhà tù" của các dân tộc, với sự
thống trị tàn bạo của chế độ Nga hoàng đối
với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: sử dụng một số hình ảnh về tình
cảnh ngươi nơng dân, những người vợ tiễn
chống, mẹ tiễn con ra chiến trường,... khai
thác để học sinh thấy rõ bức tranh nước Nga
và những mâu thuẫn tồn tại,...


<b>3. Hoạt động 2: Từ Cách mạng tháng</b>


<b>Hai đến Cách mạng tháng Mười</b>


<b>- Mục tiêu: </b><i>Trình bày được những nét</i>
<i>chính về diễn biến cuộc cách mạng; biết</i>
<i>được vì sao năm 1917 ở nước Nga diễn ra</i>
<i>hai cuộc cách mạng.</i>


<b>- Thời gian: 20p</b>


<b>- Đồ dùng: hình ảnh tổng bãi cơng ở</b>
ptrơgrat; tranh vẽ “tự do cho nước Nga”
tranh vẽ tháng 2/1917; Lê nin soạn Luận
cương tháng tư, nhân dân đón Lê nin về lãnh
đạo cách mạng; tấn công cung điện mùa
đơng nơi ẩn náu của chính quyền tư sản


<b>- Cách tiến hành:</b>
<b>- B1: Làm việc cá nhân</b>


GV: Diễn biến, kết quả cách mạng
<i>tháng 2 năm 1917 ở Nga?</i>


HS: khai thác SGK trả lời, bổ sung
<b>- B2: Làm việc cá nhân</b>


GV: vấn đáp và khai thác học sinh Tình
<i>hình nước Nga sau cuộc cách mạng dân chủ</i>
<i>tư sản tháng 2 năm 1917?</i>


HS: Trả lời, bổ sung về tình trạng chia


thành hai chính quyền song song tồn tại


<b>- B3: Làm việc cá nhân</b>


GV: Trước tình hình đó V.Lênin đã có
<i>giải pháp nào để giải quyết</i>


HS: Trả lời, bổ sung


GV chốt ý và hỏi tiếp diễn biến cách
<i>mạng tháng Mười như thế nào? Kết quả?</i>


HS: trả lời, bổ sung


<b>4. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>cách mạng tháng Mười Nga</b>


<b>- Mục tiêu: </b><i>Phân tích được ý nghĩa của</i>
<i>Cách mạng tháng Mười:</i>


<b>- Thời gian: 8p</b>
<b>- Đồ dùng: Khơng</b>
<b>- Cách tiến hành:</b>


<b>- B1: Làm việc nhóm đơi</b>


GV: Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách
<i>mạng Nga 1917 đối với nước Nga, nhân dân</i>
<i>Nga và thế giới? </i>



<b>Kết luận sau hoạt động 2</b>


<i><b>b) Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách</b></i>
<i><b>mạng tháng Mười</b></i>


- Tháng Hai năm 1917, cuộc <i>Cách mạng</i>
<i>dân chủ tư sản </i>bùng nổ ở Nga, mở đầu là
cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân ở thủ
đô Pêtơrôgrát. Phong trào đấu tranh lan rộng
trong cả nước. Chế độ quân chủ Nga hoàng
bị lật đổ, nước Nga trở thành <i>nước Cộng</i>
<i>hòa.</i>


- Sau cuộc Cách mạng tháng Hai, một
tình hình phức tạp đã diễn ra – đó là tình
trạng <i>hai chính quyền song song tồn tại </i>với
mục tiêu và đường lối chính trị khác nhau.


- Để giải quyết tình hình phức tạp đó, V.
Lênin đã đề ra <i>Luận cương tháng Tư</i>, chỉ ra
mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân
chủ tư sản sang cách mạng xã hôi chủ nghĩa.
Những diễn biến sau đó của cách mạng
chính là dưới ánh sáng của <i>Luận cương</i>
<i>tháng Tư</i>.


- Đêm 24/ 10/ 1917, cuộc khởi nghĩa đã
bùng nổ và thắng lợi ở thủ đơ Pêtơrơgrát.
Chính phủ lâm thời bị lật đổ. Đến đầu năm
1918, cuộc cách mạng thắng lợi trên phạm vi


cả nước cùng sự thành lập Chính quyền Xô
viết các cấp từ trung ương đến địa phương.


<b>Kết luận sau hoạt động 3</b>


<i><b>c. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng</b></i>
<i><b>tháng Mười Nga</b></i>


- Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước
và xã hội Nga – nhân dân lao động, các dân tộc
trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất
nước, làm chủ vận mệnh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: trao đổi, trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, chốt ý


vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.

<i>4. Sơ kết bài học: 3 phút</i>



<b>* Củng cố:</b>

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

<i>Tại sao năm 1917 nước Nga lại </i>


<i>diễn ra cách mạng xã hội chủ nghĩa? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng tháng</i>


<i>Mười Nga năm 1917?</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×