Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BA THE CUA NUOC 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Lê Thị Xuân Thủy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nước có những tính chất gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của nước trong thực tế cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân). 1. Các em hãy quan sát lần lượt 4 hình sau đây và nêu ví dụ nước tồn tại ở thể lỏng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân) * Nước ở thể lỏng: Nước biển, nước sông, nước ở ao hồ, nước mưa… Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân). 2. Quan sát các hình sau và nêu ví dụ nước ở thể khí..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân) * Nước ở thể khí: hơi nước, mây…. Nước ở thể khí không có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân). 3. Quan sát các hình sau và nêu ví dụ nước ở thể rắn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu ví dụ nước tồn tại ở ba thể. ( Cả lớp hoạt động cá nhân) * Nước ở thể rắn: nước đá, băng tuyết…. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể khí và ngược lại. (Nhóm đôi). Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí (hơi) và thể rắn. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn (nước đá) có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể khí và ngược lại. (Nhóm đôi) Thí nghiệm 1:. Rót nước nóng vào li nước, hãy quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể khí và ngược lại. (Nhóm đôi) Thí nghiệm 2:. Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể khí và ngược lại. (Nhóm đôi). Nước ở thể lỏng Bay hơi. Ngưng tụ. Hơi nước (Nước ở thể khí).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể rắn và ngược lại. (Nhóm bốn). - Quan sát hình 4 và hình 5 sách giáo khoa. - Trả lời các câu hỏi trong hình 4 và hình 5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể rắn và ngược lại. (Nhóm bốn) Hình 4- SGK - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn. - Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể rắn và ngược lại. (Nhóm bốn) Hình 5- SGK - Nước đá trong khay đã biến thành nước ở thể lỏng. - Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng. chuyển thành thể rắn và ngược lại. (Nhóm bốn). Nước ở thể lỏng Đông đặc. Nóng chảy. Nước ở thể rắn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước. Sơ đồ sự chuyển thể của nước.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước. Cách chơi: - Chọn chữ cái đặt trước ý em cho là đúng nhất; rồi viết chữ cái đó vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước. Câu 1: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? A. Thể rắn, thể lỏng. C. Thể rắn, thể khí. B. Thể khí, thể lỏng. D. Thể khí, thể lỏng, thể rắn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009. Khoa học Ba thể của nước. Câu 2: Hãy điền các từ sau vào các ô trống sao cho đúng:. A. Ngưng tụ B. Đông đặc C. Nóng chảy D. Bay hơi. Ngưng 1 tụ. Nước ở thể lỏng. Hơi nước Bay4hơi. Đông2 đặc. Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng. Nóng 3 chảy.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×