Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an tin hoc 12 Ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.75 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 04/ 02/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. sÜ sè : /. v¾ng:. Tiết PPCT: 36. § 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL. - Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học:. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Mô hình dữ liệu quan hệ. GV: Theo em để tiến I. Hoạt động 1: Mô hình dữ hành xây dựng và khai liệu. thác một hệ CSDL HS:Qua 3 bước: Khảo 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một CSDL bao gồm các yếu tố: - Cấu trúc dữ liệu. - Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu. - Các ràng buộc dữ liệu. * Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL. Các loại mô hình dữ liệu - Mô hình DL hướng đối tượng - Mô hình DL quan hệ - Mô hình dữ liệu phân cấp - Mô hình mạng.. thường được tiến hành qua mấy bước? GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?. sát, Thiết kế, Kiểm thử. II. Hoạt động 2: Mô hình dữ liệu quan hệ. Trong mô hình quan hệ có các đặc trưng : + Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí. + Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng. + Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn 1 số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có 2 bộ nào trong 1 bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của 1 số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.. GV: Mô hình quan hệ - HS lắng nghe được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.. HS: - Cấu trúc dữ liệu. - Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu. - Các ràng buộc dữ liệu.. GV: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố trên tạo thành mô hình dữ liệu - HS lắng nghe, ghi bài. GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể có các mô hình.. GV: Em hãy nhắc lại HS: Trả lời câu hỏi: khái niệm về CSDL, khái Một CSDL là 1 tập hợp niệm về hệ QTCSDL? các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau. - Hệ QT CSDL: Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL. 4. Củng cố. + Đặc điểm của một mô hình DL quan hệ + Khi học bài nên liên hệ đến kiến thức chương I. 5. Bài tập về nhà. + Học các nội dung về mô hình dữ liệu quan hệ. 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngµy so¹n: 11/ 02/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. sÜ sè : /. v¾ng:. Tiết PPCT: 37. § 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. Học sinh sau tiết học sẽ: + Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng, các thao tác với CSDL quan hệ. + Có sự liên kết với các thao tác cụ thể đã trình bày trong chương II. 2. Kỹ năng. + Chọn được khoá cho các bảng đơn giản và các lập được liên kết giữa một số bảng đơn giản. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.. 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, sơ đồ hoặc máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Mô hình DL quan hệ có những đặc trưng nào? Cho VD về một mô hình DL quan hệ mà em biết? 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ. - GV xét ví dụ về quản lý I. Hoạt động 1: a. Khái niệm. thư viện minh hoạ cho - HS lắng nghe, ghi nhớ. CSDL được xây dựng dựa trên CSDL: Xét Bảng Sach mô hình dữ liệu quan hệ gọi là (MaSoSach,TenSach, CSDL quan hệ. Hệ QT CSDL SoTrang,TacGia,SoTrang) - HS ghi bài. dùng để tạo lập, cập nhật và - Trong mô hình dữ liệu khai thác CSDL quan hệ gọi quan hệ có các thuật ngữ: là hệ QTCSDL quan hệ. Quan hệ để chỉ bảng, thuộc tính để chỉ cột, bộ - HS lắng nghe. - Một quan hệ trong hệ CSDL (bản ghi) để chỉ hàng, quan hệ có các đặc trưng thuật ngữ miền: để chỉ chính: kiểu dữ liệu của mỗi thuộc + Mỗi quan hệ có một tên tính. phân biệt với tên các quan hệ Giả sử MaSoSach(Text): - HS: MaSoSach - Thuộc khác. TV-02 tương ứng các tính để chỉ cột. TV-O2: + Các bộ là phân biệt và thứ tự thuật ngữ là gì? bản ghi để chỉ hàng. Text: các bộ không quan trọng. miền để chỉ kiểu dữ liệu. + Mỗi thuộc tính có một tên để - Như vậy trong hệ CSDL - HS lắng ghe, ghi bài. phân biệt, thứ tự các thuộc tính quan hệ có các đặc trưng. không quan trọng. - Giáo viên lấy ví dụ SGK - HS nghiên cứu SGK, + Quan hệ không có thuộc tính minh hoạ cho thuộc tính lắng nghe. là đa trị hay phức hợp. đa trị và thuộc tính phức hợp. +GV gợi ý cách khắc HS: thuộc tính đa trị phục hai thuộc tính? (H69/SGK) tách thành hai hàng. Thuộc tính phức hợp(H70/SGK) tách - GV nhận xét. thành hai thuộc tính II. Hoạt động 2: Ví dụ. Xét ví dụ về hoạt động mượn - Để quản lý HS mượn sách ở thư viện của trường ở sách thư viện cần quản lý - HS: Tình hình mượn mức mô hình để thấy một số thông tin gì? sách, các HS có thẻ mượn nét đặc trưng của hệ CSDL - Xây dựng 3 bảng lưu dữ sách, Sách trong thư viện. quan hệ. liệu trên.(Hình 71 SGK). Từ 3 bảng ta thấy có sự - HS quan sát. liên kết giữa ba bảng để 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quản lý thông tin. - Sự xuất hiện lặp lại thuộc tính Số thẻ và Mã - HS lắng nghe số sách ở bảng MƯỢN SÁCH trong 2 bảng NGƯỜI MƯỢN và bảng SÁCH -> thể hiện mối liên kết giữa học sinh mượn và sách trong thư viện - Nhờ mối liên kết này ta - HS: Biết HS đã mượn biết thông tin gì? cuốn sách nào, thông tin HS mượn sách..... 4. Củng cố. + Một số thuật ngữ sử dụng trong mô hình quan hệ dữ liệu. + Các đặc trưng chính trong hệ CSDL quan hệ. 5. Bài tập về nhà. - Câu hỏi và bài tập trang 86/SGK.. Ngµy so¹n: 11/ 02/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. sÜ sè : /. v¾ng:. Tiết PPCT: 38. § 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. Học sinh sau tiết học sẽ: 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng, các thao tác với CSDL quan hệ. + Có sự liên kết với các thao tác cụ thể đã trình bày trong chương II. 2. Kỹ năng. + Chọn được khoá cho các bảng đơn giản và các lập được liên kết giữa một số bảng đơn giản. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, sơ đồ hoặc máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ. b) Khoá và liên kết giữa các bảng I. Hoạt động 1: Khoá Khóa của một bảng là một tập thuộc tính gồm một hay một số thuộc tính của bảng có hai tính chất: - Không có 2 bộ khác nhau trong bảng có giá trị bằng nhau trên khóa. - Không có tập con thực sự nào của tập thuộc tính này có tính chất trên.. - GV: Trong 1 bảng, mỗi hàng thể hiện thông tin về 1 đối tượng nên sẽ không có 2 hàng giống nhau hoàn toàn. Tuy nhiên, thông thường không cần đến tất cả các thuộc tính trong bảng để phân biệt các cá thể. VD: bảng Người Mượn (H72 /SGK), thuộc tính Số thẻ có thể dùng để phân biệt các HS -> có 1 khoá Số thẻ. VD: Bảng Mượn Sách (H74 /SGK) thuộc tính Số thẻ, Mã số sách có đủ để phân biệt các lần mượn sách không? Như vậy cần phải thêm thuộc tính Ngày mượn để phân biệt -> có 3 thuộc tính để phân biệt các bộ và sẽ là khoá của bảng.. II. Hoạt động 2: Khoá chính. GV: Khi các em gửi thư , các em phải ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ người nhận, như vậy địa chỉ của người gửi và địa chỉ của người nhận chính là các khóa: Song nếu các em không ghi 1 trong 2 địa chỉ thì điều gì sẽ xảy. - Một bảng có thể có nhiều khoá. Trong các khóa của 1 bảng người ta thường chỉ định 1 khóa làm khóa chính Khi nhập dữ liệu cho một. Hoạt động của HS - HS lắng nghe, đọc SGK.. -HS: Trong bảng Mượn Sách Số thẻ, Mã số sách không đủ phân biệt vì 1 HS có thể mượn đi mượn lại 1 cuốn sách. 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bảng, giá trị của mọi bộ tại ra? khóa chính không được để GV:Vậy địa chỉ người nhận chính trống. là khóa chính. Chú ý : GV: Để đảm bảo sự nhất quán về -Mỗi bảng có ít nhất một dữ liệu, tránh trường hợp thông khóa. Việc xác định khóa tin về 1 đối tượng xuất hiện hơn 1 phụ thuộc vào quan hệ lôgic lần sau những lần cập nhật. Do đó của các dữ liệu chứ không người ta sẽ chọn 1 khóa trong các phụ thuộc vào giá trị của các khóa của bảng làm khóa chính. dữ liệu. GV: Mục đích chính của việc xác - Nên chọn khóa chính là định khóa là thiết lập sự liên kết khóa có ít thuộc tính nhất. giữa các bảng. Điều đó cũng giải Liên kết: thích tại sao ta cần xác định khóa Thực chất sự liên kết giữa sao cho nó bao gồm càng ít thuộc các bảng là dựa trên thuộc tính càng tốt. tính khóa. Chẳng hạn thuộc - Dựa vào liên kết bảng Mượn tính số thẻ là khóa của bảng Sách và Sách ta biết thông tin gì? người mượn xuất hiện lại ở bảng mượn sách đã tạo nên - Thuộc tính đóng vai trò liên kết liên kết giữa 2 bảng này. 2 bảng là gì? 4. Củng cố. + Khái niệm mô hình DL quan hệ + Khái niệm CSDL quan hệ + Các đặc trưng của một quan hệ + Khoá, khoá chính và liên kết giữa các quan hệ 5. Bài tập về nhà. + Trả lời các câu hỏi sau bài + Xem trước bài thực hành 10. Ngµy so¹n: 24/ 02/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng:. HS: Có thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhận. - HS lắng nghe, ghi bài - HS: Biết thông tin chi tiết về cuốn sách được mượn, ngày mượn. - Thuộc tính Mã Số Sách.. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. v¾ng:. Tiết PPCT: 39. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản. - Khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng. 2. Kỹ năng. - Tạo bảng và chọn được khoá cho bảng. - Xác lập được các thao tác liên kết giữa các bảng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, hoặc phòng máy. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV I. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu * Tổ chức làm bài tập thực - Phân nhóm làm bài tập hành - Phân vị trí từng nhóm làm Nội dung bài: bài tập Sở Giáo dục của 1 tỉnh tổ - Những yêu cầu về kiến chức kì thi để kiểm tra chất thức, kỹ năng, thái độ của HS lượng môn Toán cho các lớp - Để thời gian 5 phút để học 12 của tỉnh. Trong CSDL sinh đọc kĩ những yêu cầu quản lý kì kiểm tra này có ba của bài thực hành. bảng dưới đây: - Hướng dẫn cách thức thực Bảng Thí Sinh: STT, SBD, hiện buổi thực hành của HS Họ tên thí sinh, Ngày sinh, Trường. Bảng Đánh phách: STT, SBD, Phách. Bảng điểm thi: STT, Phách, Điểm Bảng Kết quả thi được tạo từ 3 bảng trên: STT, SBD, Họ tên thí sinh, Ngày sinh, Trường, Điểm II. Hoạt động 2: Bài tập - Yêu cầu HS xác định khóa. 1. Bài 1/88: Em hãy chọn Gọi HS lên bảng xác định. Hoạt động của HS. - Chú ý lắng nghe, thực hiện theo sự phân công của GV - Xem nội dung bài tập thực hành - Nêu các yêu cầu kiến thức cần vận dụng để hoàn thành thực hành - Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ những yêu cầu của GV. - HS nghiên cứu bài tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> khoá cho mỗi bảng trong CSDL dưới và giải thích sự lựa chọn đó. + Bảng Thí Sinh có khoá là SBD do hai thí sinh khác nhau chắc chắn có hai số báo danh khác nhau, và có thể lấy số báo danh là thông tin ngắn gọn cho mỗi thí sinh. + Bảng Đánh phách có khoá là STT, hoặc SBD, hoặc Phách: do không thể có 2 HS cùng SBD, hoặc 2 HS có cùng số Phách , thì đó là đánh sai Phách. + Bảng Điểm thi có khoá là Phách: do nếu chọn Điểm thì có thể có HS có bài bằng điểm nhau. 2. Bài 2/88. Hãy chỉ ra các mối liên kết cần thiết của ba bảng để có được kết quả thi thông báo cho HS.. khóa và giải thích lý do.. - HS trả lời câu hỏi: Bảng Thí Sinh khoá là SBD.Bảng Đánh phách khoá là STT.Bảng Điểm thi khoá là Phách HS giải thích cơ bản lý - Giáo viên nhận xét và bổ do chọn khóa. xung những phần sai và thiếu. - Chú ý nghe giảng và ghi bài - Chú ý các phần giáo - GV cho điểm học sinh lên viên chữa trên bảng, làm bài tập. Chỗ nào sai thì cần phải sửa ngay. - Liên kết giữa các bảng thông qua trường nào? - Mục đích của việc liên kết giữa các bảng nhằm mục đích gì? GV yêu cầu HS thể hiện mối liến kết giữa các bảng đó. - Gv yêu cầu tạo bảng trên máy.. - Tạo mối liên kết giữa các bảng trên giấy. - HS chú ý nghe giảng và ghi bài. - Mục đích của việc liên kết giữa các bảng là nhằm tổng hợp, kết xuất và biểu diễn dữ liệu một cách đầy đủ. - HS lắng nghe và ghi bài. - HS tiến hành thực hiện trên vở tạo liên kết giữa các bảng.. 4. Củng cố. - Cách lựa chọn khoá cho bảng. - Cách thao tác tạo liên kết và tổng hợp thông tin từ nhiều bảng. 5. Bài tập về nhà. - Làm Bài 3- Trang 88 SGK. Ngµy so¹n: 24/ 02/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. /. v¾ng:. Tiết PPCT: 40. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản. - Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa để có thể tìm được những thông tin liên quan đến một cá thể được quản lý. 2. Kỹ năng. - Tạo bảng và biết cách lấy thông tin từ nhiều bảng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, phòng máy. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong quá trình làm bài tập. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV I. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu - Phân nhóm làm bài tập * Tổ chức làm bài tập thực - Phân vị trí từng nhóm làm hành bài tập Nội dung bài: - Những yêu cầu về kiến Trong CSDL quản lý kì kiểm thức, kỹ năng, thái độ của HS tra này có ba bảng dưới đây: - Để thời gian 5 phút để học Bảng Thí Sinh: STT, SBD, sinh đọc kĩ những yêu cầu Họ tên thí sinh, Ngày sinh, của bài thực hành.. Hoạt động của HS. - Chú ý lắng nghe, thực hiện theo sự phân công của GV - Xem nội dung bài tập thực hành - Nêu các yêu cầu kiến thức cần vận dụng để 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường. Bảng Đánh phách: - Hướng dẫn cách thức thực STT, SBD, Phách. Bảng điểm hiện buổi thực hành của HS thi: STT, Phách, Điểm Bảng Kết quả thi được tạo từ 3 bảng trên: STT, SBD, Họ tên thí sinh, Ngày sinh, Trường, Điểm. hoàn thành thực hành - Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ những yêu cầu của GV. II. Hoạt động 2. - GV yêu cầu mở CSDL đã Bài 3. Hãy dùng hệ quản trị tạo bảng tiết trước. CSDL Access để làm các việc sau: - Yêu cầu HS xác định khóa a. Tạo lập CSDL nói trên cho các bảng đã được tạo, tạo (nhập dữ liệu giả định ít nhất liên kết giữa các bảng trên 10 bản ghi) Access - Yêu cầu tạo mẫu hỏi. - GV gọi HS lên bảng làm b. Đưa ra kết quả thi thông mẫu hỏi. báo cho thí sinh.. - HS mở CSDL tạo bảng, nhập dữ liệu.. - HS tạo liên kết giữa các bảng. - Nhóm nghiên cứu, đưa ra cách tạo - HS: Lên bảng tạo mẫu hỏi. Chạy xem - GV nhận xét, đánh giá kết kết quả mẫu hỏi, quan quả và cho điểm sát kết quả. - HS chú ý nghe giảng, rút kinh nghiệm và ghi - GV hướng dẫn HS làm thực bài. C, d: Làm tương tự ý trên. hành. c. Đưa ra kết quả thi theo - Trong quá trình làm bài - HS làm theo sự phân trường. thực hành HS có những công của GV d. Đưa ra kết quả thi của toàn vướng mắc gì GV giải đáp, - HS chú ý nghe giảng tỉnh theo thứ tự giảm dần của sửa chữa. điểm thi. - Quan sát HS thực hành. - HS thực hành. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. - HS nghe giảng.. 4. Củng cố. - Cách lựa chọn khoá cho bảng. - Cách thao tác tạo liên kết và tổng hợp thông tin từ nhiều bảng. 5. Bài tập về nhà. - Đọc trước nội dung §11. Các thao tác với CSDL quan hệ.. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngµy so¹n: 02/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 41. §11. CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ. 2. Kỹ năng. - Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1: 1. Tạo lập cơ sở GV: Nội dung kiến thức dữ liệu. trong bài này HS đã được * Tạo bảng: tiếp cận ở các bài trước - HS lắng nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Để tạo một bảng ta cần phải khai báo cấu trúc bảng bao gồm các bước: - Đặt tên trường. - Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường. - Khai báo kích thước của trường. Một ví dụ về giao diện để tạo bảng như trong hình 75.. do đó GV có thể triển khai giảng dạy bài này ở trên phòng máy nếu có điều kiện, hoặc dùng máy chiếu để thực hiện bài giảng thông qua các Slide, có thể mô tả trực tiếp trên Access. GV: Em hãy nêu các bước chính để tạo CSDL? HS: Trả lời câu hỏi. - Tạo bảng. - Chọn khóa chính cho bảng. - Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng. - Tạo liên kết bảng. + Chọn khóa chính cho bảng bằng cách để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác định khóa thích hợp GV: Bước đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là trong các khóa làm khóa chính. + Đặt tên bảng và lưu cấu trúc tạo ra 1 hay nhiều bảng. Để thực hiện điều đó, cần bảng. phải xác định và khai báo + Tạo liên kết bảng. cấu trúc bảng. II. Hoạt động 2: Cập nhật dữ liệu - Phần lớn các hệ QTCSDL cho GV: Trong Word mà các phép tạo ra biểu mẫu nhập dữ liệu em đã học để tạo một Hình.76 để làm cho công việc nhập danh sách học sinh em HS: Tạo cấu trúc bảng. dữ liệu trở nên dễ dàng hơn, nhanh phải thực hiện như thế Nhập dữ liệu. hơn và hạn chế bớt khả năng nhầm nào? lẫn. GV: Trong Access cũng tương tự như vậy sau khi các em đã tạo xong cấu trúc cho bảng ta phải cập nhật dữ liệu cho bảng. - Dữ liệu nhập vào có thể được làm gì? - HS: có thể chỉnh sửa, - Dữ liệu nhập vào có thể được thêm, xóa. chỉnh sửa, thêm, xóa. + Thêm bản ghi bằng cách bổ sung một hoặc một vài bộ dữ liệu vào bảng. + Chỉnh sửa dữ liệu là việc thay đổi các giá trị của một bộ mà không phải thay đổi toàn bộ giá trị các thuộc tính còn lại của bộ đó. + Xóa bản ghi là việc xóa một hoặc một số bộ của bảng. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố. - Nhắc lại các thao tác tạo mới và cập nhật dữ liệu 5. Bài tập về nhà. - Đọc nội dung §11. Các thao tác với CSDL quan hệ.. Ngµy so¹n: 02/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 42. §11. CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I. MỤC TIÊU:. ơ. 1 Kiến thức. - Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ. 2. Kỹ năng. - Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu một số công việc cụ thể của cập nhật DL? Cập nhật để làm gì? 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: 3.Khai thác GV: Trong quá trình cập nhật CSDL: dữ liệu không tránh khỏi a. Sắp xếp các bản ghi : những sai sót do đó Access - HS lắng nghe, ghi Một hệ QTCSDL thường phải cũng cung cấp cho chúng ta bài thực hiện là khả năng tổ chức những chức năng sau để xử lý hoặc cung cấp phương tiện truy những tình huống đó: cập các bản ghi theo một trình tự Ví dụ, có thể xếp danh sách nào đó. học sinh theo gì? - HS trả lời: - Các bản ghi có thể được sắp xếp Bảng chữ cái của theo nội dung của một hay nhiều trường tên hoặc theo trường. thứ tự giảm dần của b. Truy vấn CSDL: ngày sinh. Truy vấn là một phát biểu thể hiện yêu cầu của người sử dụng. Truy vấn đó là một dạng bộ lọc, GV: Chẳng hạn, khi khai thác có khả năng thu thập thông tin từ CSDL thư viện, người thủ thư nhiều bảng trong một hệ CSDL có thể tạo ra truy vấn để liệt kê - HS lắng nghe, ghi quan hệ. dang sách học sinh mượn sách bài Để phục vụ được việc truy vấn quá hạn. Danh sách này kèm CSDL, thông thường các hệ theo các thông tin liên quan QTCSDL cho phép nhận các biểu như tên sách đã mượn, ngày thức hay các tiêu chí nhằm các mượn, …… mục đích sau: GV: Hệ QTCSDL quan hệ hỗ + Định vị các bản ghi. trợ việc khai báo truy vấn qua + Thiết lập mối quan hệ hay các các cửa sổ với hệ thống bảng liên kết giữa các bảng để kết xuất chọn thích hợp. Trong đó ta có thông tin. thể chọn các bảng và các cột - HS lắng nghe, ghi + Liệt kê một tập con các bản thuộc tính liên quan đến dữ bài ghi. liệu cần cho truy vấn. + Thực hiện các phép toán. + Xóa một số bản ghi. SQL là một công cụ mạnh cho + Thực hiện các thao tác quản lí phép người dùng thể hiện truy dữ liệu khác. vấn mà không cần biết nhiều c. Xem dữ liệu về cấu trúc CSDL. Thông thường các hệ QTCSDL cung cấp nhiều cách xem dữ liệu. GV: Có một số loại văn bản + Xem toàn bộ bảng. giấy tờ đòi hỏi phải đảm bảo + Có thể dùng công cụ lọc dữ các quy định rất chặt chẽ khi liệu để xem một tập con các bản trình bày, đặc biệt là các vấn - HS lắng nghe, ghi ghi hoặc một số trường trong đề liên quan tới kế toán, tài bài bảng. chính, công văn … d. Kết xuất báo cáo Báo cáo có thể là danh sách Trông tin trong một báo cáo được bản ghi đơn giản, cũng có thể 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Báo cáo thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn. Cũng như các biểu mẫu, các báo cáo có thể xây dựng dựa trên các truy vấn.. được định dạng phức tạp hơn, chẳng hạn thống kê kết quả thi học kì của học sinh các lớp 12 trong trường. - HS lắng nghe, ghi bài. 4. Củng cố. Câu 1: Trong các thao tác sau, thao tác nào là khai thác DL: A. Tìm kiếm để sữa chữa B. Thay đổi nhỏ thông tin của môt bản ghi C. Sắp xếp các bản ghi D. Tạo bảng 5. Bài tập về nhà: - Trả lời các câu hỏi: 1 5 trang 93. Ngµy so¹n: 20/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 43. KIỂM TRA I. MỤC TIÊU:. ơ. 1 Kiến thức. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học và làm quen với hệ quản trị CSDL Access, một số khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ, CSDL quan hệ, khoá, liên kết và các thao tác với CSDL quan hệ. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kỹ năng. - Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. II. Ph¬ng ph¸p: Kiểm tra giám sát. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung, đáp án đề kiểm tra. 2. Chuẩn bị của HS: - Năm trắc nội dung kiến thức làm bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình kiểm tra: Câu hỏi: Câu 1(3đ) : Hãy nêu các đặc trưng của mô hình quan hệ ?. Câu 2 (5đ): Để quản lý số lượng, điểm số học sinh của một đơn vị trường học. Cơ sở dữ liệu được xây dựng cơ bản như sau: HOCSINH : Diễn giải: Mỗi học sinh mô tả tương ứng gồm: mã học sinh, họ tên học sinh, GT: nữ hoặc nam, địa chỉ(DC), ngày sinh của học sinh(NS), Mã lớp học.. DIEM: mỗi học sinh có mã học sinh, điểm môn Văn, Toán, Tin, Anh, Lí.. LOP : gồm Tên lớp và họ tên giáo viên chủ nhiệm. ? - Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính , thuộc tính đóng vai trò liên kết giữa các bảng. Câu 3(2đ) : Một học sinh ở lớp 12C được chuyển sang lớp 12A sau khai giảng một tháng. Nhưng sang học kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển học sinh đó trở lại lớp 12C để có điều kiện giúp đỡ học sinh khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12A được cập nhật bao nhiêu lần? Chỉ rõ từng lần thực hiện thao tác cập nhật ? 4. Đáp án. Câu 1(3đ) : Trong mô hình quan hệ có các đặc trưng : + Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. + Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu + Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn 1 số ràng buộc Câu 2 (5đ): 1. Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính : Tên bảng. Tên trường. Kiểu dữ liệu. Tên bảng. Tên trường. Kiểu dữ liệu 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mahs. Text. STT. Autonumber/ Number Text Number Number Number Number Number. HoTen Text Mahs GT Yes/No Van DIEM DC Text Toan NS Date/time Tin Malop Text Anh LOP GVchunhiem Text Li Xác định thuộc tính đóng vai trò liên kết giữa các bảng. Bảng HOCSINH và bảng LOP: thuộc tính đóng vai trò liên kết hai bảng là Malop. Bảng HOCSINH và bảng DIEM: thuộc tính đóng vai trò liên kết hai bảng là Mahs. Câu 3(2đ) : Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12A được cập nhật 2 lần: Thêm: 1, Xoá: 1 ở học bạ 12A. HOCSINH. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngµy so¹n: 20/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè : /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 44. Chương IV: KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU §12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán. - Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức. 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Các hệ CSDL tập trung - GV: Các em thường sử dụng Đặc điểm: máy tính để chứa dữ liệu gì ? - HS trả lời: Bài hát, -Toàn bộ dữ liệu lưu trữ trong - GV Mỗi người chúng ta có thể game... một máy hoặc một dàn máy. sử dụng máy tính cá nhân để lưu 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Người dùng từ xa có thể truy cập vào CSDL thông qua phương tiện truyền thông dữ liệu Nói chung có ba kiểu kiến trúc tập trung: a. Hệ CSDL cá nhân Đặc điểm: - Là hệ CSDL có một người dùng. Người này vừa thiết kế, vừa tạo lập, vừa cập nhật và bảo trì CSDL, đồng thời cũng là người khai thác thông tin, tự lập và hiển thị các báo cáo. - Hệ QTCSDL được cài đặt tại máy có chứa CSDL - Việc truy cập CSDL được thực hiện tại máy đó - Ưu điểm: Việc bảo mật và an toàn thông tin tương đối dễ dàng. - Nhược điểm: + Người dùng không thể sử dụng cơ sở dữ liệu từ xa + Các thao tác với CSDL chỉ dùng trên máy có cài đặt CSDL b. Hệ CSDL trung tâm Là hệ CSDL được cài đặt trên máy tính trung tâm. - Đặc điểm: + Dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm. + Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL.. trữ như địa chỉ bạn bè, điểm học tập, hay đơn giản là lưu các danh mục bài hát, đĩa CD... . Như vậy mỗi cá nhân đều có thể tự tạo lập CSDL cập nhập và khai thác cơ sở dữ liệu đó. - GV: Bản thân cơ sở dữ liệu dù lớn hay nhỏ đều được tổ chức theo hai loại kiến trúc: tập trung và phân tán. Tuy nhiên đối với các hệ CSDL lớn tổ chức phân tán mới có giá trị kinh tế - Tuỳ theo mô hình và đặc thù hoạt động mà mỗi tổ chức lựa chọn kiến trúc CSDL phù hợp GV:Em hiểu thế nào là cụm từ"cá nhân"? GV: Do 1 người đảm nhận tất cả các công việc do đó việc sử dụng và phát triển các hệ CSDL cá nhân có ưu, nhược điểm gì?. - GV trong hệ thống ngân hàng ngoài trụ sở chính có rất nhiều chi nhánh nhỏ ở các địa phương, hoặc các máy rút tiền tự động ở khắp nơi nhưng khi ta rút tiền đều phải liên lạc về ngân hàng để lấy thông tin về tài khoản của chúng ta - GV: Đó chính là một mô hình của hệ CSDL trung tâm trong thực tế, trong đó ngân hàng - Ưu điểm: chính là trung tâm, chứa CSDL + Nhiều người có thể sử dụng là tài khoản của ta, còn các máy CSDL cùng lúc rút tiền sử dụng CSDL lấy từ + Có thể sử dụng CSDL từ xa trung tâm - Nhược điểm: - GV: Tương tự như trên thì em + Việc bảo mật và an toàn dữ nào có thể rút ra một hệ CSDL liệu không cao trung tâm có đặc điểm gì? + Các xử lý của CSDL chỉ - GV Đối với hệ CSDL trung thực hiện trên máy tính trung tâm máy chủ có thể là một máy tâm hoặc nhiều máy tùy vào quy mô c. Hệ CSDL khách - chủ của tổ chức. Các hệ CSDL này. - HS nghe giảng. - HS nghe giảng và ghi bài. - HS: Cá nhân theo em hiểu là của một người - HS: khá đơn giản và dễ dàng, tuy nhiên các thao tác với CSDL chỉ dùng trên máy có cài đặt CSDL. - HS nghe giảng. - HS: + Dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm + Nhiều ngươi dùng từ xa có thể truy cập CSDL - HS Nghe giảng và 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trong kiến trúc khách-chủ, các thành phần (của hệ QTCSDL) tương tác với nhau tạo nên hệ thống gồm thành phần yêu cầu tài nguyên và thành phần cấp tài nguyên.. Hình. Hệ CSDL khách - chủ Hai thành phần này không nhất thiết phải cài đặt trên cùng một máy tính. - Thành phần cung cấp tài nguyên thường được cài đặt tại một máy chủ trên mạng (cục bộ) - Còn thành phần yêu cầu tài nguyên có thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng (ta gọi là các máy khách). - Kiến trúc loại này có một số ưu điểm. + Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng chạy song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm vụ của riêng nó. + Chi phí cho phần cứng có thể được giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị CSDL. + Chi phí truyền thông giảm. + Nâng cao khả năng đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu. + Bổ sung thêm máy khách là dễ dàng. - Tuy nhiên, hệ CSDL khách chủ tính bảo mật và an toàn dữ liệu là khó. thường rất lớn và có nhiều người dùng. - GV: Như vậy hệ CSDL trung tâm có ưu nhược điểm gì? - GV tổng kết, giảng giải. - GV Đối với hệ CSDL khách chủ các thành phần của hệ CSDL tương tác với nhau tạo nên hệ thống gồm 2 thành phần là thành phần yêu cầu tài nguyên và thành phần cung cấp tài nguyên - GV Các em đã làm quen với mô hình mạng khách chủ, vậy trong mô hình mạng khách chủ, máy nào cung cấp tài nguyên? Máy nào yêu cầu tài nguyên? - GV Trong mô hình mạng khách chủ, máy chủ sẽ cung cấp tài nguyên khi máy khách yêu cầu. Hệ CSDL khách chủ cũng tương tự vậy - GV: Như vậy thành phần cung cấp tài nguyên thường được cài đặt tại đâu? - GV Thành phần yêu cầu tài nguyên thường cài đặt ở đâu? - GV: như vậy phần mềm CSDL sẽ được cài đặt trên máy khách và máy chủ. - GV: Như vậy tất cả các xử lý của hệ QTCSDL trên máy chủ đều được thực hiện trên máy khách. - GV:Hãy nêu một số ưu điểm của hệ CSDL khách-chủ? GV Cũng giống với hệ CSDL trung tâm, hệ CSDL khách chủ cũng có nhiều người sử dụng nên tính bảo mật và an toàn thông tin là không cao. ghi bài - HS: Có nhiều người cùng sử dụng một lúc nhưng việc bảo mật an toàn dữ liệu không cao.. - HS nghe giảng. - HS trả lời: Thành phần cấp tài nguyên thường được cài đặt tại một máy chủ trên mạng (cục bộ) +Còn thành phần yêu cầu tài nguyên có thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng (ta gọi là các máy khách).. - HS trả lời: Máy chủ - HS: Máy khách - HS lắng nghe, ghi bài. - HS: + Nâng cao khả năng thực hiện; + Chi phí cho phần cứng giảm; + Bổ sung thêm máy khách dễ dàng. - HS ghi bài và nghe giảng 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Củng cố. - Bài hôm nay chúng ta đã biết kiến trúc của hệ CSDL có 2 loại là: Kiến trúc tập trung và Kiến trúc phân tán - Có 3 loại kiến trúc tập trung và đặc điểm cũng như ưu nhược điểm của từng loại là  Hệ cơ sở dữ liệu cá nhân  Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm  Hệ cơ sở dữ liệu khách chủ 5. Bài tập về nhà. - Đọc phần 2: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán. Ngµy so¹n: 24/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Ngµy gi¶ng: / / 2012 tiÕt: líp 12C sÜ sè : / v¾ng: Tiết PPCT: 45. §12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán. - Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức. 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu các loại kiến trúc của hệ CSDL tập trung? Ưu điểm của Hệ CSDL khách - chủ. 3. Tiến trình dạy học:. Nội dung 2. Các hệ CSDL phân tán a. Khái niệm CSDL phân tán. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ví dụ: Một ngân hàng quốc. - CSDL phân tán là một tập gia ở mỗi thành phố có 1 chi hợp dữ liệu có liên quan (về nhánh, CSDL tại mỗi chi mặt logic) được dùng chung nhánh quản lí: tài khoản của và phân tán về mặt vật lí trên dân cư và đơn vị kinh doanh - HS lắng nghe, ghi bài một mạng máy tính.. tại thành phố này. Thông qua. Một hệ QTCSDL phân tán là một mạng truyền thông, các một hệ thống phần mềm cho CSDL tại các chi nhánh tạo phép quản trị CSDL phân tán thành một hệ CSDL phân tán. và làm cho người sử dụng Người chủ của một tài khoản không nhận thấy sự phân tán có thể thực hiện các giao dịch về lưu trữ dữ liệu.. (chẳng hạn rút một khoản tiến. - Người dùng truy cập vào trong tài khoản) ở chi nhánh CSDL phân tán thông quan đặt tại địa phương họ (Hà Nội chương trình ứng dụng. Các chẳng hạn), nhưng cũng có thể chương trình ứng dụng được thực hiện giao dịch ở một chi chia làm hai loại:. nhánh đặt tại thành phố khác. + Chương trình không yêu cầu (HCM chẳng hạn). dữ liệu từ nơi khác.. Như vậy các CSDL ở các chi. + Chương trình có yêu cầu dữ nhánh được gọi là CSDL con. liệu từ nơi khác.. - HS: Dữ liệu không lưu. - GV: Nêu đặc điểm của các trữ tập trung ở 1 máy. - Có thể chia các hệ CSDL hệ CSDL phân tán?. mà được lưu trữ ở nhiều. phân tán thành 2 loại chính:. máy trên mạng và tại đó. thuần nhất và hỗn hợp.. chúng được tổ chức. + Hệ CSDL phân tán thuần. thành những CSDL con.. nhất: các nút trên mạng đều dùng cùng một hệ QTCSDL.. - HS lắng nghe, ghi bài.. + Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: - GV nhấn mạnh đặc điểm cơ 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> các nút trên mạng có thể dùng bản của các hệ CSDL phân các hệ QTCSDL khác nhau.. tán.. 4. Củng cố. - Các hệ CSDL phân tán: Khái niệm CSDL phân tán 5. Bài tập về nhà. - Đọc phần 2: Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán.. Ngµy so¹n: 24/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 46. §12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán. - Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức. 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu khái niệm hệ cơ sở dữ liệu phân tán?. 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Các hệ CSDL phân tán GV: Ở CSDL tập trung, khi một trạm làm việc gặp sự cố thì công b. Một số ưu điểm và hạn việc ở trạm đó và các trạm khác sẽ - Yêu cầu HS đọc chế của các hệ CSDL phân bị ngừng lại. Trong khi đó các hệ SGK ưu và nhược tán: CSDL phân tán được thết kế để hệ điểm của các hệ - Ưu điểm: thống tiếp tục làm việc được cho CSDL phân tán. + Cấu trúc phân tán dữ liệu dù gặp sự cố ở một số trạm. Nếu thích hợp với nhiều người một nút (trên mạng) bị hỏng thì hệ dùng. thống có thể chuyển những yêu + Dữ liệu được chia sẻ trên cầu dữ liệu của nút này đến cho mạng nhưng vẫn cho phép một nút khác. quản lí địa phương; - Về ưu điểm của hệ CSDL phân + Dữ liệu có tính tin cậy cao; tán, GV chỉ cần lưu ý đặc biệt ở + Cho phép mở rộng các tổ hai điểm sau: - HS thảo luận, trao chức 1 cách linh hoạt. + Một dữ liệu có thể được lưu đổi với nhau, đề xuất - Hạn chế: trữ ở vài CSDL con; ý kiến nêu các ưu + Hệ thống phức tạp hơn hệ + Để trả lời 1 yêu cầu có thể sử nhược điểm cơ bản tập trung và làm ẩn đi sự phân dụng dữ liệu ở nhiều nơi khác của các hệ CSDL tán dữ liệu đối với người nhau. phân tán. dùng; - Về nhược điểm của hệ CSDL + Thiết kế CSDL phức tạp, phân tán, GV chỉ cần giảng để HS chi phí cao; nắm được 2 ý tổng quát: + Đảm bảo an ninh khó khăn. + Phức tạp; + Chi phí cao. - HS lắng nghe, ghi bài. 4. Củng cố. - Các hệ CSDL tập trung, phân tán. Câu 1: Trong các loại hệ CSDL tập trung, loại nào không cần đến đường truyền? Em hãy giải thích tại sao? TL: Hệ CSDL cá nhân. Toàn bộ CSDL, hệ QTCSDL và các chương trình ứng dụng được lưu tập trung trên một máy tính và cho một người dùng, vì vậy không cần sử dụng các đường truyền thông. 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: : Một bạn rất say mê môn Sử và đã xây dựng một hệ CSDL cho phép tra cứu các kiến thức lịch sử trong nước như sự kiện lịch sử, bản đồ, chân dung các nhân vật quan trọng trong lịch sử, các câu chuyện lịch sử thú vị,… Các bạn trong lớp rất thích thú với hệ CSDL này và thường xuyên đến tra cứu thông tin vừa để giải trí, vừa để củng cố và nâng cao trình độ kiến thức của mình. Theo em, hệ CSDL đó còn là một hệ CSDL cá nhân nữa hay không? Em hãy giải thích để bảo vệ ý kiến của mình. TL: Đó vẫn là một hệ CSDL cá nhân bởi vì CSDL do một bạn quản lí: chịu trách nhiệm thiết kế, cập nhật và tổ chức khai thác. Các bạn khác trong lớp đóng vai trò như “khách tham quan”, không được quyền thay đổi dữ liệu, cách truy xuất thông tin, dạng báo cáo, … Câu 3: Trong hệ CSDL khách – chủ, em hãy nêu một số thao tác chỉ có thể thực hiện được từ một máy chủ trong hệ CSDL khách – chủ nhưng không thể thực hiện từ máy kết nối với máy chủ trong hệ CSDL trung tâm. Một số thao tác chỉ có thể thực hiện trên máy chủ mà không thể thực hiện được từ máy khách: - Kiểm tra quyền truy cập - Cập nhật CSDL - Chọn lọc dữ liệu gửi cho máy khách Câu 4: Em hãy cho biết điều gì trong hệ CSDL phân tán vừa mang lại cho nó ưu điểm vừa kéo theo những nhược điểm? Việc lưu trữ các bản sao dữ liệu ở những nơi khác nhau có thể làm giảm thời gian truy cập và tăng độ tin cậy của CSDL, nhưng việc đảm bảo an ninh và nhất quán dữ liệu sẽ trở nên khó khăn. 5. Bài tập về nhà. - Học bài và xem trước mục bài 13. Ngµy so¹n: 28/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. / 2012 sÜ sè : / sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 47. §13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các quy định, các điều luật bảo vệ thông tin. - Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của hệ CSDL phân tán? 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1. GV: Ngày nay trong xã hội Bảo mật trong CSDL là: tin học hóa nhiều hoạt động - Ngăn chặn các truy cập không đều diễn ra trên mạng có qui - HS lắng nghe, ghi được phép. mô toàn thế giới. bài - Hạn chế tối đa các sai sót của - Em hãy nêu một số nguy cơ - HS suy nghĩ trả lời: người dùng. với các thông tin trên mạng Thông tin trên mạng - Đảm bảo thông tin không bị mà em biết ? có thể bị virus, tin tặc mất hoặc bị thay đổi ngoài ý - Do đó vấn đề bảo mật phá hoại ... muốn. thông tin được đặt lên hàng -Không tiết lộ nội dung dữ liệu đầu. cũng như chương trình xử lí. - Việc bảo mật có thể thực 1. Chính sách và ý thức hiện bằng các giải pháp kỹ - Ở cấp quốc gia, bảo mật phụ thuật cả phần cứng lẫn phần thuộc vào sự quan tâm của mềm. - HS lắng nghe, ghi chính phủ trong việc ban hành bài các chủ trương, chính sách, điều - Tuy nhiên việc bảo mật phụ luật qui định của nhà nước. thuộc vào rất nhiều các chủ - Người phân tích, thiết kế và trương, chính sách của chủ người QTCSDL phải có các sở hữu thông tin và ý thức giải pháp tốt về phần cứng và của người dùng. phần mềm thích hợp. 1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Người dùng phải có ý thức bảo vệ thông tin. II. Hoạt động 2: Phân quyền GV: Ví dụ, một số hệ quản lí truy cập và nhận dạng người học tập và giảng dạy của nhà dùng trường: - HS suy nghĩ trả lời: Bảng phân quyền truy cập: - Theo em HS có quyền gì? Dựa vào kiến thức Các Các thực tế: HS chỉ được Mã điểm thông tin - Mọi phụ huynh HS truy cập xem điểm. HS số khác để biết kết quả học tập của K10 Đ Đ K con em mình. K11 Đ Đ K - Các thầy cô giáo trong K12 Đ Đ K trường có quyền truy cập cao Giáo Đ Đ Đ hơn: Xem kết quả và mọi viên Người ĐSB ĐSBX ĐSBX thông tin khác của bất kì HS nào trong trường. Qt X Đ: đọc, S: Sửa, B: Bổ sung, - Người quản lí học tập có X:Xoá, K: Không được truy cập quyền nhập điểm, cập nhật - Người QTCSDL cần cung các thông tin khác trong CSDL. cấp: + Bảng phân quyền truy cập GV: Theo em điều gì sẽ xảy ra khi không có bảng phân HS: Khi không có bản cho hệ CSDL. phân quyền khi các em + Phương tiện cho người dùng quyền? vào xem điểm đồng hệ QTCSDL nhận biết đúng Như vậy: Khi phân quyền có thời cũng có thể sửa được họ. - Người dùng muốn truy cập người truy cập CSDL điều điểm của mình. quan trọng là hệ QTCSDL vào hệ thống cần khai báo: phải nhận dạng được người + Tên người dùng. dùng, tức là phải xác minh + Mật khẩu. được người truy cập thực sự Chú ý:  Đối với nhóm người truy cập đúng là người đã được phân - HS lắng nghe, ghi bài cao thì cơ chế nhận dạng có thể quyền. phức tạp hơn.  Hệ QTCSDL cung cấp cho - GV: Theo em khi vào mạng người dùng cách thay đổi mật chat, xem thông tin ở các - HS lắng nghe, ghi khẩu, tăng cường khả năng bảo trang Web... làm sao phân bài biệt được từng người dùng sử vệ mật khẩu dụng? 4. Củng cố. - Bảo mật trong hệ CSDL. - Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng. 5. Bài tập về nhà. - Học bài và xem trước mục 3,4 bài 13 Ngµy so¹n: 28/ 03/ 2012. Ngµy gi¶ng: / líp 12C v¾ng:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. 1.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. sÜ sè : /. v¾ng:. Tiết PPCT: 48. §13: BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các quy định, các điều luật bảo vệ thông tin. - Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các chính sách và ý thức của người dùng. Cách phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng? 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1: 3. Mã hóa GV: Ngoài việc bảo mật thông tin và nén dữ liệu bằng phân quyền cũng như - Trong chương trình lớp 10 việc người truy cập chấp - HS lắng nghe chúng ta đã đề cập đến mã hóa hành đúng chủ trương chính thông tin theo nguyên tắc vòng sách thì còn một giải pháp tròn thay mỗi kí tự bằng một kí nữa để bảo mật thông tin đó tự khác. là mã hóa thông tin. - Mã hóa độ dài loạt là một cách - GV: Khi chúng ta mã hóa nén dữ liệu. theo phương pháp này ngoài - HS lắng nghe, ghi bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ví dụ: Từ :AAAAAAABBBBBBBBCCC Mã hóa thành 7A8B3C - Khi có dữ liệu dạng nén, cần biết quy tắc nén mới có dữ liệu gốc. Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường được mã hóa và nén bằng các chương trình riêng. II. Hoạt động 2: 4. Lưu biên bản Biên bản hệ thống thông thường cho biết: - Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, … - Thông tin về số lần cập nhật cuối cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,… - Ghi biên bản hệ thống để: + Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự cố kĩ thuật trong hoạt động của hệ CSDL. + Đánh giá mức độ quan tâm của người dùng với các dữ liệu. + Để phát hiện các truy vấn không bình thường, từ đó có các biện pháp xử lý hành chính.. việc giảm dung lượng còn tăng tính bảo mật thông tin. - GV: Giới thiệu cách mã hoá độ dài loạt. ? Em hãy mã hoá từ sau: AAAABBBBBDDDDEEE - HS suy nghĩ trả lời. - GV: nhận xét, sửa sai. 4A5B4D3E - GV: Ngoài các giải pháp nêu trên, người ta còn tổ chức lưu biên bản hệ thống. - HS đọc SGK, lắng nghe. Vậy biên bản hệ thống thường cho biết những gì? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, tổng kết. -GV: Khi ghi biên bản hệ thống như vậy, theo em có - HS đọc SGK, suy nghĩ, tác dụng gì? trả lời. - GV: Biên bản hệ thống hỗ trợ đáng kể cho việc khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật, đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với - HS lắng nghe, ghi bài. hệ thống nói chung và đối với từng thành phần của hệ thống nói riêng. Dựa trên biên bản này, người ta có thể phát hiện những truy cập không bình thường (ví dụ ai đó quá thường xuyên quan tâm đến một số loại dữ liệu nào đó vào một số thời điểm nhất định), từ đó có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.. 4. Củng cố. - Không tồn tại cơ chế an toàn tuyệt đối trong công tác bảo vệ. - Bảo vệ cả dữ liệu lẫn chương trình xử lý. 5. Bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài thực hành 11. 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngµy so¹n: 02/ 04/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè : /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 49. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11 BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL. - Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL. - Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL. 2. Kỹ năng. - Tạo bảng và chọn được khoá cho bảng. - Biết cách lấy thông tin từ nhiều bảng. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách mã hoá độ dài loạt? Khi lưu biên bản hệ thống cho biết những gì? 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1: Bài tập 1: - Phân nhóm làm bài tập Một cửa hàng bán buôn hàng - Phân vị trí từng nhóm làm - Chú ý lắng nghe, thực điện tử thường xuyên nhận bài tập hiện theo sự phân công hàng từ một số công ty và bán - Những yêu cầu về kiến của GV lại cho khách hàng. Hàng nhập thức, kỹ năng, thái độ của HS - Xem nội dung bài tập và xuất trực tiếp từ kho của cửa - Để thời gian 5 phút để học thực hành hàng. Cửa hàng này đã xây sinh đọc kĩ những yêu cầu - Nêu các yêu cầu kiến dựng một CSDL BAN_HANG của bài thực hành. thức cần vận dụng để gồm các bảng sau: - Hướng dẫn cách thức thực hoàn thành thực hành <SGK trang 105 – 106) hiện buổi thực hành của HS - Chú ý lắng nghe, quan Bảng MAT_HANG (mặt hàngsát ghi nhớ những yêu cầu quản lí các mặt hàng) - GV:Các đối tượng sử dụng của GV Bảng KHACH_HANG (khách chương trình quản lí CSDL hàng-quản lí khách hàng) BAN_HANG là gì? + HS suy nghĩ, trả lời: Bảng CONG_TY (công ty- Khách hàng. Thủ kho quản lí các công ty cung cấp (kiêm người giao hàng). hàng) Trong thực tế hoạt động kinh Kế toán. Người quản lí Bảng PHIEU_NHAP (phiếu doanh của một cửa hàng rất cửa hàng nhập-quản lí phiếu nhập hàng) phức tạp. Chẳng hạn có các Bảng PHIEU_XUAT (phiếu hoạt động sau: xuất-quản lí phiếu xuất hàng) Nhập hàng vào cửa hàng Khách hàng Bán hàng - Tên các loại mặt hàng Thu tiền mặt - Số lượng mặt hàng có Chi tiền mặt - Giá bán của mỗi loại mặt hàng Chi phí kinh doanh - Hạn sử dụng của mỗi loại mặt Công nợ hàng Quản lí kho - Xuất sứ của mỗi loại mặt hàng Báo cáo Thủ kho kiêm người giao Bảo mật hàng - GV: Theo em, mỗi đối - Mã mỗi loại mặt hàng tượng trên sẽ yêu cầu chương - Số lượng mỗi loại mặt hàng có trình có những chức năng gì? trong kho - Mỗi nhóm tìm các chức - Biết được số lượng mặt hàng năng cần có của chương trình đã nhập, biết được số lượng mặt phục vụ nhóm của mình. hàng đã xuất (quản lí thông qua - HS thảo luận theo nhóm phiếu nhập/xuất), nhập của ai, - Các nhóm trình bày trao xuất cho ai. - GV nhận xét, tổng kết. đổi ý kiến. Kế toán - Kết luận sau khi thống - Có bao nhiêu phiếu nhập/xuất nhất ý kiến. - Hình thức thanh toán - Đã thanh toán/còn nợ Người quản lí - Hàng đã nhập của công ti nào 1.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hàng đã xuất cho công ti nào - Còn nợ công ti nào - Có công ti nào chưa thanh toán - Số lượng hàng thực tế -Thông tin về các loại mặt hàng mới - Lượng vốn lưu thông - Tình hình kinh doanh 4. Củng cố. 5. Bài tập về nhà. - Tìm hiểu thêm trong thực tế, xem trước các yêu cầu bài 2, 3.. Ngµy so¹n: 02/ 04/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè : /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 50. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11 BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. - Biết thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL. - Biết một số cách thông dụng để bảo mật CSDL. 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Kỹ năng. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Bài 2: Giả sử chương trình có các GV: chiếu lên phông yêu chức năng:. cầu bài tập 2, yêu cầu học. - Khách hàng được biết tên, số sinh cả lớp thảo luận nêu ý lượng các mặt hàng còn trong cửa kiến hàng, một số thông tin cần thiết về mặt hàng - Thủ kho biết được tình hình hàng nhập, xuất và tồn kho - Kế toán biết được tình hình thu,. Hoạt động của HS. HS: thảo luận nêu ý kiến. GV: gợi ý, hướng dẫn học sinh thảo luận, đưa ra ý kiến phân quyền.. chi - Người quản lí cửa hàng biết được mọi thông tin, trong đó đặc biệt quan tâm về tình hình xuất/nhập từng loại mặt hàng, tình hình kinh doanh của từng mặt hàng - Bảo mật CSDL Nếu chức năng bảo mật CSDL được thực hiện phân quyền, thì từng đối tượng nêu trên có thể được trao quyền nào? Bài 3: Khi xây dựng CSDL, người GV: chiếu tiếp lên phông ta thường tạo giao diện có trang yêu cầu của bài 3. - HS: nêu ý kiến. đầu tiên chứa các nút lệnh yêu cầu - GV ví dụ thực tế em đã sử 1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> người dùng khai báo định danh dụng chương trình nào của (tên, mật khẩu) và xác định quyền máy tính có sự bảo mật?. - HS suy nghĩ, trả lời. truy cập. Sau khi khai báo, trang GV: nhấn mạnh hơn về tầm tiếp theo được mở sẽ hiển thị một quan trọng của bảo mật danh sách các chức năng tương CSDL. ứng với những quyền truy cập mà - GV: hãy nêu ý tưởng bảo người dùng được phép sử dụng. mật khác Người dùng chỉ có thể sử dụng những chức năng này để truy cập. - HS: nêu ý kiến. phần dữ liệu với các mức phân quyền mà người lập trình đã dành cho. Theo em, vì sao người ta làm như vậy? 4. Củng cố. 5. Bài tập về nhà. - Đọc các kiến thức đã học. Ngµy so¹n: 04/ 04/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè : /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng: 1.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết PPCT: 51. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố cho học sinh các kiến thức về hệ CSDL quan hệ, các khái niệm và thao tác với hệ CSDL quan hệ. - Củng cố cho học sinh các kiến thức về kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL, các loại kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL. 2.Kĩ năng 3. Thái độ - Thấy được ý nghĩa của hệ quản trị cở dữ liệu và tầm quan trọng của việc học bộ môn Tin học. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. III. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß:. 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi, SBT. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình dạy học:. Nội dung I. Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức đã học CSDL quan hệ *. Mô hình dữ liệu quan hệ *. Cơ sở dữ liệu quan hệ - Khái niệm - Ví dụ - Khóa và liên kết giữa các bảng (khóa, khóa chính, liên kết) 3. Các thao tác với CSDL quan hệ *Tạo lập CSDL - Tạo bảng - Chọn khóa chính - Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng - Tạo liên kết giữa các bảng *. Cập nhật dữ liệu - Thêm bản ghi - Chỉnh sửa dữ liệu - Xóa bản ghi là việc xóa một hoặc một số bộ của bảng. * Khai thác CSDL - Sắp xếp các bản ghi - Truy vấn CSDL - Xem dữ liệu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: yêu cầu học sinh nhắc - HS: trả lời các câu hỏi, lại các kiến thức đã được hệ thống lại các kiến học thức đã học. - HS: nhắc lại các khái GV: nêu các khái niệm niệm cơ bản CSDL quan hệ?. GV: lấy ví dụ cho mỗi thao tác với CSDL quan hệ? - HS: lấy ví dụ. 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Kết xuất báo cáo 4. Các loại kiến trúc của hệ CSDL *. Các hệ CSDL tập trung - Hệ CSDL cá nhân - Hệ CSDL trung tâm - Hệ CSDL khách – chủ *. Các hệ CSDL phân tán - Khái niệm - Ưu, nhược điểm của kiến trúc CSDL phân tán. II. Hoạt động 2: Xét bảng thông tin. GV: có những kiến trúc của hệ CSDL nào? - HS: nêu câu trả lời GV: nêu ưu, nhược điểm của mỗi loại kiến trúc GV: hệ CSDL phân tán có - HS: nêu ý kiến những ưu, nhược điểm gì?. - GV: Bảng thông tin này - HS suy nghĩ, trả lời: đăng kí học thêm như sau: không là một quan hệ vì trong bảng có cột 1 là đa Môn học sao? trị, cột 2 vừa phức hợp, Họ và tên Lớp Xã vừa đa trị. Tự nhiên hội +GV: Em hãy đưa ra 12 Toán, Lí, Nguyễn Thị An phương án sửa lại cấu trúc A6 Hoá Toán, bảng để trở thành một quan - HS suy nghĩ, trả lời: 12 Nguyễn Thị Hải Hoá, hệ? A7 Sinh - Gv nhận xét, kết luận Văn, Nguyễn Thị An 12 - Tách hàng 3 cột 1: thành - HS lắng nghe, ghi nhớ Sử, Trần Văn Nam A7 2 hàng. Địa 12 - Tách cột 3 “Môn học”: Trần Tiến Vinh Toán A6 thành các cột tương ứng - Em hãy đề xuất phương án sửa lại các môn mà lớp đăng kí: cấu trúc để bảng trở thành một Toán, Lí, Hoá, Sinh, Văn, quan hệ. Sử, Địa. Giá trị là C nếu - Xác định khoá chính của bảng đã đăng kí học, và để trống là chỉnh sửa. không học. - HS suy nghĩ, trả lời: STT 4. Củng cố Cơ sở dữ liệu quan hệ Các thao tác với CSDL quan hệ Các loại kiến trúc của hệ CSDL 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học. - Chuẩn bị giờ sau thi học kì II. 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngµy so¹n: 04/ 04/ 2012. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. Ngµy gi¶ng:. /. / 2012. / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: / líp 12C v¾ng: tiÕt: líp 12C. sÜ sè :. /. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. / 2012 sÜ sè : /. tiÕt:. v¾ng:. Tiết PPCT: 52. KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. Mục tiêu đánh giá - Tổng hợp kiến thức đã học trong HK II. 2. Mục đích, yêu cầu. - Nắm được kiến thức về hệ CSDL quan hệ, các khái niệm và thao tác với hệ CSDL quan hệ. - Biết các loại kiến trúc của hệ CSDL 3. Đề: TRƯỜNG THPT ĐỒNG YÊN HỌC VÀ TÊN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ĐỀ THI HỌC KỲ II. Điểm. MÔN: Tin Học - Thời gian: 45 phút. LỚP: 12 . . . . ………………………. Câu 1 (2đ): Nêu khái niệm mô hình dữ liệu? Mô hình dữ liệu sử dụng phổ biến nhất hiện nay là mô hình nào? Trình bày đặc điểm về thao tác trên dữ liệu của mô hình dữ liệu này? Câu 2 (4đ): Trình bày hiểu biết của em về các hệ cơ sở dữ liệu phân tán? Nêu các giải pháp nhằm bảo mật thông tin trong các hệ CSDL? Câu 3 (4đ): Để quản lý học sinh trong nhà trường người ta đã xây dựng một CSDL. Những thông tin cơ bản được quản lý đó là : mã học sinh, lý lịch; điểm từng môn học; học lực, hạnh kiểm; khen thưởng, kỷ luật. Người dùng được xác định là: Quản trị hệ thống, học sinh, giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên bộ môn (GVBM).. Thông tin quản lý Quản trị Học sinh GVCN GVBM Mã học sinh Lý lịch Điểm môn học Học lực – hạnh kiểm 1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Khen thưởng – kỷ luật ? Em hãy phân quyền truy cập phù hợp cho những người dùng trên (Đ: đọc, S: sửa, B: bổ sung, X: xóa, K: không được truy cập) và giải thích cách phân quyền của em? --------------------Hết-------------------BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… Câu. Đáp án. Điểm. Mô hình dữ liệu là tập các khái niệm dùng để mô tả: - Cấu trúc dữ liệu;. 1.00. - Các thao tác phép toán trên dữ liệu; 1 (2 điểm). 2 (4.0điểm ). - Các ràng buộc dữ liệu. Mô hình dữ liệu sử dụng phổ biến nhất hiện nay là mô hình dữ liệu quan. 0.50. hệ. Về mặt thao tác trên dữ liệu: Dữ liệu sau khi nhập có thể cập nhật và khai. 0.50. thác - Các hệ CSDL phân tán: là những hệ thống cho phép người dùng truy. 0.50. cập không chỉ dữ liệu đặt tại chỗ mà cả những dữ liệu để ở xa. - CSDL phân tán: Là một tập hợp dữ liệu có liên quan được dùng chung và phân tán về mặt vật lý trên một mạng máy tính.. 0.50. - Hệ QT CSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người dùng không nhận thấy sự phân tán. - Ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán:. 1.00. *Ưu điểm: 1.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Cấu trúc phân tán thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người 1.00. dùng. + Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương. + Dữ liệu có tính tin cậy cao + Cho phép mở rộng tổ chức một cách linh hoạt * Hạn chế: + Hệ thống phức tạp hơn vì phải làm ẩn đi sự phân tán đối với người dùng. + Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp hơn, chi phí cao. + Đảm bảo an ninh khó. - Có 4 giải pháp chính nhằm bảo mật thông tin trong các hệ CSDL:. 1.00. + Chính sách và ý thức + Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng + Mã hóa thông tin và nén dữ liệu + Lưu biên bản a) Bảng phân quyền truy cập có thể như sau: Thông tin quản lý Mã học sinh Lý lịch Điểm môn học Học lực – hạnh kiểm. Quản trị Đ, S, X, B Đ, S, X, B Đ, S, X, B Đ, S, X, B. Học sinh Đ Đ Đ Đ. GVCN Đ Đ, S, X, B Đ Đ, S, X, B. GVBM Đ Đ Đ, S, X, B Đ. Khen thưởng – kỷ luật. Đ, S, X, B. Đ. Đ, S, X, B. Đ. 2.00. - Người quản trị có toàn quyền với CSDL - Học sinh: Được phép xem thông tin cá nhân, điểm, học lực, hạnh kiểm, 3 (4.0 điểm). khen thưởng, kỷ luật và ngày nghỉ của bản thân.. 2.00. - GVCN: Chịu trách nhiệm cập nhật lý lịch, hạnh kiểm, khen thưởng, kỷ luật, chuyên cần của học sinh lớp chủ nhiệm. - GVBM: Chịu trách nhiệm cập nhật điểm bộ môn , xem tên học sinh, học lực học sinh của lớp mình dạy. ...............Hết…………. 1.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×