Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

cau tao cua bai van mieu ta con vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng Thầy và các bạn đến với tiết học hôm nay! Tập làm văn - Lớp 4 NHÓM 4 LỚP: ĐHGDTH08B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2012 Tập làm văn. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào? Bài văn miêu tả thường có mấy phần? 2. Nêu dàn ý bài văn miêu tả cây cối?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. * Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần . + Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài :nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả đối với cây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2012 Tập làm văn. Bài. :. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm, ngày 9 tháng 5 năm 2012 Tập làm văn. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Tranh vẽ gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đọc bài văn sau: Giới thiệu về con mèo định tả Tả hình dáng con mèo.. Tả hoạt động, thói quen của con mèo.. Nêu cảm nghĩ về con mèo. Con Mèo Tập làm văn Hung 1.“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy. 2. Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng… Mèo Hung trông thật đáng yêu. 3. Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó… Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí. 4. Con mèo của tôi là thế đấy. Theo Hoàng Đức Hải. 2. Bài văn có mấy đoạn, đó là những đoạn nào? 3. Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trên?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: Từ bài văn Con Mèo Hung, Mở bài (đoạn 1): em có nhận xét gì về cấu tạo Giới thiệu con mèo của bài văn miêu tả con vật ? sẽ được tả trong bài. Thân bài (đoạn 2 + Bài văn miêu tả con vật đoạn 3): Đoạn 2: thường có mấy phần ? Hãy Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả kể tên các phần đó? hoạt động, thói quen của con mèo. Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Nhận xét Giới thiệu về con vật Mở bài định tả Tả hình dáng con vật. Thân bài Tả hoạt động, thói quen của con vật. Nêu cảm nghĩ về con Kết bài vật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Ghi nhớ Bài Văn miêu tả con vật thường có ba phần:. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật định tả 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2 :. Luyện tập Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò…) .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Con Mèo Hung “Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy. Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng…Mèo Hung trông thật đáng yêu. Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó… Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí. Con mèo của tôi là thế đấy Theo Hoàng Đức Hải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Cả lớp thực hiện lập dàn ý (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dàn ý miêu tả con mèo  Mở. bài: Giới thiệu về con mèo ( của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt…).  Thân bài: - Tả ngoại hình của con mèo. + Bộ lông. + Cái đầu. + Chân. + Đuôi. + Móng vuốt. - Tả hoạt động của con mèo. + Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột). + Các hoạt động khác( ăn, đùa giỡn…)  Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Dàn ý miêu tả con gà trống: 1.Mở bài: 2.Thân bài 3. Kết bài:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý..).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Tả hình dáng của con gà: + Màu lông. + Đầu, mào, mỏ mắt. + Mình, chân. + Nặng bao nhiêu ki-lô-gam - Thói quen sinh hoạt của gà trống: + Khi kiếm ăn. + Khi uống nước. + Thái độ đối với các con gà, con vật khác. - Tiếng gáy của con gà trống: + Thường gáy vào lúc nào? ở đâu? + Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Củng cố - dặn dò Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.  Hoàn chỉnh lại dàn ý và viết vào vở. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập quan sát con vật”. Nhận xét, tổng kết tiết học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giờ học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DANH SÁCH NHÓM 4 1. Bạch Thị Kim Xuân 2 .Nguyễn Thị Nguyệt Quế 3. Lâm Huỳnh Thị Bích Ngọc 4. Nguyễn Thị Diễm Hồng 5. Nguyễn Thị Tuyết Mai 6. Nguyễn Thị Nhả Phương 7. Nguyễn Thị Thúy Kiều ( 0008411655 ) 8. Phạm Huỳnh Trang 9. Đặng Thị Trúc Linh 10. Trần Thị Diệu Hương 11. Hồ Thị Út..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×