Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp 1: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Hưng Yên năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 11 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN ĐỒNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HƯNG YÊN
NĂM 2019
LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2020

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

----------


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN ĐỒNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HƯNG YÊN
NĂM 2019
LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG


MÃ SỐ: CK 60720405
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh
Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội
Bệnh viện Phổi Hưng Yên
Thời gian thực hiện: từ ngày 28 tháng 7 đến 28 tháng 11 năm 2020

HÀ NỘI 2020

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

----------


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy đã hướng
dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này: PGS. TS Nguyễn Hồng Anh – Giảng viên
bộ mơn Dược lực – Đại học Dược Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Quốc gia về Thông tin
thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc. Người thầy đã định hướng và cho tôi
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới ThS.Cao Thị Thu Huyền – Chuyên viên Trung
tâm DI & ADR Quốc gia, người đã tham gia trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp ý
kiến rất nhiều trong thời gian nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn BS.CKII Phạm Hồng Quang – Giám đốc Bệnh viện Phổi
Hưng Yên và các cán bộ Khoa Dược - VTYT cùng Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện
Phổi Hưng Yên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình thu thập số liệu cho luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, cùng các anh
chị chuyên viên Trung tâm Quốc gia về Thơng tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của
thuốc, là những người sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cùng các tài liệu
quý báu để tơi có thể hồn thành tốt nhất luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các cơ chú anh

chị đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong q trình hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020
Học viên
Nguyễn Văn Đồng

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

những lời khuyên quý báu trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 3
1.1. Tổng quan về đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................. 3
1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................................... 3
1.1.2. Dịch tễ bệnh ............................................................................................................. 3
1.1.3. Nguyên nhân gây bệnh ............................................................................................ 4
1.1.4. Chẩn đoán và phân loại mức độ nặng ..................................................................... 5
1.1.5. Mục tiêu điều trị ...................................................................................................... 6
1.2. Sử dụng kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ............................. 7
1.2.1. Lựa chọn kháng sinh................................................................................................ 8
1.2.2. Độ dài đợt điều trị .................................................................................................... 9
1.3. Các hướng dẫn về sử dụng kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT ............................. 10
1.3.1. Các hướng dẫn điều trị đợt cấp BPTNMT trên thế giới ........................................ 10
1.3.2. Hướng dẫn điều trị đợt cấp BPTNMT của Bộ Y tế............................................... 12
1.4. Giới thiệu về Bệnh viện Phổi Hưng Yên và tình hình điều trị BPTNMT tại Bệnh
viện Phổi Hưng Yên. ....................................................................................................... 15

1.4.1. Tổng quan về Bệnh viện Phổi Hưng Yên .............................................................. 15
1.4.2. Về tình hình điều trị BPTNMT tại bệnh viện Phổi Hưng Yên.............................. 15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................... 17
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................ 17
2.3. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................... 18
2.3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu .......................................................... 18
2.3.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trên mẫu nghiên cứu ............................................. 18
2.3.3. Phân tích tính phù hợp trong việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu .............. 18

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………1


2.4. Một số tiêu chí đánh giá, quy ước trong nghiên cứu ................................................ 18
2.4.1. Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT ............................................................ 18
2.4.2. Tiêu chuẩn phân loại nhóm đối tượng bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ với mức độ
trung bình và nặng. .......................................................................................................... 19
2.4.3. Tiêu chí đánh giá đối tượng bệnh nhân có yếu tố nhiễm Pseudomonas ............... 19
2.4.5. Tiêu chuẩn phân tích liều dùng và nhịp đưa thuốc: .............................................. 20
2.4.5. Kết quả điều trị ...................................................................................................... 20
2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................................. 21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 22
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ............................................................. 23
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ............................................................................. 23
3.1.2. Đặc điểm quản lý - điều trị và hiệu quả điều trị đợt cấp BPTNMT ...................... 24
3.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT trên mẫu nghiên

cứu ................................................................................................................................... 25
3.2.1. Các phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu ............................................................... 25
3.2.2. Thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị .............................................................. 27
3.2.3. Độ dài của đợt điều trị và sử dụng kháng sinh ...................................................... 29
3.2.4. Phân tích tính phù hợp trong việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu trong điều
trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo hướng dẫn của Bộ Y tế 2018 ................. 30
3.2.5. Phân tích sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu trên bệnh nhân
phù hợp về chỉ định kháng sinh ....................................................................................... 31
3.2.6. Phân tích sự phù hợp về liều dùng kháng sinh ...................................................... 32
3.2.7. Phân tích sự phù hợp về nhịp đưa thuốc ............................................................... 34
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................................. 36
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .............................................................................. 36
4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ............................................................................. 36
4.1.2. Đặc điểm quản lý - điều trị và hiệu quả điều trị đợt cấp BPTNMT ..................... 37
4.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp BPTNMT tại bệnh
viện Phổi Hưng Yên ........................................................................................................ 38
4.2.1. Các phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu ............................................................... 38
4.2.2. Độ dài của đợt điều trị và sử dụng kháng sinh ...................................................... 39

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

2.4.4. Phác đồ kháng sinh ................................................................................................ 20


4.2.3. Phân tích tính phù hợp trong việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu trong điều
trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ........................................................................ 39
4.2.4. Phân tích sự phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ................................. 40
4.2.5. Phân tích sự phù hợp về liều dùng kháng sinh ...................................................... 41
4.2.6. Phân tích sự phù hợp về nhịp đưa thuốc ............................................................... 42


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

4.3. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 42


ATS

Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society)

BMI

Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

BPTNMT

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

BYT

Bộ Y Tế

C2G

Cephalosporin thế hệ 2

C3G


Cephalosporin thế hệ 3

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(Chronic Obstructive Pulmonary Disease)

ĐC

Đợt cấp

ERS

Hội Hơ hấp châu Âu (European Respiratory Society)

FEV1

Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (Forced Expiratory Volume
in One Second)

FQ

Flouroquinolon

GOLD

Chiến lược tồn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative
for Chronic Obstructive Lung Disease)

GFR


Mức lọc cầu thận (glomerular filtration rate)

ICD-10

Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong
(International Classification of Diseases)

ICS

Corticosteroid dạng hít (Inhaled corticosteroid)

LABA

Thuốc cường beta-2 tác dụng kéo dài (Long-acting beta2-agonists)

MLCT

Mức lọc cầu thận

MRSA

Tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicillin resistant S.aureus)

NICE

Viện Chăm sóc sức khỏe quốc gia Anh (National Institute for Health and
Care Excellence)

SABA


Thuốc cường beta-2 tác dụng ngắn (Short-acting beta2-agonists)

TLTV

Tiên lượng tử vong

TKMX

Trực khuẩn mủ xanh

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân tầng bệnh nhân theo giá trị FEV1 ............................................................ 8
Bảng 1.2. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT của NICE .............. 11
Bảng 2.1. Bảng phân loại nhóm đối tượng bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ với mức độ
trung bình theo Hướng dẫn BYT năm 2018. ................................................................... 19
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ............................................................. 23
Bảng 3.2. Đặc điểm quản lý - điều trị BPTNMT của mẫu nghiên cứu ........................... 24
Bảng 3.3. Phác đồ điều trị đợt cấp COPD khi bệnh nhân mới vào nhập viện ................ 26
Bảng 3.4. Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh ............................................................... 27
Bảng 3.5. Các phác đồ thay thế trong quá trình điều trị .................................................. 28
Bảng 3.6. Lý do thay đổi phác đồ kháng sinh ................................................................. 29
Bảng 3.7. Số phác đồ và thời gian sử dụng kháng sinh tại bệnh viện ............................. 30
Bảng 3.8. Phân tích sự phù hợp trong việc chỉ định sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân
đợt cấp BPTNMT. ........................................................................................................... 31

Bảng 3.9. Sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ................................ 32
Bảng 3.10. Phân tích về liều dùng trên bệnh nhân theo mức lọc cầu thận ...................... 33
Bảng 3.11. Phân tích về nhịp đưa thuốc trên bệnh nhân theo mức lọc cầu thận ............. 34

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Bảng 2.2. Bảng đánh giá đối tượng bệnh nhân có yếu tố nhiễm Pseudomonas ............. 19


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT mức độ trung bình ........ 13
Hình 1.2. Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT nhập viện ...................... 14

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Hình 3.1. Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu ...................................................................... 22


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh lý mạn tính, tiến triển theo thời
gian; là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế
giới cũng như tại Việt Nam, dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội do bệnh lý này ngày càng
gia tăng [2]. Dựa trên các nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT trên thế giới ước
BPTNMT mỗi năm lên tới trên 50 tỷ đô la và đây là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ
3 tại Mỹ [30]. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu về dịch tễ học của BPTNMT năm 2009
cho thấy tỷ lệ mắc ở người > 40 tuổi là 4,2%. Với tỷ lệ hút thuốc ngày càng tăng ở các
nước đang phát triển và tình trạng già hóa dân số ở các nước thu nhập cao, tỷ lệ mắc
BPTNMT dự kiến sẽ tăng trong 40 năm tới và đến năm 2060, có thể có hơn 5,4 triệu ca
tử vong hàng năm do BPTNMT và các tình trạng liên quan [74], [75].
Đợt cấp BPTNMT là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân phải nhập viện, tàn phế,

tử vong và tăng gánh nặng về kinh tế, y tế cho xã hội. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhập
viện do đợt cấp lên tới 50%, đặc biệt ở những trường hợp cần hỗ trợ thở máy [61].
Nguyên nhân đợt cấp BPTNMT thường gặp nhất là do nhiễm trùng chiếm tới 70-80%
nguyên nhân gây đợt cấp [2]. Do đó, việc điều trị bằng kháng sinh trong đợt cấp
BPTNMT có khả năng giúp cải thiện triệu chứng, bảo tồn chức năng phổi và phòng
ngừa biến chứng nhiễm khuẩn toàn thân[63]. Một tổng quan hệ thống đã chỉ ra rằng
kháng sinh làm giảm 77% nguy cơ tử vong, 53% nguy cơ thất bại điều trị và 44% đờm
mủ ở bệnh nhân gặp đợt cấp [70]. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, phác đồ hiện tại
chủ yếu để điều trị đợt cấp BPTNMT bao gồm: thuốc giãn phế quản, glucocorticoid và
kháng sinh. Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp BPTNMT góp phần rất lớn
cải thiện tình trạng bệnh tật của bệnh nhân cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống của
họ. Tuy nhiên, chỉ định kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT vẫn còn là vấn đề được tranh
luận trong thời gian dài bởi những khó khăn trong việc xác minh đợt cấp do căn nguyên
vi khuẩn. Ngoài ra, việc lựa chọn kháng sinh nào, cho đối tượng bệnh nhân nào cũng
đang là câu hỏi lớn được đặt ra. Một số bằng chứng đã cho thấy việc sử dụng kháng sinh
không hợp lý có thể dẫn đến hiệu quả điều trị kém, tăng nguy cơ tái phát đợt cấp, gia
tăng tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn và tăng chi phí điều trị [55].
Bệnh viện Phổi Hưng Yên là bệnh viện hạng 2, tuyến tỉnh trực thuộc Sở Y Tế
Hưng Yên là cơ sở điều trị chuyên sâu về các bệnh hô hấp như viêm phổi, viêm phế
1

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

tính khoảng 251 triệu năm 2016, với 3,15 triệu ca tử vong hàng năm. Chi phí điều trị


quản, hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Hầu hết bệnh nhân điều trị tại đây
đều là các bệnh nhân ở tuyến huyện chuyển lên hoặc đã tự điều trị tại nhà nhưng không
hiệu quả. Đây là thách thức lớn đối với các bác sĩ trong việc lựa chọn kháng sinh hợp lý
để vừa đảm bảo hiệu quả trên bệnh nhân, vừa giảm tỷ lệ đề kháng kháng sinh. Hiện nay

chưa có nghiên cứu nào được thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng kháng sinh trong
Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng
sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Hưng Yên năm
2019” nhằm 2 mục tiêu:
1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong đợt cấp BPTNMT tại Bệnh viện Phổi Hưng
n từ tháng 01/2019 – 12/2019.
2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp BPTNMT tại Bệnh
viện Phổi Hưng Yên từ tháng 01/2019 – 12/2019.
Chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp cung cấp dữ liệu thực tế về việc sử dụng
kháng sinh trong điều trị đợt cấp BPTNMT tại Bệnh viện Phổi Hưng Yên. Từ đó đưa ra
những đề xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT
tại Bệnh viện Phổi Hưng Yên.

2

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

điều trị đợt cấp BPTNMT tại bệnh viện Phổi Hưng Yên.



×