Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.36 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 11B6 Giáo viên: Bùi Thị Nguyệt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gieo đồng tiền Qui ước. Mặt ngửa (N). Mặt sấp (S). 1. Mặt nào xuất hiện?. - Không đoán được. 2. Có tất cả bao nhiêu kết quả xảy ?. - Có các kết quả xảy ra là: -Xuất hiện mặt sấp (S) -Xuất hiện mặt ngửa (N) - Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là: { S, N }.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gieo súc sắc. 1. Mặt nào xuất hiện?. - Không đoán được mặt nào xuất hiện. 2. Có tất cả bao nhiêu kết quả xảy ra?. - Có các kết quả xảy ra là:. Xuất hiện mặt có số chấm là: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là: { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHẬN XÉT CHUNG: Gieo đồng tiền. Gieo súc sắc. - Không đoán trước được kết quả xảy ra - Biết được tập tất cả các kết quả có thể xảy ra.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4.. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. 1. PHÉP THỬ: - Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập tất cả các kết quả có thể xảy ra ( gọi tắt là phép thử ) Ví dụ 1. a, Gieo đồng tiền. b, Gieo súc sắc. Không gian mẫu. -Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra là: { S, N} Không gian mẫutất cả -Tập. các kết quả có thể xảy ra là: { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. 2. KHÔNG GIAN MẪU: - Không gian mẫu là tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử - Kí hiệu:. . (Ô- mê- ga). Ví dụ 2. Mô tả không gian mẫu: Gieo đồng tiền 2 lần a, Gieo đồng tiền 2 lần b, Gieo súc sắc 2 lần Giải: a, Phép thử gieo đồng tiền 2 lần có không gian mẫu là:. = { SS, SN, NS, NN } b, Phép thử gieo súc sắc 2 lần có không gian mẫu là:. = { (i,j) | i,j=1,2,3,4,5,6 }. S SS S. S N SN. N NS S. NN N N. Gieo súc sắc 2 lần (1,1). (1,2). (1,3). (1,4). (1,5). (1,6). (2,1). (2,2). (2,3). (2,4). (2,5). (2,6). (3,1). (3,2). (3,3). (3,4). (3,5). (3,6). (4,1). (4,2). (4,3). (4,4). (4,5). (4,6). (5,1). (5,2). (5,3). (5,4). (5,5). (5,6). (6,1). (6,2). (6,3). (6,4). (6,5). (6,6).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gieo súc sắc Không gian mẫu:. . = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }. Xác định các tập hợp sau: A: Xuất hiện mặt chẵn chấm B: Xuất hiện mặt lẻ chấm. Biến cố. C: Xuất hiện mặt có số chấm bằng 10 D: Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7. A= { 2, 4, 6 } B= {3, 5, 7 } C=. . D= { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } =. . A,B,C,D đều là tập con của Không gian mẫu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. BIẾN CỐ:. Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. - Biến cố là tập con của không gian mẫu. Ví dụ 3.. : Biến cố không thể : Biến cố chắc chắn Các phép toán Gieo đồng tiền lần. cố Xác định các biến cố : trên2 biến. A: Kết quả hai lần gieo như nhau. A = { SS, NN } B: Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp. B = { SN, SS, NS } C: Không lần nào xuất hiện mặt sấp. C = { NN }. Xác định:. \A. = { SN, NS }. A B = { SS, NN,SN,NS } A B = { SS } BC = .
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. 4. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ: Tập. \A. gọi là biến cố đối của biến cố A. Kí hiệu: A. Tập. AB. gọi là hợp của biến cố A và B. Tập. AB. gọi là giao của biến cố A và B. Nếu. A B. =. . thì A và B xung khắc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. Ví dụ 4. Một hộp có 10 viên bi trong đó có 6 bi xanh đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 4 bi đỏ đánh số 7, 8, 9, 10 Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. 1. 2. 3. 4. 5. a, Mô tả không gian mẫu b, Xác định biến cố A: Lấy được bi ghi số lẻ B: Lấy được bi mầu xanh C: Lấy được bi mầu đỏ c, Trong các biến cố trên các biến cố nào xung khắc, các biến cố nào đối nhau. 6. 7. 8. 9. 10. a, Không gian mẫu:. = { 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10 }. b, Các biến cố: A= { 1, 3, 5 }. B= { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } C= { 7, 8, 9, 10 }. c, Vì \ B=C và B C= nên B,C là hai biến cố đối nhau và cũng là hai biến cố xung khắc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. Củng cố - Phép thử - Không gian mẫu - Biến cố - Các phép toán trên các biến cố. Dặn dò: -Làm bài tập trong SGK – trang 63,64.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>