Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Su hinh thanh trat tu TG moi sau CTTGII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 1</b></i> <i><b>Tiết: 1</b></i>


<i><b>Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</b></i>


<i><b>Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH </b></i>
<b>THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)</b>


<i><b>Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH </b></i>
<b>THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>


<i>1/ Về kiến thức: Qua bài này HS cần nhận thức được:</i>


-Trên cơ sở của hội nghị Ianta 1945 cùng những thỏa thuận sau đó của 3 cường quốc LX, Mĩ, Anh, một trật
tự TG mới đã được hình thành với đặc trưng lớn là TG chia thành hai phe: TBCN và XHCN do 2 siêu
cường Mĩ và LX đứng đầu mỗi phe. Người ta gọi đó là trật tự 2 cực Ianta. Trật tự này là nhân tố chủ yếu
chi phối nền chính trị TG và các QHQT trong hầu như cả nửa sau TK XX.


-Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò quốc tế quan trọng của tổ chức Liên Hợp Quốc.


<i>2/ Về kỹ năng: </i>Quan sát, khai thác tranh ảnh và bản đồ, kỹ năng tư duy, trình bày kiến thức, so sánh, phân
tích, tổng hợp đánh giá sự kiện.


<i>3/ Về thái độ, tư tưởng, tình cảm: </i>Giúp nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình hình TG
sau CTTG II, đồng thời biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ nền hịa bình TG.


<b>II.</b> <b>Thiết bị, tài liệu dạy học:</b>


1. Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 12.



2. Thiết kế giáo án Lịch sử 12 – Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Hải Châu.


3. Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Lịch sử - NXB GD.
4. Lịch sử thế giới hiện đại – NXB GD.


5. Lịch sử quan hệ quốc tế - NXB GD.


6. Hình ảnh sách giáo khoa, sơ đồ tổ chức Liên Hợp quốc.
<b>III.</b> <b>Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp:</i>


<i>2.</i> <i>Giới thiệu khái quát chương trình LS 12:</i>


Chương trình Lịch sử lớp 12 tiếp nối chương trình Lịch sử lớp 11 gồm 2 phần:
-Phần một: LSTG hiện đại 1945-2000.


-Phần hai: LSVN 1919-2000.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<i>GV giới thiệu bài mới: </i>Ở chương trình Lịch sử lớp 11, các em đã tìm hiểu về QHQT dẫn đến CTTG II
(1939-1945) cùng diễn biến và kết quả của cuộc đại chiến này. CTTG II kết thúc đã mở ra một thời kỳ mới
của LSTG với những biến đổi vô cùng to lớn. Một trật tự TG mới được hình thành với đặc trưng cơ bản là TG chia
thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 siêu cường là Mĩ và LX đứng đầu mỗi phe. Một tổ chức quốc tế lớn được thành
lập và hoạt động đến nay làm nhiệm vụ bảo vệ hịa bình TG mang tên Liên Hợp Quốc. Vậy trật tự TG mới sau
CTTG II được hình thành như thế nào? Mục đích, nguyên tắc hoạt động của LHQ và vai trò của tổ chức này trong
hơn nửa thế kỷ qua ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 1.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>
<i>GV: </i>Sau CTTG I các nước thắng trận họp hội nghị



Vecxai-Oasinhtơn để phân chia thành quả chiến
tranh. Tình hình TG đầu năm 1945 cũng diễn ra sự
kiện tương tự như vậy.


<i>GVPV: </i>Hội nghị Ianta được triệu tập trong hoàn
cảnh nào?


<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>
<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i>


<i>GVPV: </i>Tại sao hội nghị chỉ có 3 nước tham gia mà


<i><b>Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ</b></i>
<b>NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</b>


<i><b>Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ</b></i>
<b>GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>THỨ HAI (1945-1949)</b>


<i><b>Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ</b></i>
<b>GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>THỨ HAI (1945-1949)</b>


<i><b>I/ Hội nghị Ianta (2.1945) và những thỏa thuận</b></i>
<i><b>của ba cường quốc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khơng có nước Pháp? Quan sát hình 1 SGK trang 5


em có nhận xét gì về vai trò của 3 nước tham gia
hội nghị?


<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>
<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i> Hội nghị Ianta còn được
gọi là hội nghị tam cường vì LX, Mĩ, Anh là 3 nước
có lực lượng lớn mạnh nhất giữ vai trị chủ chốt
trong cuộc chiến tranh và là lực lượng nòng cốt của
lực lượng đồng minh chống PX. Thực ra vai trò chủ
chốt và chi phối cục diện chiến tranh là LX và Mĩ.
Hội nghị Ianta trở thành một hội nghị thực hiện mục
tiêu của các nước, phân chia thành quả cuộc chiến
tương ứng với so sánh lực lượng, vị trí, đóng góp
của mỗi nước trong cuộc chiến. Vì vậy hội nghị
diễn ra rất gay go, quyết liệt.


<i>GVPV:</i> Nêu nội dung mà 3 cường quốc đã thỏa
thuận trong hội nghị?


<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>
<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i>


<i>HS đọc phần chữ nhỏ SGK trang 5. GV phân tích</i>
sự phân chi phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu
Á trên bản đồ. HS quan sát bản đồ.


<i>GVPV: </i>Qua những quyết định quan trọng của hội
nghị Ianta và việc phân chia phạm vi ảnh hưởng của
LX và Mĩ, em hãy rút ra nhận xét về hội nghị Ianta?
<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>


<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i> Những quyết định, thỏa
thuận của hội nghị đã tạo ra một khuôn khổ để phân
chia phạm vi ảnh hưởng và thiết lập một trật tự TG
mới sau chiến tranh. Việc phân chia phạm vi ảnh
hưởng đó chủ yếu được thực hiện và định đoạt bởi
2 siêu cường đại diện cho 2 chế độ CT-XH đối lập
nhau là LX-XHCN và Mĩ-TBCN. Do đó một trật tự
TG được thiết lập sau CTTG II trên cơ sở những
thỏa thuận của hội nghị Ianta được gọi là trật tự 2
cực Ianta.


<i>GV: </i>Hội nghị Ianta đã quyết định thành lập tổ chức
LHQ nhằm duy trì hịa bình an ninh TG. Tổ chức
này vẫn cịn tồn tại và phát triển đến ngày nay.
<i>GVPV: </i>LHQ thành lập nhằm mục đích gì? Và hoạt
động theo những ngun tắc nào?


<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>
<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i>


<i>HS đọc SGK phần chữ nhỏ trang 7. GV giải thích</i>
<i>các cơ quan của LHQ. Liên hệ thực tế.</i>


<i>GVPV: </i>Theo em, ngun tắc 5 có tác dụng gì?
<i>HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>
<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i> Đây là nguyên tắc cơ bản
và quan trọng đảm bảo cho LHQ thực hiện chức


kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trong nội bộ
các nước đồng minh đòi hỏi phải giải quyết:



+Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.
+Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.


+Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước
thắng trận.


-Từ ngày 4 đến 11/2/1945 hội nghị quốc tế được
triệu tập ở Ianta (Liên Xô) với sự tham gia của 3
cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.


<i>-Nội dung:</i>


+Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc
chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa qn phiệt
Nhật. Liên Xơ sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.


+Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì
hịa bình an ninh thế giới.


+Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm
giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi
ảnh hưởng giữa 3 cường quốc ở châu Âu và châu
Á.


=>Những quyết định của hội nghị Ianta đã trở
thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới được
thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là <i>trật</i>
<i>tự hai cực Ianta.</i>



<i><b>II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc:</b></i>


<i>-Sự thành lập:</i> từ 25/4 đến 26/6/1945 hội nghị
quốc tế gồm đại biểu của 50 nước họp ở Xan
Phranxixco (Mĩ) đã thông qua hiến chương và
thành lập Tổ chức Liên Hợp Quốc. Ngày
24/10/1945 Hiến chương chính thức có hiệu lực.
Trụ sở của LHQ đặt tại Niu Óoc (Mĩ).


<i>-Mục đích:</i> duy trì hịa bình, an ninh thế giới, phát
triển các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác trên cơ sở
tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết
của các dân tộc.


<i>-Nguyên tắc hoạt động:</i> gồm 5 nguyên tắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năng duy trì TG trong trật tự 2 cực Ianta và nó trở
thành nguyên tắc thực tiễn đảm bảo cho sự chung
sống hịa bình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các
nước trên TG. Nguyên tắc này còn ngăn chặn không
để cho một cường quốc nào khống chế được LHQ
vào mục đích bá quyền nước lớn.


<i>GVPV: </i> Qua quan sát sơ đồ tổ chức LHQ và những
hiểu biết của bản thân, em hãy đánh giá vai trò của
LHQ trong hơn nửa thế kỷ qua? LHQ đã giúp đỡ
như thế nào đối với Việt Nam?


<i>HS xem SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung, phân</i>


<i>tích, giảng giải và chốt ý:</i> Trong hơn 60 năm tồn tại
và phát triển, LHQ đã có những đóng góp quan
trọng trong việc gìn giữ hịa bình và an ninh thế
giới, có những đóng góp đáng kể vào tiến trình phi
thực dân hóa có nhiều nổ lực trong việc giải trừ
quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân. Ngồi
ra LHQ đã có những đóng góp đáng kể vào việc
thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về KT, CT, VH, GD,
y tế giữa các nước thành viên và giúp đỡ các nước
đang phát triển. Trong quá trình phát triển, VN đã
nhận sự giúp đỡ của các cơ quan tổ chức LHQ như
UNESCO, UNICEF, FAO, IMF, WHO… Đến năm
2006 LHQ có 192 thành viên, VN là thành viên thứ
149 từ tháng 9/1977. Ngày 16/10/2007 Đại hội
đồng LHQ đã bầu VN làm Ủy viên không thường
trực hội đồng bảo an LHQ nhiệm kì 2008–2009.
<i>HS đọc thêm SGK. GV chốt nội dung cơ bản:</i>


-Việc giải quyết vấn đề nước Đức sau chiến tranh:
Theo thỏa thuận của hội nghị Pốtxđam (tháng
7-8/1945) quân đội 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp
phân chia khu vực tạm chiếm đóng nước Đức nhằm
tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, làm cho Đức trở
thành một nước hịa bình, dân chủ và thống nhất.
+Tây Đức: Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất các khu vực
chiếm đóng lập ra nhà nước Cộng hòa Liên bang
Đức (9/1949) theo chế độ tư bản chủ nghĩa.


+Đông Đức: 10/1949 Liên Xô giúp đỡ thành lập
nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức theo chế độ xã


hội chủ nghĩa.


-Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới:
+1945-1949 các nước Đơng Âu hồn thành cách
mạng dân chủ nhân dân, bước vào xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


+Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu
hợp tác chặt chẽ về kinh tế, chính trị, quân sự.
=>Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi 1 nước và
trở thành hệ thống thế giới.


-Mĩ khống chế các nước tư bản Tây Âu: sau chiến


tự quyết giữa các dân tộc.


+Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị
của tất cả các nước.


+Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì
nước nào.


+Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương
pháp hịa bình.


+Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 cường
quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
<i>-Tổ chức:</i> Hiến chương quy định bộ máy tổ chức
của Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại
hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư ký, Hội đồng


kinh tế và xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án
quốc tế. Ngồi ra cịn có hàng trăm cơ quan
chuyên môn và quyền lực khác như: FAO, WHO,
IMF, UNESCO, UNICEF…


<i>-Vai trò:</i>


+Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh
nhằm duy trì hịa bình an ninh thế giới.


+Thúc đẩy giải quyết tranh chấp xung đột bằng
biện pháp hịa bình.


+Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác
quốc tế.


+Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo
dục, y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tranh, Mĩ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu”
(kế hoạch Mác-san) viện trợ cho các nước tư bản
Tây Âu khôi phục kinh tế làm cho các nước này
ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.


<i><b>4. Củng cố bài học:</b></i>


- Hội nghị Ianta và những quyết định quan trọng của Hội nghị này đã trở thành khuôn khổ của một trật tự
TG mới từng bước được thiết lập sau CTTG II được gọi là trật tự 2 cực Ianta.


- Sự thành lập, mục đích ngun tắc hoạt động, vai trị của LHQ.


- Sự hình thành 2 hệ thống xã hội đối lập: XHCN – TBCN.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


<i><b> - Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.</b></i>


</div>

<!--links-->

×