Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

luc huong tamcb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIÊT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP, DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hãy điền từ vào chỗ trống. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo ......... và có ...............trung bình trên mọi ....................là như nhau. Câu 2. Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì? Câu 3. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hãy điền từ vào chỗ trống. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ tốc độ tròn và có ...............trung đạo ......... bình trên cung tròn mọi ....................là như nhau. Câu 2. Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì? * Luôn hướng vào tâm quỹ đạo. * Có điểm đặt vào vật chuyển động tròn. v2 * Có độ lớn không đổi: a  r 2 r.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn ?   F   a  => F ma m.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tại sao đường ô tô ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tại sao ở chỗ rẽ bằng phẳng cần đặt biển chỉ dẫn tốc độ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tại sao khi thiết kế Cầu người ta thường làm vồng lên?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN. A B C. Vì sao vệ tinh nhân tạo có thể chuyển động tròn đều quanh Trái Đất? Việc phóng vệ tinh nhân tạo dựa trên cơ sở khoa học nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22-BÀI 14. A B C. . F msn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 14:. LỰC HƯỚNG TÂM. I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa Lực (hay hợp lực của cáclực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. -Đặc điểm: Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo Lực hướng tâm 2. Côngcó thức đặc điểm gì?. mv 2 Fht maht  m 2 r r. Để gây ra gia tốc Khi vật tâm chuyển hướng cho động vật tròn thìluật gia II tốc theođều định Hãy nêu địnhđộng nghĩa của của chuyển có Niu tơn thì lực tác lựcnhư hướng tâm? hướng thế nào? dụng lên vật phaỉ có hướng như thế nào?. . Fht.  aht O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 14: 3. Ví dụ. LỰC HƯỚNG TÂM Lực dẫn giữa Tráitròn Đất Trái hấp đất chuyển động Mặt Trời gây ra đềuvà quanh Mặt Trời thìgia lực tốc hướng chotốc Trái nào đã gâytâm ra gia đất, tâm đóngcho vaiTrái trò là lực hướng đất ? hướng tâm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 14:. LỰC HƯỚNG TÂM. 3. Ví dụ. Vệ tinh nhân chuyển Lực nào gâytạo ra gia tốc động tròntâm đềucho quanh trái đất hướng vệ tinh?. h R.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 14:. LỰC HƯỚNG TÂM . 3. Ví dụ . N  Fmsn. P.  Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?. F msn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 14: 3. Ví dụ. LỰC HƯỚNG TÂM  N. Tại sao ở những Khiđoạn xe chuyển độngcong trên đường mặtmặt đường nghiêng lực đường phải làm nàonghiêng? đóng vai trò là lực hướng tâm?.  F  P.  N.  F.  N.  F.  P.  P.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất. lựcmà hướng Không chỉ làtâm có loại lực mới một phải tronglàsố các hiện không? lựcxuất đãR học.. h. h R. -Chú ý: Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới, mà chỉ là một trong số các lực đã học. Vì nó gây ra gia tốc hướng tâm nên được gọi là lực hướng tâm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM. (Đọc thêm ) *Điều kiện để vật chuyển động li tâm 2. mv Fmsn (max)  m 2 r r. Vật trên nhanh bàn ra xa tâm Nếutrượt bàn quay quay. độvật lớncòn củanằm lực ma sát dần lênVìthì nghỉ nhỏ lớn của lực trên bànhơn nữađộ hay hướng tâm.VìChuyển không? sao? động này được gọi là chuyển động ly tâm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM * Ứng dụng Máy vắt li tâm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 14:. LỰC HƯỚNG TÂM. * Cần tránh. Xe qua chỗ rẽ mà chạy nhanh quá sẽ bị trượt li tâm dễ gây tai nạn.. Để tránh trượt li tâm nên giảm tốc độ khi đi qua đường cong. Hạn chế tốc độ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Khi đi qua những đoạn đường cong cần chú ý. 1. Tốc độ càng cao càng nguy hiểm 2. Bán kính cong của đoạn đường càng nhỏ càng bất lợi 3. Xe càng chất nặng, xếp cao càng nguy hiểm 4. Chiều rộng đế càng hẹp xe càng dễ đổ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số hình ảnh tai nạn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tại sao khi thiết kế cầu người ta thiết kế cho cầu vồng lên? Để trả lời các em hãy làm bài tập số 5/ 83 ( sgk ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> . N. Bài 5/ 83 ( sgk). Fms. F. . P. 0.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tại sao khi xây dựng cầu, bao giờ người ta cũng thiết kế cho cầu vồng lên? Để giảm áp lực lên mặt cầu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cơ sở khoa học: Ý tưởng của thiên tài -Chuyển động tròn đều Niu tơn về việc phóng và lực hướng tâm trái vệ tinh nhân tạo của đất-Định dưạ trên sởvật khoa luậtcơ vạn hấp dẫn học nào? h R.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ I. Lực hướng tâm 1: Định nghĩa: Lực (hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm 2. Công thức mv 2 Fht maht  m 2r r 3. Các ví dụ về lực hướng tâm? 4. Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới như lực ma sát, lực đàn hồi mà chỉ là một trong số các lực hoặc hợp lực của các lực đó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm? A. Lực ma sát C. Lực đàn hồi B. Lực hấp dẫn D. Cả ba lực trên. Câu 2. Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm: A. F = mg B. F = mω2r C. F = k.|Δl| D. F = μ.N.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> VẬN DỤNG Tìm vận tốc của vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất? (Biết vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất và lấy g = 9,8 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6,4.106 m). Tóm tắt: h << R g = 9,8 m/s2 R = 6,4.106 m Tìm: v=?. Giải:. Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm GmM mv 2 GM  v Fhd  Fht   2 Rh ( R  h) R h Vì vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất nên h << R GM.  v. Mà:. R. GM g  2  v  gR  9,8.6, 4.106 R 7919,6( m / h ) 7, 9m / s. Đây là vận tốc vũ trụ cấp I.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhiệm vụ học tập ở nhà - Làm các bài tập 6 tr 83 và SBT . - Đọc mục em có biết sgk tr 83? - Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do; Định luật II Niutơn, hệ tọa độ - Đọc trước bài 15: (bài toán về chuyển động ném ngang).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×