Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.3 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiỂM TRA KIẾN THỨC CŨ: Câu hỏi: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ? Trả lời: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a . a…. a (n # 0) n thừa số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x? Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu x n là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x(với . x.x x…x  Q; n  N, n > 1) n thừa 1số. Quy ước: x = x x gọi là cơ số, n gọi là0 số mũ  x = 1 (x 0).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng a thì xn =   b. n. a  a, b  Z ; b 0  b. có ta có thể: tính như thế nào? n. a a a a a.a...a a n   n x n =    . ...  b b b b.b...b b b n thừa số. n. n. a a    n b b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1: Tính.   3 ;   2     ; (-0,5)3 ; (-0.5)2 ; 9,70  4   5 . 2. 2  3   3   9    2 4 16  4  3 3   2    2  8    3 5 125  5 (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = - 0,125. (-0.5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 9,70 = 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34 . 35 ; 58 : 52 34 . 35 = 34+5 = 39 58 : 52 =58 – 2 = 56 n. m. a .a = a m. n. an . am = an+m am : an = am-n. n+m. a :a = a. m-n. (a 0; m n ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số: Đối với x Q, m và n  N ta cũng có công thức: x m . x n = x m+n (Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ) x m : x n = x m - n Đk. x o; m n. (Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa bị chia).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số: ?2: Tính a.(-0,3)2 .(-0,3)3. b.(-0,25)5 : (-0,25)3 a. (-0,3)2 .(-0,3)3 =(-0,3)2 + 3 = (-0,3)5 b.. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3) Lũy thừa của một lũy thừa. ?3: Tính và so sánh:. a, (22)3 và 26 a, (22)3 = 22 .22 .22 = 26 Vậy (22)3 = 26.   -1  b,      2 . 2. 5. 10   -1   và    2 .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3) Lũy thừa của một lũy thừa. 5. 2 2 2 2 2 10    12   1   1   1   1   1   1  thức: Tab, có công      .   .   .   .      2   2   2   2   2   2    2  . Vậy. (x ) = x.   1     2 . m n  1 10     2  . 2 5. m.n. Vậy khi (Khi tínhtính lũy lũy thừathừa của của mộtmột lũy lũy thừa,thừa ta ta làm như thế nào? giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?4: Điền số thích hợp vào ô vuông ?.   3 a,      4 . 3 2. 6    3  Đúng rồi    5  4  . b, [(0,1)4]. = (0,1)8. Đúng rồi. 2. 6. 9. 4. 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập: Đúng hay sai? 23 . 24 = (23)4 a Sai vì 23. 24 = 27 còn (23)4 = 212 n  khi n Hãyamtìm thì . a xem (am)nào am. an = (am) n ? Khi: am . an = (a m) n. m + n = m. n vậy m = n = 0 hoặc m = n = 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4) Củng cố luyện tập: Nêu nhân xét vềnghĩa lũy thừa bậc chẵn, Nhắc lại định lũy thừa bậc n bậc lẻcủa củasốmột âm? hữusốtỉnguyên x? Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa âm là một số nguyên dương. cùng cơ số? Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là Quy tắc tính lũy thừa của một lũy một số nguyên âm. thừa?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4) Củng cố luyện tập:. Làm bài tập 27/19 sgk 4. 1   1    81  3  3 3 1  729   9   2     4 64   4 . (-0,2)2 = 0,04 (-5,3)0 = 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x? -Nắm chắc công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa -Bài tập số 28; 29; 30; 32 (t19/sgk) và bài tập 39; 40; 42; 43 (t9 sbt).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×