Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET LI 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TAM QUAN NAM- HOÀI NHƠN. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 7. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức Ch1- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Ch2 - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. Ch3- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. Ch4 - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Ch5 - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay… Ch6 - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Ch7 - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. Ch8 - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. Ch9 - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. Ch10 - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. Ch11 - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. Ch12 - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. Ch13 - Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. Ch14 - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. 2. Kĩ năng Ch15 -Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Ch16 - Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. Ch17 - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Ch18 - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Ch19 - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Ch20 - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện. II. Ma trận đề kiểm tra * Phạm vi kiểm tra : Từ tiết 19 đến tiết 26 1. MA TRẬN ĐỂ. Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề Sự nhiễm điệnHai lọai điện tích Số câu Số điểm (%) Dòng điệnNguồn điện- Chất dẫn điện và cách điện- Mạch điện.. TN Ch1 2 0,5đ. Thông hiểu. TL Ch3 Ch4 0,5 0,75đ. TN. TL. Ch15 Ch2 2 0,5đ. Ch9. Ch9. Ch7. Ch 5 Ch11. Ch 17. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Ch15. Ch13. 1 0,25đ. 0,5 0,5đ. Ch 8 Ch 9. Cộng. 6 2,5đ(25%) Ch19 Ch 20.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm (%). 2 0,5đ. 3 0,75đ. Các tác dụng của dòng điện. Số câu Số điểm (%). Ch13. Ch13 Ch14 2 0,5đ. 2 0,5đ. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 0,5 1,25đ. 2 0,5đ Ch13 Ch14 4 1,0đ. Ch13 Ch14. 0,5 0,75đ. 6,5 2,25đ 22,5%. 1 0,75đ. 8,5 3,75đ (37,5%). Ch13 Ch14 1 1,0đ. 8 3,75đ 37,5%. 9,5 3,75đ (37,5%) 24 10đ (100%). 8,5 4,0đ 40%. 2. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Sự nhiễm điện- Hai lọai điện tích Dòng điện- Nguồn điện- Chất dẫn điện và cách điện- Mạch điện. Các tác dụng của dòng điện. Tổng. Tổng số tiết. Lí thuyết. Cấp độ 3,4 ( Vận dụng ). (cấp độ 3,4). 2. 1,4. 0,6. 17,5. 7,5. 3. 3. 2,1. 0,9. 26,25. 11,25. 3 8. 2 7. 1,4 4,9. 1,6 3,1. 17,5 61,25. 20,0 38,75. Sự nhiễm điện- Hai lọai điện tích Dòng điện- Nguồn điệnChất dẫn điện và cách điệnMạch điện. Các tác dụng của dòng điện. Sự nhiễm điện- Hai lọai điện tích Dòng điện- Nguồn điệnChất dẫn điện và cách điệnMạch điện. Các tác dụng của dòng điện. Tổng. (cấp độ1,2). Trọng số bài kiểm tra Lý thuyết Vận dụng. 2. 3. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ . Cấp độ Nội dung ( chủ đề ) Cấp độ 1,2 ( lý thuyết ). Tỷ lệ thực dạy Lý thuyết Vận dụng. Trọng số 17,5 26,25. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra ) Tổng số TN TL  4,2 4 4 0,5 1,0đ 0,75đ 6,3 6 5 0,5 1,25đ 1, 25đ. 17,5. 4,2 4. 7,5. 1,8 2. 11,25. 2,7 3. 20,0. 4,8 5. 100. 24. Điểm số 1,75 2,5. 4 1,0đ 1 0,25đ 2 0, 5đ. 0,5 0,75đ 0,5 0,5đ 1 0,75đ. 1,75. 4 1,0đ 20 5,0đ. 1 1,0 đ 4 5,0đ. 2,0. III/ ĐỀ KIỂM TRA. A/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng? (3điểm) Câu 1: Dùng mảnh vải khô cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới dây nhiễm điện ? A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép. C. Một ống bằng giấy. C. Một ống bằng nhựa.. 0,75 1,25. 10,0đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa có thể hút các vụn giấy. Vì sao? A. Mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. Mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. C. Mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm. C. Mảnh phim nhựa bị nóng lên. Câu 3: Câu khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Nam châm nhiễm điện do hút được các vụn sắt. B. Sắt luôn nhiễm điện vì nó hút được nam châm. C. Thuỷ tinh cọ xát bị nhiễm điện vì hút các vụn giấy nhỏ. D. Mặt Đất nhiễm điện vì hút mọi vật. Câu 4: Hai vật nhiễm điện A và B đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. kết kuận vật A và B nhiễm điện nào sau đây là đúng ? A. A nhiễm điện dương và B nhiễm điện âm. B. A nhiễm điện dương và B nhiễm điện dương. C. A nhiễm điện âm và B nhiễm điện dương. D. A và B nhiễm điện cùng loại. Câu 5: Khi chải tóc khô bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra là vì ? A. Do lược nhựa làm dính tóc. B. Lược nhựa bị cọ xát với tóc nên bị nhiễm điện. C. Do tóc bị bẩn nên dính vào lược. D. Do tóc dính vào khe của răng lược. Câu 6: Đang có dòng điện chạy trong các vật nào dưới đây ? A. Mảnh ni lông đã được cọ xát. B. Chiếc pin còn đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. C. Ti vi chưa hoạt động. Câu 7: Vật liệu nào dưới đây là vật không dẫn điện ? A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây thép. C. Một đoạn dây nhôm. C. Một đoạn ruột bút chì. + Câu 8: Ký hiệu về nguồn điện sau đây gồm mấy pin: A. Một pin. B. hai pin nối tiếp. C. Ba pin nối tiếp. D. sáu pin nối tiếp. Câu 9: Tại sao khi thắp sáng bóng đèn ở nhiều xe đạp chỉ dùng có một dây điện nối giữa đi namô và bóng đèn? A. Đinamô là nguồn điện có 1 cực. B. Bóng đèn ở xe đạp là loại đặc biệt chỉ có 1 đầu dây. C. Có một dây dẫn trong khung xe nối bóng đèn đến đinamô. D. Khung xe có tác dụng như một dây dẫn. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng ? A. Tạo ra dòng điện. B. Có hai cực âm và dương. C. Có hai cực Bắc và Nam. D. Duy trì dòng điện. Câu 11: Đèn của bút thử điện sáng là nhờ tác dụng nào của dòng điện ? A. Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hoá học. Câu 12: Trong các kiệt kê dụng cụ sử dụng điện dưới đây, liệt kê nào hoạt động chủ yếu dựa vào tác dụng từ của dòng điện. A. máy tính bỏ túi, quạt điện, rađiô, tivi. B. Máy bơm nước, cần cẩu điện, chuông điện. C. Điện thoại di động, máy chụp ảnh, chuông điện. D. Bút thử điện, đèn điện, bàn là, máy sấy tóc. II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau(2điểm) 1. Kim loại là ……………………………. vì trong đó có …………………………. dịch chuyển có hướng. 2. Cấu tạo của nam châm điện gồm một ……………………….quấn quanh một …………………. và có dòng điện chạy qua. 3. Trong việc mà mạ kim loại, vật cần mạ nối với ……………………của nguồn. quá trình này dựa vào tác dụng ………………………………… của dòng điện. 4. Khi cho dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc bóng đèn…………………………..và phát sáng. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có ………………………………... B/ TỰ LUẬN. (5 điểm) Bài 1: Khi nào vật nhiễm điện âm? khi nào vật nhiễm điện dương ? Nêu sự tương tác của hai vật nhiễm điện ? (1,25) Bài 2: Khi ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: a) Vì sao có thể đun được nước ? Nhiệt độ của nước trong ấm cao nhất là bao nhiêu ? 1,0đ b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì hiện tượng gì có thể xảy ra ? tại sao ? (0,75đ) Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Khi khoá K đóng thì đèn phát sáng. a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí ? (1,25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Dùng dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch ?(0,75đ). PIN AC O PIN AC O. _ -. + IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A/ TRẮC NGHIỆM: (5điểm) I/ Mỗi câu khoanh tròn đúng 0,25đ. Câu hỏi 1 2 Đáp án C B. 3 C. 4 D. 5 B. 6 C. 7 A. 8 C. 9 D. 10 B. 11 A. 12 B. II/ Mỗi từ điền đúng 0,25 đ. 1. chất dẫn điện ; electron tự do. 2. cuộn dây ; lõi sắt. 3. cực âm ; tác dụng hoá học. 4. nóng tới nhiệt độ cao ; tác dụng nhiệt. B/ TỰ LUẬN: (5điểm) Bài 1: -Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron (0,25đ) -Vật nhiễm điện âm khi mất bớt electron. (0,25đ) -Khi hai vật đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau: (0,25đ) + Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. (0,25đ) + Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. (0,25đ) Bài 2: - Dòng điện chạy qua ấm. Nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện (0,25-0,25đ) - Nhiệt độ cao nhất là 1000C (0,5đ) - Có thể làm cháy ấm và gây hoả hoạn trong gia đình. (0,25-0,25đ) - Do nhiệt độ tăng cao. (0,25đ) Bài 3: a) – Dùng ký hiệu đúng. (0,5đ) - Vẽ đúng vị trí. (0,25đ) - Đảm bảo mạch điện khép kín. (0,25đ) b) Dùng mũi tên vẽ đúng chiều dòng điện trong mạch (1đ) K. -. +.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×