Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại xí nghiệp xây lắp 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.15 KB, 87 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị tròng, mục đích kinh doanh của tất cả các Doanh nghiệp
sản xuất đều là tối đa hoá lợi nhuận, hay nói cách khác, nhiệm vụ kinh doanh chủ
yếu của Doanh nghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, việc phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên của công tác quản
lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp.
Tính đúng, đủ, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ
giúp các Doanh nghiệp trong việc kiểm tra, giám sát chi phí, đa ra các quyết định
đúng đắn kịp thời. Đồng thời cũng giúp cho các nhà quản lý có thể phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật
t, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí để có biện pháp hạ giá thành sản phẩm,
mang lợi nhuận tối đa. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo
chất lợng đố mới là con đờng đi đến sự thành công. Nh vậy hạch toán chi phí sản
xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán kế toán ở bất kỳ doanh
nghiệp nào.
Trong các ngành sản xuất, ngành công nghiệp xây dựng cơ bản là ngành có
đặc thù riêng, tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng
trong việc xây lắp cơ sở hạ tầng và công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Cũng nh các
Doanh nghiệp khác, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp là
mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với xí nghiệp xây lắp 24 - thuộc Công ty xây dựng
công nghiệp nhẹ số 1 - một trong nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc đã hoạt động có hiệu
quả trong lĩnh vực XDCB.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong kế toán trong Doanh nghiệp xây lắp, sau một thời gian thực tập
tại xí nghiệp xây lắp 24 trực thuộc Công ty xây dựng công nghiệp nhẹ số 1, cùng với
sự giúp đỡ của các cô chú phòng TC KT của xí nghệp và sự hớng
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
1
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội


dẫn tận tình của cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Phơng, em đã chọn đề tài : Kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 24 Công
ty xây dựng công nghiệp nhẹ số 1 Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, nội
dung luận văn gồm các vấn đề chính sau:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chơng II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Xí nghiệp xây lắp 24.
Chơng III: Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp 24.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
2
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Chơng I
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp
I. Đặc đIểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp xây lắp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Thông thờng, công tác
XDCB do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành, do vậy ngành sản xuất này có đặc
điểm nh sau:
Thứ nhất: Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc, có qui mô lớn,
kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức
quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công.
Thứ hai: Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận
với chủ đầu t từ trớc do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ .
Thứ ba: Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất
phải di chuyển theo địa điểm sản phẩm.

Thứ t: Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ
biến theo phơng thức khoán gọn, các công trình, hạng mục công trình giao cho các
đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (Đội Xí nghiệp, )Trong giá khoán gọn không chỉ
có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu , công cụ dụng cụ thi công, chi phí
chung của bộ phận nhận khoán .
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức
sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các
doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định. Tuy nhiên, về cơ bản việc
hạch toán các phần hành kế toán trong các doanh ngiệp xây lắp cũng tơng tự nh
doanh nghiệp công nghiệp khác .
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
3
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
II. KháI quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp
1 . KháI niệm và phân loạI chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
1.1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để biến thành hoạt động sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Cũng nh các doanh nghiệp khác chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây lắp là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá trong
quá trình XDCB cấu thành lên giá thành xây lắp với khối lợng xây lắp đã hoàn thành.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất xây lắp.
Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa quan
trọng với việc hạch toán. Mặt khác nó còn là tiền đề của việc kiểm tra phân tích chi
phí, thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chi phí để hớng tới tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm. Trong mỗi doanh nghiệp có các cách phân loại chi phí khác nhau:
a. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí ( phân loại
theo khoản mục chi phí )

Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho
từng đối tợng. Theo qui định hiện hành giá thành sản phẩm bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu ... tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thi công xây lắp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp theo lơng, lơng phụ
có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết để hoàn thành sản
phẩm.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí cần thiết phát sinh trong quá
trình sử dụng máy thi công để hoàn thành khối lợng xây lắp bao gồm: Chi phí khấu
hao cơ bản, chi phí nhiên liệu động lực, chi phí lơng công nhân điều khiển máy.
+ Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, tổ đội
sản xuất. Bao gồm lơng nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ ; khấu
hao TSCĐ dùng cho đội, chi phí dịch vụ mua ngoài
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
4
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
b. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tê của chi phí ( phân
loại CPSX theo yếu tố )
Theo tiêu thức này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí giống
nhau đợc xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào
ở đâu. Căn cứ vào tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố sau:
+ Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất
thi công xây lắp ( loại trừ chi phí nguyên vật liệu không sử dụng hết nhập về kho )
+ Yếu tố nhiên liệu động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Bao gồm tổng số lơng
phụ cấp phải trả cho công nhân xây lắp.
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng
và phụ cấp theo lơng.

+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Tổng số khấu hao TSCĐ trong kỳ của tất
cả tài sản cố định sử dụng trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào việc tạo ra sản phẩm xây lắp.
+ Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Là những chi phí mà doanh nghiệp phải chi
trong quá trình hoạt động thực tế.
Ngoài ra, còn nhiều cách phân loại nhng hai cách trên đợc sử dụng chủ yếu
trong doanh nghiệp xây lắp.
c. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CPSX vào các đối tợng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này, toàn bộ CPSX đợc chia thành 2 loại:
+ Chi phí trực tiếp: là các CPSX quan hệ trực tiếp với từng đối tợng chịu chi
phí ( từng loại sản phẩm đợc sản xuất, từng công việc đợc thực hiện ) Các chi phí
này đợc kế toán trực tiếp căn cứ vào các chứng từ phản ánh chúng để tập hợp trực
tiếp cho từng đối tợng liên quan.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
5
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
+ Chi phí gián tiếp: là CPSX liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, chúng
cần đợc tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ thích
hợp.
d. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng hoạt
động ( khối lợng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ )
Theo cách phân loại này, CPSX trong doanh nghiệp xây lắp đợc chia thành 2
loại:
+ Chi phí sản xuất cố định ( định phí ): là các CPSX không thay đổi về tổng
số khi có sự thay đổi về khối lợng hoạt động, nh chi phí khấu hao TSCĐ tính theo ph-
ơng pháp bình quân, chi phí tiền lơng theo thời gian cố định cho nhân viên quản lý
SX ở các tổ, đội , bộ phận SX
+ Chi phí biến đổi ( biến phí ): là những chi phí có sự thay đổi về tổng số khi
có sự thay đổi về khối lợng hoạt động nh chi phí NVLTT, chi phí NCTT

2 . Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và
lao động vật hoá chi ra để tiến hành sản xuất ra một đơn vị khối lợng sản phẩm lao
vụ và dịch vụ nhất định.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí để hoàn
thành khối lợng sản phẩm xây lắp theo qui định. Giá thành sản phẩm còn căn cứ để
xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản suất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Nh vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch của các yếu tố chi
phí vào sản phẩm xây lắp đã hoàn thành.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Trong sản xuất xây lắp cần phân loại các loại giá thành sau:
a. Giá thành dự toán ( Zkt ): Là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một
khối lợng xâylắp. Giá dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật
và đơn giá qui định của Nhà nớc áp dụng theo vùng lãnh thổ. Giá thành dự toán nhỏ
hơn giá trị dự toán ở phần lãi định mức:
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Thu nhập chịu thuế tính trớc
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
6
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
b. Giá thành kế hoạch (Zkh): Là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, các đơn giá, biện pháp thi công áp
dụng trong doanh nghiệp. Giá thành kế hoạch đợc tính theo công thức:
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành
c. Giá thành thực tế (Ztt): Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế để
hoàn thành khối lợng sản phẩm công tác xây lắp. Giá thành thực tế đợc tính trên cơ
sở số liệu kế toán về chi phí của khối lợng xây lắp thực hiện trong kỳ. Việc so sánh
giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho phép ta đánh giá trình độ quản lý của
doanh nghiệp xây lắp đó trong mối quan hệ với doanh nghiệp xây lắp khác.
III. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1. Đối t ợng và ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp xây lắp
1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần tập hợp
theo đó. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp có thể là nơi phát sinh chi phí (đội
sản xuất xây, lắp) hoặc nơi chịu chi phí (CT, HMCT xây, lắp)
Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp phù hợp với yêu cầu
quản lý chi phí và yêu cầu cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm xây lắp cần
phải căn cứ vào:
+ Công dụng của chi phí
+ Cơ cấu tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp
+ Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất trong từng Doanh nghiệp
+ Đối tợng tính giá thành trong từng Doanh nghiệp
+ Trình độ của các nhà quản lý trong Doanh nghiệp và trình độ của kế toán
Doanh nghiệp
Đối với Doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức và công
nghệ sản xuất nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định theo từng
công trình , hạng mục công trình hay từng đơn đặt hàng.
1.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
7
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình:
Hàng tháng, chi phí phát sinh đến công trình, hạng mục công trình nào thì đợc
tập hợp cho công trình đó. Các khoản chi phí đó đợc phân chia theo các hạng mục
giá thành, giá thành thực tế của đối tợng đó chính là tổng chi phí đợc tập hợp cho đối
tợng kể từ khi khởi công cho tới lúc hoàn thành. Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối
tợng tập hợp chi phí là toàn bộ công trình, hạng mục công trình.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng

Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ đợc phân loại theo từng đơn đặt hàng riêng
biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng
chính là giá thành thực tế. Phơng pháp này đợc sử dụng khi Doanh nghiệp xác định
đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng riêng biệt.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công
Chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng công trờng, đơn vị thi công công trình.
Cuối tháng, tổng số chi phí thực tế theo từng công trình , đơn vị thi công đợc so sánh
với chi phí dự toán hay kế hoạch để xác định kết quả kinh doanh nội bộ.
2. Ph ơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung chi phí NVLTT: Chi phí NVLTT trong DN xây lắp là những chi phí về
NVL chính, NVL phụ, vật kết cấu, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu khác đ -
ợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xây lắp. Chi phí NVLTT thờng đợc xây
dựng định mức chi phí hoặc dự toán chi phí và tổ chức quản lý chúng theo định
mức hoặc dự toán.
Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng
bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK 621 Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp và các TK liên quan nh TK 152; TK 153; TK 111; TK 331; TK 141
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp: (Phụ lục 01)
2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí NCTT là những khoản tiền phải
trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ,
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
8
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
dịch vụ gồm tiền lơng chính, lơng phụ các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất. Riêng đối với các hoạt động xây lắp, không hạch toán vào chi
phí NCTT khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quĩ lơng nhân công trực
tiếp hoạt động xây lắp. Không đợc tính vào chi phí NCTT các khoản tiền lơng,

phụ cấp của công nhân sử dụng máy móc, thiết bị, nhân viên phân xởng ( đội sản
xuất ).
Chứng từ kế toán sử dụng : Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng:
Bảng chấm công đối với việc tính lơng theo thời gian, hợp đồng giao khoán đối
với việc tính lơng theo sản phẩm, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng và
tiền BHXH
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 Chi phí nhân công trực
tiếp để phản ánh chi phí NCTT và các TK khác có liên quan nh TK 334; TK
141; TK 335 mở chi tiết cho từng đối t ợng.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NCTT. (Phụ lục 02)
2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
Nội dung chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí sử dụng MTC bao gồm toàn bộ
các chi phí về vật t lao động, khấu hao máy móc thi công, và chi phí bằng tiền
khác trực tiếp cho quá trình sử dụng MTC của Doanh nghiệp. Do đặc điểm của
MTC trong xây dựng mà MTC đợc chia thành 2 loại:
+ Chi phí tạm thời: là chi phí liên quan đến việc lắp đặt, tháo chạy thử , vận
chuyển máy và chi phí về công trình tạm thời phục vụ sử dụng MTC.
+ Chi phí thờng xuyên: là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng
MTC bao gồm: tiền lơng công nhân điều khiển máy và phục vụ máy, chi phí vật liệu,
công cụ, khấu hao MTC, chi phí bằng tiền khác
Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng MTC kế toán
sử dụng: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy, Hợp đồng thuê máy, Bảng kê hoá
đơn
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK 623 Chi phí sử dụng máy thi
công để phản ánh chi phí sử dụng MTC và TK này có 6 TK cấp 2 khác: TK
6231; TK 6232; TK 6233; TK 6234; TK 6237; TK 6238
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
9
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Phơng pháp tập hợp chi phí sử dụng máy thi công:

Chi phí sử dụng MTC phát sinh trong tháng đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối
tợng sử dụng ( CT, HMCT ) theo khối l ợng máy đã hoàn thành hoặc số ca máy đã
phục vụ cho từng HMCT của từng loại máy thi công đựơc xác định từ phiếu theo dõi
hoạt động của xe máy thi công.
Công thức phân bổ chi phí sử dụng MTC :
Tổng chi phí sử dụng của từng
Chi phí phân loại máy thi công Khối lợng (ca
Bổ cho từng = X máy đã phục
HMCT Tổng khối lợng ( ca ) máy đã vụ) cho HMCT
sử dụng cho từng HMCT
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC tại Doanh nghiệp xây lắp không tổ
chức đội MTC riêng biệt hoặc có tổ chức đội MTC riêng nhng không có tổ chức kế
toán riêng (Phụ lục 03)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC tại Doanh nghiệp xây lắp có tổ
chức đội MTC riêng biệt và có tổ chức kế toán riêng (Phụ lục 04)
Tr ờng hợp Doanh nghiệp đi thuê máy: Trong trờng hợp MTC không thuộc
tài sản của Doanh nghiệp, có thể xảy ra các trờng hợp sau:
+ Chỉ thuê MTC không thuê nhân công điều khiển và phục vụ máy, đơn vị đi
thuê chỉ trả cho đơn vị cho thuê một khoản tiền theo định mức qui định kèm theo hợp
đồng.
+ Trờng hợp thuê MTC theo khối lợng công việc: Bên thuê chỉ phải trả tiền
cho bên cho thuê theo đơn giá thoả thuận với khối lợng công việc đã hoàn thành.
Sơ đồ tập hợp chi phí sử dụng máy thi công tại Doanh nghiệp xây lắp thuê
máy.(Phụ lục 05)
2.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Nội dung chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phản ánh chi phí sản
xuất của đội, công trờng xây dựng phát sinh trong kỳ, bao gồm: tiền lơng, tiền ăn
ca của nhân viên đội thi công, BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ % qui định
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279

10
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
trên tổng quĩ lơng của nhân viên trực tiếp xây lắp (thuộc biên chế lao động của
Doanh nghiệp), nhân viên quản lý đội xây dựng, nhân viên sử dụng MTC, nhân
viên kỹ thuật , kế toán đội thi công, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý
đội, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng ở đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và những
chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán
sử dụng: Hợp đồng giao khoán việc, Bảng thanh toán lơng nhân viên quản lý,
Bảng chấm công
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 Chi phí sản xuất chung
để phản ánh chi phí sản xuất chung và các TK liên quan khác nh: TK 334; TK
338; TK 141; TK 111; TK 112 mở chi tiết cho từng đối t ợng.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.(Phụ lục 06)
3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiệp xây lắp
Sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp là các CT, HMCT dở dang cha
hoàn thành hay khối lợng xây lắp trong kỳ cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu, chấp
nhận thanh toán. Việc đánh giá sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp phụ
thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa ngời nhận thầu
và ngời giao thầu.
+ Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì
sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm kiểm kê
cuối tháng.
Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây dựng theo thời điểm dừng kỹ thuật hợp
lý ( xác định đợc dự toán ) thì sản phẩm dở dang là khối lợng xây lắp cha đạt điểm
dừng kỹ thuật hợp lý đã qui định và đợc đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân
bổ chi phí thực tế toàn bộ công trình đó cho giai đoạn còn dở dang theo giá dự toán.
Khối lợng xây lắp dở dang đợc đánh giá trên cơ sở tài liệu kiểm kê cuối kỳ, công
thức đánh giá nh sau:
Chi phí thực tế

CP thực tế khối lợng
XLDD đầu kỳ
+
CP thực tế KLXL
hiện trong kỳ
Giá trị KL XLDD
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
11
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
KLXLDD cuối kỳ =
Giá trị dự toán của
KLXLDD hoàn thành
bàn giao trong kỳ
+
Giá trị dự toán của
KLXLDD cuối kỳ
X cuối kỳ
Đối với những HMCT, khối lợng sản phẩm hoàn thành bàn giao đợc qui định
thanh toán trên cơ sở giá dự toán, giá trị của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ là
tổng số chi phí sản xuất đã tập hợp trừ đi giá trị đã thanh toán.
4. Đối t ợng và các ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm
4.1. Đối tợng tính giá thành
Xét về tính đối tợng, tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ công tác
tính giá thành trong DN xây lắp và nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tính chính
xác giá thành sản phẩm xây lắp.
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dụng cơ bản là sản phẩm mang tính đơn
chiếc, mỗi sản phẩm có dự toán riêng và yêu cầu quản lý theo dự toán. Do vậy đối t-
ợng tính giá thành trong xây dựng cơ bản là các HMCT đã hoàn thành, các giai đoạn
công việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắp có dự toán riêng đã hoàn thành ( gọi
chung là sản phẩm xây lắp )

Trong trờng hợp DN xây lắp có tổ chức thêm phân xởng sản xuất phụ ( sản
xuất vật liệu, cung cấp lao vụ ) thì đối tợng tính giá thành là một đơn vị sản phẩm.
4.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công
việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Để xác định kỳ tính giá thành cho
thích hợp, kế toán căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất thích
hợp. Căn cứ vào đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là những sản phẩm mang tính
chất đơn chiếc cố định tại nơi sản xuất đồng thời là nơi sử dụng, thời gian sử dụng
lâu dài, mỗi sản phẩm đều có thiết kế riêng nên kỳ tính giá thành trong XDCB th -
ờng là:
+ Khi hoàn thành kết thúc toàn bộ công trình.
+ Khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
12
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
+ Khi một bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu
bàn giao.
+ Khi từng phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo
thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao thầu.
4.3. Các phơng pháp tính giá thành xây lắp
a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có qui
trình công nghệ sản xuất sản phẩm giản đơn, đối tợng tính giá thành tơng đối
phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trên cơ sở số liệu CPSX
đã tập hợp đợc trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, giá
thành sản phẩm hoàn thành đợc tính theo công thức:
Giá thành sản
phẩm hoàn
thành
=

Giá trị sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
b. Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với các CT, HMCT phải trải qua nhiều giai
đoạn thi công. Giá thành thực tế toàn bộ CT, HMCT đợc xác định nh sau:
Z = D
ĐK
+ C
1
+ C
2
+ + C
n
- D
CK
Trong đó:
Z: Là giá thành thực tế toàn bộ CT, HMCT
C
1
, C
2

C
n
: Là chi phí sản xuất của giai đoạn
D
ĐK
; D
CK
: Là chi phí dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
c. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng trong trờng hợp DN nhận xây lắp theo đơn đặt hàng. Theo phơng
pháp này hàng tháng chi phí thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng.
Khi hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đợc cũng chính là giá trị thực
tế của công trình.
d. Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
13
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
áp dụng đối với DN thoả mãn điều kiện sau:
Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại các
thời điểm tính giá thành, vạch ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mức
trong quá trình thực hiện thi công công trình. Xác định đợc các chênh lệch so với
định mức và nguyên nhân xảy ra chênh lệch đó. Giá thức tế đợc xác định nh sau:
Giá thành thực Giá thành định Chênh lệch Chênh lệch
tế của sản = mức sản phẩm thay đổi

do thoát ly
phẩm xây lắp xây lắp định mức định mức
Ngoài các phơng pháp trên cũng nh các ngành khác, ngành XDCB còn áp
dụng một số phơng pháp tính giá thành khác nh sau: Phơng pháp hệ số, phơng pháp
tỷ lệ. Việc áp dụng phơng pháp nào là dựa trên điều kiện cụ thể của từng DN.

5. Kế toán tổng hơp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp hoàn thành
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đợc thực
hiện trên TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mở chi tiết cho từng
đối tợng. Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp phải theo
từng CT, HMCT và theo khoản mục giá thành qui định trong giá trị dự toán xây lắp
gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung. Ngoài ra toàn bộ giá thành sản phẩm xây lắp
hoàn thành bàn giao trong kỳ đợc phản ánh trên TK 632 Giá vốn hàng bán
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
hoàn thành. (Phụ lục 07)
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
14

Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Chơng II
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tạI xí nghiệp xây lắp 24
I. KháI quát chung về xí nghiệp xây lắp 24
1. Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp xây lắp 24 là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Công ty Xây
dựng công nghiệp số 1. Xí nghiệp có trụ sở chính tại Phờng Nhân Chính, Thanh
Xuân - Hà Nội.
Ngày 22/9/1971, Tổng Cục địa chất quyết định thành lập Công trờng địa chất.
Ngày 26/11/1979, công trờng địa chất đợc đổi tên thành Xí nghiệp Xây lắp 24 địa
chất dới sự quản lý của Tổng cục địa chất Việt Nam.
Tháng 3/1991, Xí nghiệp sát nhập về Công ty Xây lắp và sản xuất Công
nghiệp, đồng thời đổi tên thành xí nghiệp Xây lắp 24. Đến tháng 5/2000, xí nghiệp
chuyển về Công ty Xây dựng Công nghiệp số 1 thuộc Tổng Công ty xây dựng công
nghiệp Việt Nam - Bộ công nghiệp.

Đến nay, Xí nghiệp luôn duy trì đợc sản xuất kinh doanh có lãi đáp ứng đợc
nhu cầu chung với chính sách của Nhà nớc và cơ chế thị trờng. Trong những năm vừa
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
15
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
qua, xí nghiệp đã nhận thầu thi công 1 số công trình lớn tại các tỉnh phía Bắc nh nhà
máy sản xuất Bia Xuân Hoà, trung tâm chuyển giao công nghệ quốc tế Từ Liêm - Hà
Nội ... Trong tơng lai xí nghiệp dự tính sẽ mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh
doanh làm phong phú thêm các chủng loại sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng và xây
lắp.
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 24
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Vốn kinh doanh 236.581,953 382.687,558
Doanh thu thuần 40.139.700 42.780.000
Lợi nhuận sau thuế 329.504,5 533.147,5
Tổng số nộp ngân sách 26.549,226 32.534,285
Thu nhập bình quân ngời/ tháng 1.050 1.250
2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp xây lắp 24 là một đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, có tài khoản
riêng tại Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội, xí nghiệp hoạt động với phơng thức tự
hạch toán đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo nghĩa vụ thông
qua các chỉ tiêu cấp trên giao, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên cùng với sự
tồn tại và phát triển của xí nghiệp. Chính vì vậy xí nghiệp đã không ngừng phấn đấu
để đạt đợc các mục tiêu, nhiệm vụ sau:
- Nhận thầu xây lắp các công trình dân dụng, công trình đến qui mô lớn, tu
tạo các công trình nhà cửa, công trình cơ sở hạ tầng.
- Kinh doanh nhà đất, xây dựng các công trình thuỷ lợi, đờng bộ, đờng dây và
chạm biến áp đến 110 KV.
- Mua nhà của cũ, tu tạo hoặc xây dựng lại để bán hoặc cho thuê

- Lắp đặt điện, nớc trong và ngoài nhà, sửa chữa trang trí nội thất
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp
Xí nghiệp Xây lắp 24 làm việc trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của ngời lao
động. Xí nghiệp có bộ máy quản lý gọn nhẹ và rất năng động.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
16
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Bộ máy tổ chức của xí nghiệp Xây lắp 24 theo kiểu trực tuyến chức năng đợc
thể hiện qua sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp xây lắp 24. (Phụ lục 08)
4. Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại xí nghiệp xây lắp 24
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp
Xí nghiệp Xây lắp 24 xây dựng bộ máy kế toán theo kiểu tập trung. Phòng kế
toán của Xí nghiệp bố trí 4 cán bộ kế toán và một thủ quĩ đảm nhiệm chức năng hạch
toán. Đội ngũ cán bộ phòng đều có trình độ đại học chuyên ngành vì biết sử dụng sử
dụng máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán.
- Kế toán trởng : Là ngời phụ trách phòng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc
và phòng TC-KT cấp trên về tổ chức công tác kế toán, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo
thực hiện toàn bộ công tác Tài chính - kế toán, thông kê, thông tin kinh tế, lập kế
hoạch tổ chức cho xí nghiệp và hạch toán kinh tế cho xí nghiệp.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về khoản tiền gửi
ngân hàng, các khoản tiền vay và các khoản thanh toán qua ngân hàng, theo dõi số d
tiền gửi, tiền vay của xí nghiệp với ngân hàng.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán về lơng, bảo hiểm bên cạnh
đó còn phải theo dõi tình hình biến động của các khoản thu chi tiền mặt, các khoản
thu của bên A thanh toán công trình.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tính giá thành, kiểm kê theo dõi vật t, tập
hợp chi phí và phân bổ để tính giá thành từng công trình
- Thủ quĩ: Có nhiệm vụ quản lý két tiền của xí nghiệp, thực hiện công việc thu
chi, lên cân đối và rút ra số tiền mặt trong ngày.

Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp (Phụ lục 09)
4.2. Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại xí nghiệp
Chế độ kế toán của xí nghiệp:
Xí nghiệp xây lắp 24 thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141/TC/
QĐ/CĐKT ngày 02/11/ 1995 và chế độ báo cáo Tài chính theo Quyết định số
167/2000/QĐ/BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính. Hiện nay, chế độ kế toán của
xí nghiệp đã đợc thực hiện bổ sung theo Thông t 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
17
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Hình thức ghi sổ kế toán của xí nghiệp
Để phù hợp với qui mô, trình độ quản lý và công tác kế toán, Xí nghiệp xây
lắp 24 hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để tổ chức công tác kế
toán của mình. Công tác kế toán đợc hạch toán trên máy vi tính với hệ thống sổ sách
kế toán phù hợp theo hình thức Nhật ký chung.
Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Phụ lục 10)
Tổ chức hệ thống sổ kế toán của xí nghiệp
Với hình thức tổ chức kế toán là Nhật ký chung , sổ sách kế toán của xí
nghiệp bao gồm:
+ Sổ kế toán tổng hợp, Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái
+ Sổ chi tiết: Sổ quĩ tiền mặt, sổ TSCĐ, sổ chi tiết NVL, sổ chi tiết chi phí phải
trả, sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, sổ chi tiết phải trả phải nộp khác
Phơng pháp tính thuế VAT
Xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế
GTGT.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho
Xí nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên với giá thực tế xuất kho
theo giá đích danh.
Phơng pháp khấu hao TSCĐ
Hàng quí kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho xí nghiệp và

cho các công trình theo Quyết định 166 ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính
về ban hành chế độ quản lý sử dụng và tính khấu hao TSCĐ. Xí nghiệp tiến hành
khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
Kỳ lập báo cáo kế toán: Kế toán tiến hành lập báo cáo kế toán theo quí, năm
II. Tình hình thực tế công tác ké toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 24
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Tại xí nghiệp xây lắp 24 đối tợng tập hợp chi phí đợc đánh giá là có ý nghĩa to
lớn và đợc coi trọng đúng mức. Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng và của
sản phẩm xây dựng cơ bản để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, công tác kế toán.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
18
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Doanh nghiệp đợc xác định là từng CT,
HMCT. Mỗi CT từ khi xây dựng đến khi hoàn thành, bàn giao đều đợc mở riêng
những tờ kê chi tiết chi phí sản xuất phát sinh cho CT, HMCT đó.
Cuối mỗi quí dựa trên các tờ kê chi tiết chi phí sản xuất của tất cả các đội sản
xuất, các CT đa về giải trình với xí nghiệp về các khoản chi phí cho các CT, kế toán
lấy số liệu lập bảng chi phí sản xuất trong quí, từ các bảng tổng hợp chi phí sản xuất
trong quí làm cơ cở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành quí và lập
báo cáo các chi phí sản xuất.
2. Phân loại chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm của ngành XDCB và dự toán CT đợc lập theo từng
HMCT và phân tích theo từng khoản mục chi phí trong giá thành, nên xí nghiệp tiến
hành phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí, bao gồm các khoản mục sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Chi phí sản xuất chung.
3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tại xí nghiệp xây lắp 24

3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu dùng để phục vụ xây dựng công trình rất phong phú và đa
dạng, thông thờng mỗi CT giá trị nguyên vật liệu chiếm 70% - 80% tổng giá trị CT.
Vì vậy, việc hạch toán vật t tiết kiệm hay lãng phí, việc hạch toán chi phí nguyên vật
liệu có chính xác hay không, có ảnh hởng rất lớn đến giá trị CT. Chi phí NVLTT tại
xí nghiệp đợc phân loại thành:
Nguyên vật liệu chính: Bao gồm xi măng, thép, gạch, đá, cát vàng, gỗ, các
vật liệu kết cấu vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành.
Nguyên vật liệu phụ: Nh cọc tre, que hàn, đinh cấu thành nên sản phẩm.
Nhiên liệu : Xăng, dầu
b. Tài khoản kế toán sử dụng
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
19
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Kế toán sử dụng TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phản ánh chi
phí NVLTT phát sinh tại xí nghiệp và các TK liên quan khác nh: TK 111; TK 112;
TK 141; TK 152; TK154; TK 331 mở chi tết cho từng đối t ợng.
c. Chứng từ kế toán sử dụng
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
+ Phiếu nhập xuất thẳng
+ Hoá đơn GTGT ...
c. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NVLTT
Do đặc điểm của ngành XDCB và của sản phẩm xây lắp, địa điểm phát sinh ở
nhiều nơi nên để thuận tiện cho việc thi công CT, tránh tốn kém trong việc vận
chuyển NVL thi công, xí nghiệp đã áp dụng chế độ khoán xuống các đội sản xuất, xí
nghiệp cho phép đội trởng thi công thay mặt đội sản xuất tạm ứng tiền để mua NVL
ngay gần CT chứ xí nghiệp không trực tiếp đứng ra mua và quản lý NVL.
Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trờng và căn cứ vào các khoản dự toán và

các phơng án thi công mà xí nghiệp đã tiến hành đấu thầu, khi có nhu cầu về vốn thì
đội trởng CT viết giấy đề nghị tạm ứng, phải ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung cần tạm
ứng. Giấy đề nghị tạm ứng đợc Giám đốc ký duyệt sau đó chuyển qua phòng TC
KT làm căn cứ cho việc tạm ứng để mua vật t. Sau khi kế toán lập phiếu chi xuất tiền
mua vật t, đội trởng tự động mua vật t và chuyển tới tận chân CT.
Vì mua vật t theo phơng thức chuyển thẳng tới chân CT không qua kho của xí
nghiệp, không có hàng tồn kho nên phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho là phơng
pháp giá đích danh bao gồm cả chi phí vận chuyển đã thoả thuận trong giá của từng
loại vật liệu. Khi mua vật t về, đợc sự kiểm nghiệm của thủ kho CT, chứng từ dùng
để viết giấy thanh toán tiền tạm ứng là hoá đơn GTGT và các phiếu nhập xuất
thẳng cho CT mà không sử dụng phiếu xuất kho nhập kho.
Cụ thể nh sau: Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng (Phụ lục 11) của Ông
Nguyễn Trờng Giang Công trình Xởng thực tập số 2 trờng THCN Cẩm Phả kế
toán ghi:
Nợ TK 141: 28.286.500 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
20
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Có TK 111: 28.286.500
Căn cứ vào Phiếu nhập xuất thẳng số 12 ngày 12/12/2003 (Phụ lục 12),
Hoá đơn GTGT (Phụ lục 13) và giấy thanh toán tiền tạm ứng (Phụ lục 14) kế toán
định khoản và ghi vào Nhật ký chung (Phụ lục 15)
Nợ TK 152: 25.715.000 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)
Nợ TK 1331: 2.571.500
Có TK 141: 28.286.500
Từ Nhật ký chung, máy sẽ chuyển số liệu vào Sổ cái TK 621 (Phụ lục 16).
Đồng thời để phản ánh nghiệp vụ xuất vật liệu CT Xởng TT số 2 Tr THCN Cẩm
Phả, kế toán ghi vào Sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục 17) mở chi tiết cho từng đối t-
ợng. Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 28.286.500 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)

Có TK 152: 28.286.500
Cuối kỳ, toàn bộ chi phí NVLTT đợc tập hợp trên TK 621, kế toán tiến hành
tổng hợp và kết chuyển để tính giá thành Công trình Xởng TT số 2 Tr THCN Cẩm
Phả theo định khoản:
Nợ TK 154: 204.524.058 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)
Có TK 621: 204.524.058
Sơ đồ kế toán chi phí NVLTT Công trình Xởng TT số 2 Tr THCN Cẩm Phả (Phụ
lục 18)
3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
a. Nội dụng chi phí nhân công trực tiếp
Đối với ngành XDCB nói chung và tại xí nghiệp xây lắp 24 nói riêng, sau chi
phí NVLTT thì chi phí NCTT chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất. Do
vậy việc hạch toán đúng và đủ chi phí nhân công có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
khâu tính lơng và thanh toán tiền lơng chính xác, kịp thời cho từng lao dộng.
Hiện nay xí nghiệp xây lắp 24 đang áp dụng 2 hình thức trả lơng đó là:
+ Lơng khoán: áp ụng cho bộ phận sản xuất
+ Lơng thời gian: áp dụng cho bộ máy quản lý chỉ đạo sản xuất thi công và
loại lơng này đợc hạch toán vào TK 627.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
21
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
b. Tài khoản kế toán sử dụng
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp trên TK 622 Chi phí nhân
công trực tiếp mở chi tiết cho từng công trình và các TK liên quan khác nh: TK
111; TK 112; TK 141; TK 334; TK 3342
c. Chứng từ kế toán sử dụng
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán lơng
+ Hợp dồng giao khoán khối lợng
+ Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán

+ Biên bản nghiệm thu khối lợng hoàn thành
d. Phơng pháp hạch toán chi phí NCTT
Khoản mục chi phí NCTT của xí nghiệp bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ
cấp. Và xí nghiệp đã áp dụng 2 hình thức trả lơng cho lao động:
Đối với lao dộng trong danh sách (Lao động hợp đồng dài hạn)
Theo hợp đồng xây dựng thì CT Xởng TT số 2 Tr THCN Cẩm Phả thì công
nhân trực tiếp thi công CT là công nhân thuê ngoài nên chi phí NCTT của CT chỉ có
tiền lơng ngoài danh sách. Vì vậy đối với lao dộng trong danh sách không hạch toán.
Đối với lao động ngoài danh sách
Chứng từ ban đầu để hạch toán là các bảng nghiệm thu công việc đã hoàn
thành và phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
Khi đội có nhu cầu thuê công nhân thì đội trởng ký Hợp đồng thuê lao động
(Phụ lục 19) rồi giao phần công việc cho họ bằng Hợp đồng giao khoán khối lợng
(Phụ lục 20) và tiến hành thi công theo hạng mục công việc ghi trong hợp đồng
khoán. Các tổ trởng theo dõi tình hình lao dộng của tổ mình thông qua bảng chấm
côngvà hợp đồng làm khóan .
Từ các bảng chấm công (Phụ lục 21) do tổ đội gửi lên, kế toán xí nghiệp lập
Bảng thanh toán lơng (Phụ lục 22), đồng thời theo dõi làm căn cứ tính lơng cho mỗi
tổ (Bảng giá trị lơng Phụ lục 23). Khi hợp đồng hoàn thành 2 bên tiến hành lập
Biên bản nghiệm thu khối lợng hoàn thành (Phụ lục 24) và làm thanh lý hợp đồng để
từ đó thanh toán dứt điểm với nhân công.
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
22
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
Cụ thể nh sau:
Căn cứ vào Bảng tổng hợp giá trị lơng (Phụ lục 23) kế toán ghi vào Nhật ký
chung (Phụ lục 25), đồng thời ghi vào Sổ cái TK 622 (Phụ lục 26) và Sổ chi tiết TK
622 (Phụ lục 27) của CT Xởng TT số 2 Tr THCN Cẩm Phả

Nợ TK 622: 8.585.000 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)

Có TK 334: 8.585.000
Cuối kỳ (Quí IV 2003) kế toán tập hợp toàn bộ chi phí NCTT của CT Xởng
TT số 2 Tr THCN Cẩm Phả trên TK 622 và tiến hành kết chuyển sang TK 154 để
tính giá thành theo định khoản:
Nợ TK 154: 8.585.000 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)
Có TK 622: 8.585.000
Sơ đồ kế toán chi phí NCTT của CT Xởng TT số 2 TR THCN Cẩm Phả
(Phụ lục 28).
3.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
a. Nội dung chi phí sử dụng máy thi công
Để tiến hành hoạt động xây dựng, xí nghiệp cần có máy thi công. Hiện nay xí
nghiệp đã trang bị thêm nhiều loại máy nh: đầm cóc Nhật, máy trộn bê tông ... Tuy
nhiên xí nghiệp còn thiếu một số máy móc khác phục vụ cho thi công. Ví dụ nh
những CT ở xa khó di lại vân chuyển do vậy chi phí đi thuê rẻ hơn so với chi phí đi
mua ... Vì vậy xí nghiệp đã tiến hành đi thuê máy để phục vụ cho việc thi công.
Chi phí máy thi công của xí nghiệp bao gồm:
+ Chi phí máy đi thuê
+ Chi phí máy của xí nghiệp, khấu hao TSCĐ
b. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công để phản ánh chi phí
sử dụng máy thi công. Tài khoản này gồm 6 TK cấp 2 khác : TK 6231; TK 6232; TK
6233; TK 6234; TK 6237; TK 6238.
c. Chứng từ kế toán sử dụng
+ Hợp đồng thuê máy
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
23
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội
+ Bảng tổng hợp cbi phí máy
+ Chứng từ chi phí máy thuê ngoài
d. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí máy đi thuê:
Xí nghiệp thuê máy theo phơng thức trọn gói. Khi thuê, đội sản xuất và đơn vị
cho thuê tiến hành ký Hợp đồng thuê máy (Phụ lục 29). Hợp đông thuê máy chính là
cơ sở đầu tiên để xác định chi phí máy thi công thuê ngoài. Quá trình hoạt động của
máy đợc theo dõi qua nhật trình sử dụng máy thi công và lệnh điều động máy. Hàng
tháng căn cứ vào hợp đồng thuê máy, nhật trình sử dụng máy, kế toán đội lên Bảng
kê hoá đơn chứng từ chi phí máy đi thuê (Phụ lục 30). Cuối tháng, kế toán đội gửi
hoá đơn thanh toán chi phí thuê máy, bảng kê máy đi thuê... lên phòng kế toán xí
nghiêp, kế toán xí nghiệp tiến hành định khoản:
Nợ TK 623: 20.051.360 (CT Xởng TT số 2- Tr THCN Cẩm Phả)
Nợ TK 133: 764.140
Có TK 331: 20.815.500
Chi phí máy của xí nghiệp:
Để tiện cho việc quản lý, xí nghiệp giao cho đội tự quản lý những máy cần
dùng. Khi phát sinh chi phí trong quá trình sử dụng thì phải báo cáo về xí nghiệp để
hạch toán chi phí sử dụng máy.
Chi phí sử dụng máy của xí nghiệp bao gồm :
+ Chi phí nhiên liệu cho máy: ( Xăng, dầu ... )
+ Tiền lơng công nhân công nhân lái máy , phụ máy
+ Chi phí khấu hao máy thi công: Để bù đắp giá trị TSCĐbị hao mòn trong
quá trình hoạt động, xí nghiệp phải trích khấu hao máy nhằm chuyển đần phần hao
mòn đó vào giá trị của sản phẩm xây lắp. Hàng tháng căn cứ vào bảng tính khấu hao
cho mọi tài sản, căn cứ vào lệnh điều động máy ... kế toán tiến hành trích khấu hao
cho từng loại MTC cho từng CT rồi tập hợp lên bảng kê khấu hao MTC chi tiết cho
từng CT.
Cuối quí kế toán xí nghiệp tập hợp các bảng kê chi phí cho việc sử dụng máy
để lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy. Bảng tổng hợp này đợc lập chi tiết cho
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279
24
Luận văn tốt nghiệp Đại học QL & KD Hà Nội

từng CT . Mục đích của việc lập bảng này là để tách VAT và tính đợc tổng số tiền sử
dụng MTC của xí nghiệp. Tổng số tiền cha thuế là tổng số tiền sử dụng MTC đợc kết
chuyển để tính giá thành sản phẩm. Sau đó kế toán phản ánh vào Sổ Nhật ký chung,
Sổ chi tiết TK 623 (Phụ lục 31) và Sổ cái TK 623 (Phụ lục 32)
Do công trình Xởng TT số 2 - Tr THCN Cẩm Phả không sử dụng máy thi
công của xí nghiệp mà sử dụng máy đi thuê nên tổng chi phí sử dụng máy thi công
đợc kết chuyển và ghi vào sổ chỉ là số tiền thuê máy ( Không có VAT đầu vào )
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC của công trình Xởng TT số 2
Tr THCN Cẩm Phả (Phụ lục 33)
3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
a. Nội dung chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp bao gồm :
+ Chi phí nhân viên quản lý công trình
+ Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
b. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 627 Chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản
xuất chung phát sinh tại xí nghiệp. TK này đợc mở thành 6 TK cấp 2 khác:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6272: Chi phí vật liệu dùng cho quản lý
+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
c. Chứng từ kế toán sử dụng
+ Bảng chấm công bộ phân quản lý
+ Bảng thanh lơng bộ phận quản lý...
d. phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Nguyễn Thị Thu Hà - 2000D279

25

×