Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tu nhien xa hoi 510 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.34 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 05 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 05 BAØI: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2. Kó naêng: + HS khá, giỏi: Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. 3. Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ, giữ gìn cơ quan tiêu hoá. II. Chuaån bò - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá và phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về cơ và xương. Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung 1 cách sơ bộ đường đi của thưcù ăn từ miệng xuoáng daï daøy, ruoät non. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Khởi động: Bước 1: GV hướng dẫn. - Trò chơi gồm 3 động tác: Nhập khẩu - Vận chuyeån - Cheá bieán. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. - Khi bắt đầu chơi GV có thể nói chậm để HS - HS cả lớp chơi trò chơi theo khẩu leänh cuûa GV. làm đúng động tác. - Sau đó GV hô nhanh hơn và đảo thứ tự của - HS làm theo khẩu lệnh, không làm theo động tác của GV khaåu leänh HS naøo laøm sai seõ bò phaït. - GV: Trò chơi của chúng mình liên quan đến cơ quan tiêu hoá. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em cơ quan tiêu hoá. - HS nhaéc laïi. - GV ghi tựa bài. Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá. Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV cho từng cặp cùng quan sát hình 1 SGK trang 12. Đọc chú thích và chỉ vị trí. Sau đó cùng thảo luận câu hỏi: Thức ăn vào miệng nhai roài nuoát ñi ñaâu? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV treo hình leân baûng: - GV phát cho mỗi em 3 tờ phiếu rời và viết - 2 HS lên bảng thi đua “Ai gắn nhanh hơn” gắn cơ quan tiêu hoá vào hình. tên cơ quan của ống tiêu hoá. Cho 2 HS. - Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quaûn, daï daøy, ruoät non vaø bieán thaønh chaát boå dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già và tống ra ngoài. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: GV giảng: - Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá: nước bọt, gan, túi mật, tuïy. Bước 2: GV yêu cầu HS cả lớp quan sát hình 2 - HS quan sát. SGK chỉ các dịch tiêu hoá. - HS trả lời. - GV hỏi HS: Kể tên các cơ quan tiêu hoá + HS quan sát sơ đồ các cơ quan tiêu hoá, đọc - HS quan sát. chú thích và trả lời câu hỏi. - Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quaûn daï daøy, ruoät non ruoät giaø vaø caùc tuyeán tiêu hoá như nước bọt, gan, tụy. Hoạt động 3: Trò chơi: Bước 1: Phát tranh gồm hình vẽ cơ quan tiêu - HS gắn chữ vào hình. hoá và phiếu rời cho nhóm. - HS laøm BT theo nhoùm. Bước 2: Gắn chữ vào cơ quan tiêu hoá. Bước 3: Các nhóm làm BT - GV khen ngợi những nhóm làm đúng làm nhanh. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: GV dặn HS nên ăn đủ và ăn thêm hoa quả. Ñieàu chænh boå sung:. Ghi chuù + HS khaù, gioûi: Phaân biệt được oáng tieâu hoá vaø tuyeán tieâu hoá..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 06 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 06 BAØI: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 2. Kó naêng: - Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ. + HS khá, giỏi: Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. 3. Thái độ: - Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ. 4. Kó naêng soáng: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. 5. Giáo dục và bảo vệ môi trường (liên hệ): + HS có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. + Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. - 1 vài bắp ngô hoặc bánh mì. *Phương pháp/kĩ thuật: - Thảo luận nhóm - Hỏi - Đáp trước lớp - Đóng vai xử lí tình huống. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về cơ quan tiêu hoá. Nhận xét 3. Bài mới: Khám phá: Để các em có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. Trong giờ học Tự nhiên và Xã hội hôm nay chúng ta sẽ học bài “Tiêu hóa thức ăn”. Với những phương pháp: Thảo luận nhóm; Hỏi - Đáp trước lớp; Đóng vai xử lí tình huống các em được rèn kĩ năng sống như Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. GV ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Keát noái: Kó naêng ra quyeát ñònh: Neân vaø khoâng Thaûo luaän nhoùm nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá được dễ daøng. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV phaùt cho moãi em 1 maãu baùnh mì. Yeâu cầu các em nhai kĩ ở trong miệng và nói về caûm giaùc cuûa em veà vò thöcù aên. - HS thưcï hành trong nhóm 2 người xem SGK - HS quan sát hình trong sách trang 14 và trả lời câu hỏi: - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thưcù - Vai trò của răng, lưỡi và nước bọt ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Thức ăn tiếp tục được nhào trộn - Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì? trong daï daøy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên Bước 2: Làm việc cả lớp. - 3 nhóm phát biểu ý kiến về sự biến đổi thức aên trong khoang mieäng vaø daï daøy. Hoạt động: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS đọc thông tin trong SGK 2 bạn hỏi và trả lời nhau hoặc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số HS trả lời các câu hỏi và HS khaùc boå sung. GV kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thaám qua thaønh ruoät non vaøo maùu ñi nuoâi cô thể. Chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. Thực hành: Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. - GV hoûi: - Taïi sao chuùng ta neân aên chaäm, nhai kó?. Hoạt động của học sinh. Ghi chuù. - HS laøm vieäc theo caëp, 1 HS hoûi – 1 HS trả lời. - 4 HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung.. Hỏi - Đáp trước lớp; Đóng vai xử lí tình huoáng. + HS khaù, - HS: giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ giỏi: Giải daøng. thích được HS: sẽ có hại cho tiêu hoá. taïi sao caàn aên chaäm, nhai kyõ vaø khoâng neân chaïy nhaûy sau khi aên no.. - Taïi sao chuùng ta khoâng neân chaïy nhaûy noâ đùa sau khi ăn? - Aên chậm, nhai kĩ để thưcù ăn được nghiền nát tốt hơn làm cho quá trình tiêu hoá thuận lợi, thưcù ăn nhanh chóng được tiêu hoá và nhanh chóng được biến thành các chất bổ dưỡng nuôi cô theå. Vận dụng: Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc tiêu hoá thức ăn, nếu ta chạy nhảy sẽ có cảm giác đau tức ở bụng sẽ làm giảm tác dụng tiêu hoá ở dạ dày. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Daën doø: GV daën HS neân aên chaäm vaø nhai kó Ñieàu chænh boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 07 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 07 BAØI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. 2. Kó naêng: + HS khá, giỏi: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. 3. Thái độ: - Có ý thức tự ăn uống đầy đủ. 4. Kó naêng soáng: - Kó naêng ra quyeát ñònh: Neân vaø khoâng neân laøm gì trong vieäc aên uoáng haøng ngaøy. - Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Tranh veõ trong SGK trang 16 vaø trang 17. - HS sưu tập tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. *Phương pháp/kĩ thuật: - Động não - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Tự nói với bản thân III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về tiêu hoá thức ăn. Nhận xét 3. Bài mới: Khám phá: Trong giờ học Tự nhiên và Xã hội hôm nay chúng ta sẽ học bài “Aên uống đầy đủ”. Với những phương pháp: Động não; Thảo luận nhóm; Trò chơi; Tự nói với bản thân các em được rèn kĩ năng sống như Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày. Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. GV ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Kết nối: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm Động não; Thảo luận nhóm; gì trong việc ăn uống hàng ngày. Quản lí thời gian để Tự nói với bản thân. đảm bảo ăn uống hợp lí. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - GV cho HS quan saùt hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 16 vaø HS quan saùt hình. trả lời các câu hỏi. Trước hết, các em nói về bữa ăn chính của bạn Hoa và sau đó liên hệ các bữa ăn và những thứ các em ăn uống hàng ngày. - GV theo dõi và giúp đỡ nhóm, gợi ý 1 số câu hỏi cho caùc nhoùm. HS tự hỏi và trả lời trong Bước 2: Làm việc cả lớp. nhoùm. GV choát yù chính: + Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thưcù ăn trong - Ăn ba bữa, ăn đủ thịt, ngày, mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa. Đó là các bữa: trứng, cá, cơm canh rau hoa quả và uống đầy đủ nước. saùng, tröa, toái. + Nên ăn nhiều vào các bữa sáng và bữa trưa để có sức làm việc cả ngày và học tập. Bữa tối không nên ăn quá no. + Hằng ngày nên uống đủ nước. Ngoài món canh thường ăn trong bữa cơm, khi khát cần uống đủ nước. Mùa hè ra mồ hôi cần uống nước nhiều hơn. + Cần ăn uống đủ loại có nguồn gốc từ động vật, thực.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vật để cung cấp đủ chất cho cơ thể. Ăên uống đầy đủ là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng và về chất lượng Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. - Đại diện các nhóm báo cáo Bước 1: Làm việc cả lớp. keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm. HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. - HS để chúng biến thành + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no uống đủ nước. chaát boå nuoâi cô theå. HS: cô theå meät moûi, gaày yeáu. + Nếu ta thường bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra? Bước 2: HS thảo luận theo nhóm GV kiểm tra, giúp đỡ. Các nhóm dán tranh ảnh sưu Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm tầm treo lên trước lớp và giới thiệu các loại nào em thích, mình với cả lớp. GV: chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ năng loại nào ăn được nhiều lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể làm cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn… Nếu cơ thể bị đói khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, laøm vieäc vaø hoïc taäp keùm. Thực hành: Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm Trò chơi với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - Chuẩn bị 1 số con giống bằng nhựa và 1 số rau quả tươi. GV cho HS chơi bán hàng ngoài chợ, 1 số em đóng vai người mua. - HS chơi 1 số người bán Bước 2: HS chơi như hướng dẫn. hàng và 1 số người mua. Bước 3: Từng HS tham gia sẽ giới thiệu những thưcù ăn, - HS lựa chọn thức ăn, đồ uống thích hợp. đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.. Ghi chuù. + HS khaù, gioûi: Bieát được buổi saùng neân aên nhieàu, buoåi toái aên ít, khoâng neân bỏ bữa ăn.. - Cả lớp cùng GV nhận xét sự lựa chọn nào là phù hơpï, là có lợi cho sức khoẻ. Vận dụng: Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ năng lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể làm cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn… Nếu cơ thể bị đói khát ta sẽ bò beänh, meät moûi, gaày yeáu, laøm vieäc vaø hoïc taäp keùm. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: GV dặn HS nên ăn đủ và ăn thêm hoa quả. Ñieàu chænh boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 08 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 08 BAØI: AÊN UOÁNG SAÏCH SEÕ I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kỹ, không uống nước lã, rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiều tiện. 2. Kó naêng: + HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của các việc cần làm. 3. Thái độ: - Có ý thức ăn uống sạch sẽ. 4. Kó naêng soáng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bào ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Hình veõ trong SGK trang 19. *Phương pháp/kĩ thuật: - Động não - Thảo luận nhóm - Trò chơi III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về ăn uống đầy đủ. Nhận xét 3. Bài mới: Khám phá: Trong giờ học Tự nhiên và Xã hội hôm nay chúng ta sẽ học bài “Aên uống sạch sẽ”. Với những phương pháp: Động não; Thảo luận nhóm; Trò chơi các em được rèn kĩ năng sống như Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bào ăn uống sạch sẽ. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. GV ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Kết nối: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Động não; Thảo luận nhóm. Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bào ăn uống sạch sẽ. Bước 1: Động não. - Giaùo vieân ñöa ra caâu hoûi: + Để ăn uống được sạch sẽ, chúng ta cần phải HS: Rửa tay, rửa quả và gọt vỏ, thức ăn đậy lồng bàn, bát đũa sạch sẽ. làm những việc gì? - GV yeâu caàu moãi hoïc sinh ñöa ra 1 yù vaø ghi nhanh caùc yù kieán cuûa caùc em leân baûng. - GV chốt lại các ý HS vừa nêu. Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm. - Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK - 1 HS đặt câu hỏi – 1 HS trả lời. trang 18 và tập đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả - Đại diện nhóm lên trình bày. quan saùt vaø phaân tích tranh. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi tổng quát - Các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời những ý kiến đã nêu ở + HS khá, SGK: “Để ăn sạch bạn phải làm gì?” bước một. gioûi: Neâu GV kết luận: Để ăn sạch ta phải:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Rửa sạch tay trước khi ăn, rửa sạch rau quả và gọt vỏ thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa duïng cuï nhaø beáp phaûi saïch seõ. Thực hành: Kĩ năng ra quyết định: Nên và Thảo luận nhóm; Trò chơi không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. Bước 1: Làm việc theo nhóm từng nhóm trao - HS trao đổi trong nhóm. đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến. Moät soá nhoùm phaùt bieåu yù kieán. - Nhoùm khaùc boå sung. Cả lớp nhận xét. Bước 3: Làm việc với SGK. - HS quan sát hình 6, 7, 8 SGK trang 19 nhận - Hình 6 chưa hợp vệ sinh vì ruồi đậu. xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống Hình 7 nước chưa đun sôi. Hình 8 hợp vệ sinh, nước đã đun sôi. chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao? GV: Nước lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi để nguội là nước uống hợp vệ sinh. Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. Bước 1: Làm theo nhóm. GV yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi taïi sao HS: thaûo luaän theo nhoùm. chuùng ta phaûi aên uoáng saïch seõ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nhoùm khaùc boå sung. GV keát luaän, choát yù. Vận dụng: Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như chaûy, giun saùn. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: GV dặn HS nên ăn uống đủ và vệ sinh. Ñieàu chænh boå sung:. Ghi chuù được taùc duïng cuûa caùc vieäc caàn laøm.. ñau buïng, æa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 09 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 09 BAØI: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. 2. Kó naêng: + HS khá, giỏi: Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. 3. Thái độ: - Có ý thức đề phòng bệnh và nhắc nhở mọi người qua việc giữ vệ sinh thân thể và ăn uống. 4. Kó naêng soáng: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gaây ra beänh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. 4. Giáo dục và bảo vệ môi trường (bộ phận): Biết con đường lây nhiễm giun, hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi ñi veä sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay (đúng quy trình) trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tieän, aên chín, uoáng soâi, … II. Phöông tieän daïy hoïc: - Hình veõ SGK trang 20, 21. *Phương pháp/kĩ thuật: - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lí tình huống. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về ăn uống sạch sẽ. Nhận xét 3. Bài mới: Khám phá: Để các em biết con đường lây nhiễm giun, hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh; biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh; Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay (đúng quy trình) trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi, … Trong giờ học Tự nhiên và Xã hội hôm nay chúng ta sẽ học bài “Đề phòng bệnh giun”. Với những phương pháp: Động não; Thảo luận nhóm; Đóng vai xử lí tình huống các em được rèn kĩ năng sống như Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. GV ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Kết nối: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên Động não; Thảo luận nhóm làm gì để phòng bệnh giun. + Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buoàn noân vaø choùng maët chöa? - GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. - GV yeâu caàu HS thaûo luaän: - Sống ở ruột trong cơ thể. HS khaù, + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - huùt chaát boå trong cô theå. gioûi: Bieát + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. - HS: cô theå gaày xanh xao. được tác hại + Neâu taùc haïi cuûa giun gaây ra. cuûa giun + Giun vaø aáu truøng cuûa giun coù theå soáng nhieàu nôi đối với sức trong cô theå nhö: ruoät, daï daøy, gan, phoåi, maïch maùu,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù nhưng chủ yếu là ở ruột. Giun hút các chất bổ dưỡng khoeû. trong cơ thể người để sống. Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc mật  Chết người. - HS thaûo luaän. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và - Nhóm trưởng điều khiển các baïn thaûo luaän caâu hoûi vaø yeâu thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi GV vieát saün. cầu các bạn vừa nói vừa chỉ Bước 2: Làm việc cả lớp. đúng vào hình trong sơ đồ SGK - GV treo tranh leân baûng. trang 20. - GV toùm taét yù chính: + Trứng giun có nhiều ở trong phân người nếu ỉa bậy… Trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi - HS lên chỉ đường đi của trứng + Hình vẽ trứng giun đi vào cơ thể bằng cách sau: giun. +Không rửa tay sau khi đại tiện. +Nguồn nước bị ô nhiễm phân. +Duøng phaân töôi boùn rau. +Ruồi đậu vào phân rồi bay khắp nơi đậu vào thức ăn, nước uống. GV giảng về: con đường lây nhiễm giun, hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi veä sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay (đúng quy trình) trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, aên chín, uoáng soâi, … Thực hành: Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán Thảo luận nhóm; Đóng vai xử những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm lí tình huống baûo veä sinh – gaây ra beänh giun. Kó naêng laøm chuû baûn thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh - HS phát biểu ý kiến: Rửa tay giun. - GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, cắt móng tay, uống trứng giun xâm nhập vào cơ thể. + Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập vào nước đun sôi. cơ thể chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống; ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, thường xuyên cắt móng tay. + Cần làm hố xí đúng quy cách, giữ cho hố xí sạch sẽ. Vận dụng: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay (đúng quy trình) trước khi ăn và sau khi đi đại tieän, tieåu tieän, aên chín, uoáng soâi, … Neân 6 thaùng taåy giun 1 laàn. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Kết hợp hướng dẫn HS ngừa cúm AH1N1 5. Dặn dò: GV nhắc nhở HS: về nhà kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách phòng bệnh giun. Ñieàu chænh boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: TUAÀN: 10 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 10 BAØI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ. I. Muïc ñích yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. 2. Kó naêng: - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. + HS khá, giỏi: Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe. II. Chuaån bò - Caùc hình veõ trong SGK. - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá cho các nhóm. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người. Nêu tác hại của giun gây ra. 3. Bài mới: Khởi động: Trò chơi này xem ai nói nhanh, nói đúng tên về chủ đề con người và sức khoeû - 5 HS thi xem ai nói nhanh, nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khỏe. GV: Hôm nay các em ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ. GV ghi tựa bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù a. Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xöông. Bước 1: Trò chơi: Con voi Trông đằng xa kia có cái con chi to ghê. Vuông Học sinh hát và làm theo lời bài vuoâng gioáng nhö xe hôi, laên laên baùnh xe ñi chôi. haùt. AØ thì ra con voi. Vậy mà tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có một cái đuôi và một cái đuôi trên đầu. Bước 2: Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi HS nhắc lại. “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xöông”. - Giáo viên quan sát các đội chơi, làm trọng tài - Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phân xử khi cần thiết. lớp phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. Nhóm nào giơ tay trước thì được trả lời. b. Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khỏe Chuaån bò caâu hoûi: Caùch thi: 1. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. - Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn vào cuộc thi. phaûi laøm gì? - Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu 2. Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hỏi trên cây và trả lời ngay sau 1 hoùa. phuùt suy nghó. 3. Haõy neâu teân caùc cô quan tieâu hoùa. - Mỗi đại diện của mỗi tổ cùng với.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù 4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa như giáo viên làm ban giám khảo sẽ theá naøo? đánh giá kết quả trả lời của các cá 5. Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nhân. naøo? - Caù nhaân naøo coù soá ñieåm cao nhaát 6. Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, nên ăn uống như sẽ là người thắng cuộc. theá naøo? 7. Để ăn sạch, bạn phải làm gì? 8. Theá naøo laø uoáng saïch? 9. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? 10. Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách naøo? 11. Làm thế nào để phòng bệnh giun? 12. Hãy nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruoät giaø HS khaù, gioûi: Neâu c. Hoạt động 3: Làm “Phiếu bài tập” GV phát phiếu bài tập. taùc duïng GV thu phiếu bài tập để chấm điểm cuûa 3 saïch Phieáu baøi taäp để cơ thể 1. Đánh dấu X vào ô  trước các cầu em cho là đúng? khoeû maïnh  Không nên mang vác nặng để tránh làm cong vẹo cột sống. vaø choùng  Phải ăn thật nhiều để xương và cơ phát triển tốt. lớn.  Nên ăn nhanh để tiết kiệm thời gian.  Ăn no xong, có thể chạy nhảy, nô đùa.  Phải ăn uống đầy đủ để có cơ thể khỏe mạnh.  Muốn phòng được bệnh giun, phải ăn sạch, uống sạch và ở sạch.  Giun chỉ chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống. 2. Hãy sáp xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.      3. Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun: ......................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Kết hợp hướng dẫn HS ngừa cúm AH1N1 5. Daën doø: Veà xem laïi baøi. Chuaån bò baøi sau: Gia ñình - Nhaän xeùt baøi hoïc. Ñieàu chænh boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×