Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ke hoach on thi TN THPT mon hoa 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT CÔ TÔ. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cô Tô, ngày 02 tháng 4 năm 2012.. KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2011 – 2012 Căn cứ hướng dẫn số 490/SGD&ĐT -GDTrH, ngày 01/03/2012 của Sở GD và ĐT Quảng Ninh về việc hướng dẫn công tác ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2011 – 2012; Căn cứ Kế hoạch số. /KH-THPT về việc ôn thi tốt nghiệp THPT của trường THPT. Cô Tôi năm học 2011 – 2012; Căn cứ buổi họp tổ ngày 05/03/2012, tổ Sinh- Hóa trường THPT Cô Tô lập kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT môn tiếng hóa học cụ thể như sau: I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích: - Nhằm bồi dưỡng, bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh. Hệ thống kiến thức và hướng dẫn cách làm bài cho những học sinh thi tốt nghiệp THPT. Củng cố các kiến thức đã học cho học sinh yếu. - Nhằm chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh thi tốt nghiệp THPT . 2. Yêu cầu: - Tổ chức thực hiện đầy đủ chương trình môn hóa học lớp 12 THPT, tuyệt đối không được cắt xén chương trình bộ môn đã quy định. - Nội dung ôn tập phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong tài liệu “ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Hóa học lớp 12 của Bộ Giáo dục và Đào tạo”, Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Hóa học là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải đạt được, là cơ sở giúp cho việc ôn tập đúng trọng tâm, giúp học sinh đạt được yêu cầu tối thiểu bộ môn Hóa học trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. - Khi xây dựng nội dung ôn tập cần tham khảo cấu trúc đề thi, xác định phần kiến thức chung giữa chương trình chuẩn. - Khi tổ chức ôn tập, cần phân loại đối tượng học sinh, kết hợp nhiều phương thức phù hợp điều kiện đơn vị mình trong đó chú ý tổ chức ôn tập phù hợp từng nhóm đối tượng học sinh, coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học, tự ôn tập và ôn tập theo nhóm -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện chương trình ôn theo chương trình SGK và theo hướng dẫn ôn thi của sở GD& ĐT bám sát chương trình SGK. - Thực hiện theo chương trình giảm tải của bộ GD&ĐT quy định. II. Tổ chức thực hiện: - Đối với Giáo viên: + Căn cứ kế hoạch yêu cầu các tổ chuyên môn, đôn đốc, kiểm tra hồ sơ, bài soạn, thăm lớp, dự giờ, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong quá trình tổ chức ôn tâp. + Giáo viên chủ nhiệm đôn đốc học sinh tham gia học, kiểm tra sĩ số tham gia ôn tập hằng ngày, nền nếp ôn, thái độ học tập làm một trong những căn cứ xét ý thức hàng tuần, hàng tháng. + Giáo viên bộ môn có trách nhiệm đôn đốc học sinh bảo quản tài sản phòng học, - Đối với học sinh: + Thực hiện việc học theo thời khóa biểu của nhà trường + Có đơn xin học có xác nhận của Phụ huynh học sinh. + Có số điện thoại còn liên lạc được với gia đình. III . Cách thức tiến hành: - Thời gian ôn thi tốt nghiệp: + Từ 02/04/2012 đến 26/5/2012 (7 tuần, trừ 1 tuần thi HK II) + Vào các buổi chiều và các buổi tốt trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần + Mỗi buổi học buổi chiều từ 14 giờ 00 đến 16 giờ 20 hàng ngày. + Mỗi buổi học buổi tối từ 19 giờ đến 21 giờ 20 hàng ngày. + Địa điểm: Tại phòng học chức năng vào buổi chiều, phòng học A2 vào buổi tối. + Người ôn: Đ/c Lê Đình Yên. IV. Kiến thức, thời lượng: 1. Về kiến thức: Nội dung Este – lipit. Kiến thức - khái niệm este. - Công thức: RCOOR’, CnH2nO2. - viết đồng phân este no đơn chức. - danh pháp.. Bài tập - Xác định CTPT este qua phản ứng cháy. - Viết CTCT các chất đồng phân. - Xác định CTCT. Phương pháp - Nhắc lại kiến thức có liên quan: axit, ancol. - Từ danh pháp => cấu tạo và ngược lại, chú ý xác định gốc axit và ancol..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tính chất hóa học ( phản ứng thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm). - Điều chế. Cacbohidrat - phân loại cacbohidrat. - Đặc điểm cấu tạo Cacbohidrat. - Tính chất hóa học Cacbohidrat. Lưu ý: chú trọng tính chất glucozơ, AminAminoo axitprotein.. - K/n amin, cấu tạo và bậc của amin. - Tính chất hóa học. (lưu ý : cấu tạo và tính chât C6H5NH2) - K/n, cấu tạo của Amino axit-protein. - Danh pháp. - Tính chất hóa học.. Polime và vật liệu polime.. - KN polime và vật liệu polime. - Phân loại polime. - Phương pháp Đ/c polime. - Cấu tạo, tên gọi 1 số loại polime thông dụng. - Mối liên hệ giữa 1 số chất hữu cơ cơ bản. - So sánh nhiệt độ sôi. - So sánh t/c axit hoặc t/c bazơ.. Tổng hợp nội dung hóa hữu cơ. Dại cương về kim loại. este qua phản ứng thủy phân.. - Nhìn vào CTCT nhận dạng este.. - Tính hiệu suất quá trình lên men (chú ý cách tính khổi lượng sản phẩm và chất tạo thành. - Tính khối lượng Ag tạo thành. - Bài tập nhận biết. - bài tập so sánh t/c bazơ. - Bài tập nhận biết. - BT xác định CTPT, CTCT, viết CTCT các đồng phân của amin, xác định khối lượng muối tạo thành. - BT dãy các chất t/d hoặc 1 chất t/d với dãy các chất. - BT xác định công thức monome hoặc công thức polime. - BT xác định số mắt xích.. - Lập bảng tổng kết so sánh tính chất. - kiến thức có liên quan: Tính chất của andehit, xeton, ancol đa chức. - Nắm t/c đặc trưng của nhóm OH và CHO. - lập bảng so sánh t/c hóa học. - Kiến thức có liên quan: t/c bazơ, axit. - Chú ý tính axit, bazơ của amino axit. Nguyên nhân phản ứng màu của protein.. - BT nhận biết. - BT xác định CTPT, CTCT. - BT điều chế. - BT định lượng chất phản ứng, sản phẩm, khí sinh ra… - Cấu tạo nguyên tử KL, đơn - BT xác định tên chất KL và vị trí của KL KL.. - Lập bảng, liệt kê theo hệ thông phân loại. - Đ/k phản ứng trùng ngưng, trùng hợp. - Hiểu các loại tơ. - Hệ thống phân nhóm BT theo phương pháp, tính chất, cấu trúc đề thi.. - Lập bảng tổng kết t/c hóa học của KL..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kim loại nhóm IA, IIA và nhôm. Sắt và Crom. Hóa học về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. nhậ biết.. trong BTH. - T/c lí học chung, 1 số t/c đặc trưng của nhóm. - T/c hóa học của KL. - Dãy điện hóa của KL. - Đ/c KL. - Cấu tạo : chú ý cấu tạo mạng tinh thể, vị trí. - T/c hóa học : Lưu ý nhôm tan trong kiềm và axit nhưng không phải là chất lưỡng tính, không tan trong HNO3, H2SO4 đặc nguội, khử KL trong oxit ở nhiệt độ cao. NaHCO3 là chất lưỡng tính. - Nước cứng. - các hợp chất quan trọng của KL nhóm IA, IIA và nhôm. - Sản xuất nhôm trong công nghiệp. - Cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+. - T/c hóa học cơ bản của Fe, Cr và các hợp chất của chúng. - K/n gang thép, các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất. - Nhận biết các ion. - Chú ý cho HS các chất gây ô nhiễm môi trường nước, khí, đất. - Khí gây hiệu ứng nhà kính. Chất gây nghiện. - Khí gây hiện tượng mưa axit, mù axit, khí gây thủng tầng ozôn. - Một số biện pháp bảo quản. - BT sự ăn mòn KL. - BT xác định phương pháp điều chế KL. - BT nhận biết, tách chất. - BT xác định sản phẩm và định lượng chất tan khi cho CO2 và dd NaOH hoặc Ca(OH)2. - BT nhận biết, tách chất. - BT hiện tượng thí nghiệm. - BT định lượng theo t/c. - BT về t/c hh của Al và h/c của Al. - BT sắp xếp t/c khử KL theo chiều tăng hoặc giảm dần. - Xác định cấu hình đúng. - BT định lượng liên quan đến t/c. - BT nhiệt nhôm.. - Bảng tổng kết phương pháp điều chế KL.. - Lập bảng tổng kết t/c hóa học của KL. - Chia BT theo dạng cơ bản. - Chú ý các p/ứ đặc trưng, giải thích các p/ư của Al và h/c của Al. phản ứng nhiệt nhôm.. - Lập bảng t/c theo mức OXH và laoị chất vô cơ cơ bản. - Phương pháp giải BT theo phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố. - BT nhận biết các - Hệ thống ngắn gọn ion và chat khí bằng theo tác hại hoặc tính 1 chất khử. chất. - Chọn hóa chất loại bỏ ion độc hại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thực phẩm an toàn. - T/c hóa học của KL. - Pp đ/c KL. - Dãy điện hóa.. Tổng hợp nội dung kiến thức hóa vô cơ. 2. Thời lượng ôn tập:. Nội dung Thời gian Ghi chú Cấu trúc đề thi Este – lipit Tuân 1 Cacbohidrat Tuần 2 Amin-Aminoo axitTuần 3 protein. Polime và vật liệu Tuần 2 polime. Tổng hợp nội dung Tuần 3 hóa hữu cơ Dại cương về kim Tuần 4 loại Kim loại nhóm IA, Tuần 5 IIA và nhôm Sắt và Crom Tuần 5 Hóa học về phát Tuần 6 triển kinh tế, xã hội, môi trường. nhậ biết. Tổng hợp nội dung Tuần 6 kiến thức hóa vô cơ. Tuần 7 để củng cố kiến thức và thi thử 1 số đề thi tốt nghiệp các năm. V. Phương pháp : Ôn tập tổng hợp. 1. Đối với HS trung bình và yếu : - Ôn tập theo chương, phần kiến thức : Nhằm giúp HS củng cố vận dụng, nắm vững kiến thức cơ bản từng chương, nắm kiến thức từ định tính đến định lượng. - Ôn tập theo chủ đề : giúp HS dễ nhận dạng bài, đề thi. - Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm. 2. Đối với HS khá – giỏi : Cho HS làm các bài tập vận dụng kiến thức, tổng hợp, nbài tập theo phương pháp giải nhanh. Trên đây là kế hoạch tổ chức ôn tập bồi dưỡng học sinh thi TN THPT môn Hóa học năm học 2011 -2012 của tổ Sinh-Hóa trường THPT Cô Tô. DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LÊ ĐÌNH YÊN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×