Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ke hoach bo mo su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.03 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian. Tên chương - bài PHẦN MỘT : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 - NAY Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau CTTG II.. Tuần 1. Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của TK. XX. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 9 Cả năm: 37 tuẩn (55 tiết) Học kì I: 19 tuấn (19 tiết) Học kì II: 18 tuần (36 tiết) PHẦN HỌC KÌ I Tổng Tiết số tiết chương Chuẩn kiến thức chương trình. Kỹ năng. Ghi chú. 2 tiết Tiết 1. Biết được tình hình LX và các nước Đông Âu từ 1945-1991 qua 2 g/đ: -Liên Xô: + Công cuộc khôi phục K/Tế sau CTTG II (1945-1950). + Những thành tựu xd CNXH về K/tế, KH-KT, VHGD… -Các nước Đông Âu +Sự thành lập nhà nước DCND... - Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh…đưa ra nhận xét. - Biết so sánh sức mạnh của LX với các nước TB sau CTTG.II - Biết sử dung bản đồ TG để xác định vị trí các nước Đông Âu. Mục II.2 Đọc thêm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 2. Tuần 3. Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK.XX. Tiết 2. Chương II: Các 7 tiết nước Á, Phi, Mỹ La-Tinh từ 1945 đến nay Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào GPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.. Từ tiết 3 đến 9. Tuần 4. Bài 4: Các nước Châu Á.. Tuần 5. Bài 5: Các nước Đông Nam Á.. tiết 3. tiết 4. tiết 5. - Nhận biết sự biến đổi Mục II: -Giai đoạn khủng hoảng dẫn đến của lịch sử tiến bộ sang Chỉ cần sự tan rã của LX phản động bảo thủ từ nắm hệ quả Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở chân chính sang phản Đông Âu (chỉ cần nắm hệ quả) bội quyền lợi công nhân - Biết đánh giá những thành tựu và NDLĐ của các cá đã đạt được và 1 số sai lầm, hạn nhân giữ trọng trách chế của LX và Đông Âu. l/sử. - Biết khai thác tư liệu l/sử để nắm chắc sự biến đổi.. - Giúp HS - Biết được các vấn đề chủ yếu Rèn luyện phương của tình hình chung ở các nước pháp tư duy khái quát, Á, Phi, MLT: quá trình đấu tổng hợp, phân tích sự tranh giành độc lập và sự phát kiện. triển, hợp tác sau khi giành được - Kỹ năng sử dung bản độc lập. đồ kinh tế, chính trị TG. -Biết được tình hình chung của - Kỹ năng sử dung bản Mục II.2 các nước châu Á sau CTTG.II. đồ kinh tế, chính trị ở Mục II.3 - Trung Quốc: các nước châu Á và TG. Không dạy + Sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và Ý nghĩa lịch sử. +Công cuộc cải cách và mở cửa từ năm 1978 đến năm 2000. Quan hệ - Các nước Đông Nam Á : Rèn cho HS giữa ĐD và + Cuộc đấu tranh giành độc lập. - Kỹ năng tổng hợp, ASEAN + Sự ra đời và phát triển của tồ phân tích, so sánh sự (đọc thêm) chức ASEAN kiện lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *GDMT: +Khu vực ĐNÁ rộng 4,5 triệu km2 gồm 11 nước, 536 triệu người (2002) +Từ “ASEAN 6” thành” ASEAN 10”. (tên nước, thời gian, ý nghĩa) Tuần 6. Bài 6: Các nước Châu Phi.. Tuần 7. Bài 7: Các nước Mỹ La-tinh. Tuần 8. Kiểm tra 1 tiết. tiết 6. tiết 7. tiết 8. - Kỹ năng sử dụng bản đồ các nước Đông Nam Á.. - Các nước Châu Phi : tình hình Rèn kỹ năng sử dụng chung; nước Cộng hoà Nam Phi bản đồ các nước châu và và cuộc đấu tranh chống chế Phi độ phân biệt chủng tộc. -GDMT: sơ lược về vị trí địa lí của châu Phi. - Các nước Mỹ La-tinh : + Những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước ; + Cu Ba và cuộc CM nhân dân. Hiểu biết thêm về Phi-đen Caxtơ-rô. - Biết được tình hình LX và các nước Đông Âu từ 1945-1991, tình hình chung các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh. - Hiểu được + Thực tế tình hình LX, quá trình hình thành, phát triển của các nước XHCN + Đặc điểm nổi bật của các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh đó là hầu hết các nước đều giành được độc lập, đang ra sức phát triển kinh tế, xã hội, và xu hướng liên kết để phát triển đất nước.. - Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê. - Củng cố kỹ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ. Kỹ năng trình bày, tổng hợp, so sánh, nhận định và lập bảng thống kê..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vận dụng được kiến thức đã học trong quá trình làm bài và liên hệ thực tế bàn thân. Tuần 9. Trả và sửa bài kiểm tra Chương III: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay.. 9 3 tiết. Nhân xét, lưu ý những nội dung hs làm chưa hoàn chỉnh. Từ tiết 10 đến 12. Mục II: - Kỹ năng tư duy, phân Lồng ghép tích, khái quát vấn đề. với bài 12 - Kỹ năng sử dụng bản Mục III: đồ, phương pháp tư chỉ dạy c/s duy, phân tích, tổng hợp đối ngoại. Tuần 10. Bài 8: Nước Mỹ. Tuần 11. Bài 9: Nhật Bản. tiết 11. +Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế. Chính sách đối ngoại . -Chính đối ngoại của NB sau chiến tranh. - Kỹ năng tư duy, phân tích, khái quát vấn đề. - Kỹ năng sử dụng bản đồ, phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp.. Tuần 12. Bài 10: Các nước Tây Âu. tiết 12. +Tình hình kinh tế chính trịTây Âu: +Sự liên kết khu vực ở Tây Âu.. - Kỹ năng tư duy, phân tích, khái quát vấn đề. - Kỹ năng sử dụng bản đồ, phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp... -Hiểu được những nội dung cơ. Kỹ năng quan sát và sử. Tuần 13. Chương IV: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay. Bài 11: Trật tự thế. tiết 10. + Sự phát triển về kinh tế, KHKT. +Chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.. HS biết đối chiếu bài sửa của thầy cô với bài làm của mình. 1 tiết. Tiết 13 tiết 13. Mục III: chỉ dạy c/s đối ngoại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> giới mới sau chiến tranh. Tuần 14. Tuần 15. Chương V: Cuộc cách mạng KH-KT từ 1945 đến nay Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng KH-KT sau CTTG.II. Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY.. 2 tiết. Tiết 14,15 tiết 14. tiết 15. bản của quan hệ quốc tế từ 1945-1991 - Sự hình thành trật tự thế giới mới, sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc. - Những đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ 1991 đến nay.. dụng bản đồ thế giới. Rèn luyện phương pháp khái quát, phân tích, tổng hợp.. -Biết những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT . - Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng KH-KT. Kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, đối chiếu. Chú ý: GD ý thức BVMT khi mà CN phát triển, hậu quả của việc không xử lít tốt việc ô nhiễm MT do SXCN gây ra. -Đấu tranh chống việc sử dụng thành tựu KHKT vào MĐ chiến tranh, phá huỷ môi trường, ảnh hưởng đến đời sống ND. - Nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. - Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay.. Rèn luyện và vận dụng pp tư duy, phân tích, tổng hợp thông qua MQH giữa các chương, bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 16. Chương I : Việt Nam trong những năm 1919-1930. Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.. 7 tiết tiết 16. - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính , thuế… - Sự biến đổi về mặt kinh tế, xh trên đất nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.. Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (19191925). tiết 17. - Phong trào yêu nước và phong Kỹ năng quan sát bản trào công nhân ở nước ta trong đồ, quan sát ảnh, phân những năm 1919-1929. tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.. Tuần 18. Ôn tập. Tiết 18. Tuần 19. Kiểm tra học kì I. Tổng hợp được các kiến thức đã học từ chương I đến chương V phần lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1954 đến nay. Nắm lại được tình hình và phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG thứ nhất (phần lịch sử Việt Nam trong những năm 1919-1930). Biết tổng hợp, chọn lọc kiến thức khi làm bài. Tuần 17. 1 tiết. tiết 19. Kỹ năng quan sát bản đồ, quan sát ảnh, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.. Kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá, lập bảng thống kê…. Kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá, lập bảng thống kê….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN HỌC KÌ II Tuần 20. Bài 16 : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925.. tiết 20. - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ 19191925, ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó đối với phong trào GPDT ở nước ta. (chú ý lập bảng niên biểu). + Kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh lịch sử. + Kĩ năng so sánh, đối chiếu, đánh giá. Tuần 20. Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời.. 21. + Kĩ năng sử dụng bản Mục III: đồ, sử dụng tranh ảnh Không dạy lịch sử. + Kĩ năng so sánh, đối chiếu, đánh giá. Tuần 21. Lịch sử địa phương Bài 5: Phong trào CM những năm trước thành lập Đảng 19271930. Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt CM đảng - Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. -Sự ra đời của tỉnh Đảng bộ Mỹ Tho và Gò Công của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên -Chủ trương của tỉnh bộ -Sự ra đời của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam của tỉnh Tiền Giang. -Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử. - Vai trò Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng. +Kĩ năng sử dụng tranh ảnh + Kĩ năng lập niên biểu +Kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá.. Tuần 21. Chương II: Việt 3 tiết Nam trong những năm 1930-1939 Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 22. Rèn kĩ năng phân tích , nhận định , đánh giá …. 23-25 23. CH 2: Hãy cho biết... về sau: không y/c HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 22. Bài 19: Phong trào CM trong những năm 1930-1935. 24. - Phong trào CM trong những Kĩ năng sử dụng lược Mục III: năm 1930-1931. Trình bày đôi đồ Không dạy nét về Xô viết Nghệ Tĩnh. Câu hỏi 1,2 - Những nơi diễn ra đấu tranh, cuối bài: hoạt động của Xô viết Nghệ không y/c Tĩnh. HS trả lời. Tuần 22. Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năn 1936-1939. 25. -Những diễn biến chính của Kĩ năng so sánh, đánh Mục II: phong trào dân chủ những năm giá các SKLS Chỉ cần kể 1936-1939: Mặt trận dân chủ tên các Đông Dương, Ý nghĩa. phong trào -GDMT: Cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo (HN).Xác định vị trí (nay là Cung văn hoá Hà Nội.. Lịch sử địa phương Tuần 23. Bài 6: Phong trào cách mạng 19301939. 1 tiết 26. Nắm được: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế Kĩ năng phân tích, tổng giới (1929-1933) ảnh hưởng đến hợp, đánh giá các sự phong trào cách mạng ở Tiền kiện lịch sử. Giang. + Diễn biến phong trào cách mạng 1931-1931 ở Tiền Giang. + Hoàn cảnh cuộc vận động dân chủ ở Tiền Giang. Những nét mới của phong trào đấu tranh của công nhân nông dân ở Tiền Giang (1936-1939) + Những hình thức đấu tranh trong thời kì 1936-1939. GDMT: những nơi diễn ra các p/trào đ/tranh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 23. Tuần 24. Tuần 25. Chương III: Cuộc 5 tiết vận động tiến tới CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến. Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945. 27-31. 27. - Tình hình thế giới và Đông Dương trong năm 1939-1945 ; các cuộc khởi nghĩa Bắc sơn, Nam Kì và nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa.. Bài 22: Cao Trào CM tiến tới Tổng khởi nghỉa tháng Tám 1945. 28-29. -Tình cảnh ND ta dưới hai tầng áp bức của Nhật – Pháp ; các chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng 5-1941 (chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc). -Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang trên khắp các vùng trong cả nước. -Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét chính về diễn biến, khí thế CM sôi nổi, rộng khắp trong cả nước , bước phát triển mới của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chính quyền CM bắt đầu hình thành.. Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân. 30. -Thời cơ khởi nghĩa và lệnh Tổng khởi nghĩa. -Cuộc Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc (diễn biến, đặc biệt. Mục II.3: Kĩ năng phân tích, đánh Không dạy giá Câu hỏi cuối mục III:Không y/c HS trả lời + Kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ +Kĩ năng phân tích, đánh giá SKLS. + Kĩ năng sử dụng tranh ảnh, tường thuật diễn biến + kĩ năng phân tích,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chủ cộng hoà. Tuần 25. Tuần 26. LSĐP Bài 7: Cuộc vận động cách mạng tháng Tám ở Tiền Giang. chú ý khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, đánh giá SKLS Sài Gòn. -Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và ra bản Tuyên ngôn Độc lập. -Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của CM tháng Tám năm 1945. Tiết 31. Chương IV: 2 tiết Việt Nam từ sau CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945-1946). 32-33. Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng Chính quyền dân chủ ND (19451946). 32-33. + Nắm được quá trình chuẩn bị, Kĩ năng nhận định, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi tường thuật các sự kiện nghĩa Nam Kì ở Tiền Giang lịch sử ở Tiền Giang + Nắm được các việc làm của trong thời kì này Đảng bộ và nhân dân tỉnh Tiền Giang nhằm phục hồi và phát triển phong trào cách mạng từ sau cuộc khởi nghĩa Nam Kì. + Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Tiền Giang.. + Nhận rõ tình hình nước ta sau Kĩ năng phân tích, CM tháng Tám 1945: chính nhận định, đánh giá quyền DCND ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, về thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chế độ thuộc địa… + Trình bày được những biện. Mục II: HS chỉ cần nắm SK 6/01/1946 Và ý nghĩa của SK này Mục II: HS chỉ cần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> pháp giải quyết khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài; diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm; hoàn cảnh, ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ 6-31946 và Tạm ước 14-9-1946; Ý nghĩa của những kết quả bước đầu đạt được. + Sau đó cuộc bầu cử HĐND các cấp và thành lập Ủy ban hành chính các cấp được tiến hành ở địa phương. + Ngày 29/5/1946, Hội Liên hiệp Quốc dân VN (Hội Liên Việt) được thành lập.. Tuần 27. Chương V: Việt 8 tiết Nam từ cuối 19461950 Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1946-1950). nắm SK 6/01/1946 Và ý nghĩa của SK này. 34-41 34-35. + Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến. + Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc; đôi nét về diễn biến, ý nghĩa. + Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông 1947 : âm mưu của TD Pháp khi tấn công lên việt Bắc và cuộc chiến đấu của quân dân ta: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa. +Đẩy mạnh k/c toàn dân, toàn. + Kĩ năng phân tích, Muc III: nhận định, đánh giá Không dạy +Kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> diện. Tuần 28. Bài 26: Bước triển mới của kháng chiến quốc chống TD (1950-1953). phát cuộc toàn Pháp. 36-37. + Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến từ 1948-1953: đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. Chiến dịch Biên giới – Thu đông 1950. + Chủ động mở nhiều chiến dịch đánh địch 1951-1952 (đọc thêm) + Những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt từ 19511953; Ý nghĩa của những sự kiện đó. + Đặt quan hệ ngoại giao với các nước. +Đôi nét về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (21951). + Kĩ năng sử dụng lược Mục V: đồ Đọc thêm + Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá. Tuần 29. Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp xâm lược kết thúc (19531954). 38-39. + Âm mưu, thủ đoạn mới của TD Pháp và can thiệp Mĩ với kế hoạch Na-va nhằm giành lại thế chủ động, “kết thúc chiến tranh trong danh dự” và tính chất nguy hiểm của kế hoạch này đã gây cho ta không ít khó khăn mới. + Tác động và ảnh hưởng của việc xây dựng hậu phương vững mạnh. + Chiến lược của ta nhằm chủ động từng bứưc phá vỡ kế hoạch Na-va, chiến cuộc Đông xuân 1953-1954. + Diễn biến chính của chiến dịch. + Kĩ năng phân tích, nhận định, đáng giá +Kĩ năng sủ dụng lược đồ. Hoàn cành, diễn biến HN Giơne-vơ Đọc thêm *Lưu ý: nội dung, ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lịch sử Điện Biên Phủ. Ý nghĩa thắng lợi. Giới thiệu ngắn gọn nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. + Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống TD Pháp(1945-1954) Tuần 30. Tuần 30. Kiểm tra 1 tiết. 40. Trả và sửa bài KT. 41. Chương VI: Việt 8 tiết Nam từ 1954-1975 Tuần 31,32 Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miến Nam. + Kĩ năng lập bảng Nắm được những kiến thức trọng thống kê, ghép các tâm từ bài 16 đến bài 27 SKLS chính xác +Kĩ năng nhận định, đối chiếu, so sánh và trình bày có hệ thống các SKLS Nhân xét, lưu ý những nội dung HS biết đối chiếu bài hs làm chưa hoàn chỉnh sửa của thầy cô với bài làm của mình. 42-49 42 – 44. + Nắm được những điểm chính về tình hình nước ta sau năm 1954. + Trình bày được những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất + Nắm được những sự kiện chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (19541960): Phong trào “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi tự do, dân sinh, dân chủ ; hoàn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phonh trào : “Đồng Khởi” (1959-1960) + Nắm được hoàn cảnh, nội dung. + Kĩ năng phân tích, Mục II.2: đánh giá 1số sự kiện Không dạy lịch sử, 1 giai đoạn lịch sử. + Kĩ năng sử dụng bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú III của Đảng (91960). + Những thành tựu chính về chính trị, kinh tế, văn hoá của nhân dân miền Bắc trong kế hoạch 5 năm (1961-1965) + Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965), âm mưu của Mĩ ; trận Ấp Bắc. Cuộc đấu tranh chính trị trong thành phố ; sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt của Mĩ” Tuần 32,33. Bài 29: Cả nước trực 3 tiết tiếp chống Mĩ cứu nước (1965-1973). 45-47. + Nắm được những nét chính của cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chến tranh” của Mĩ : sơ lược âm mưu của đế quốc Mĩ ; chiến thắng Vạn Tường ;uộc Tổng tiếncông và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) cuộc tiến công chiến lược 1972 và ý nghĩa của các chiến thắng đó. + Miến Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và chi viện cho miền Nam : chuyển từ sản xuất trong thời bình sang thời chiến , chống chiến tranh phá hoại , thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.. + Kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử, hiểu đọc ngôn ngữ bản đồ, tranh ảnh được sử dụng trong bản đồ.. -Mục I.3: Đọc thêm nhưng khắc sâu tổng tiến công tết MT 1968 -Hoàn cảnh diễn biến HN Pa-ri: đọc thêm nhưng HS nắm nội dung, ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Nắm được những điểm chính của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Tuần 34. Tuần 35. Bài 30 : Hoàn thành giải phóng miền Man, thống nhất đất nước (1973-1975). 48, 49. Chương VII: Việt 6 tiết Nam từ 1975 đến năm 2000 Bài 31: Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975. 50-55 50. + Nắm được những điểm chính của tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri; Hội nghị 21 và chiến thắng PhướcLong + Nắm được những mốc chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy màu xuân năm 1975 và chiến dịch Hồ Chí Minh: kế hoạch và quyết tâm giải phóng miền Nam, các chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn giải phóng miền Nam. Bước đầu phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.. + Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam - Bắc và so sánh các sự kiện lịch sử. +Hiểu và đọc được ngôn ngữ bản đồ, sử dụng bản đồ và các tranh ảnh trong bài.. MụcI: Không dạy. + Nêu được tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân 1975. + Ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 + Trình bày được nội dung cơ bản kì họp đầu tiên của Quốc Hội khoá VI (cuối tháng 6 đầu 71976): thành lập nước CHXHCN. + Kĩ năng phân tích, Mục I.2: nhận định, đánh giá tình Không dạy hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng những năm đầu khi đất nước thống nhất.. Mục II: Chỉ cần nắm SK HN 21 và chiến thắng Phước Long.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Việt Nam, cử chính phủ thống nhất trong cả nước đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh.. Tuần 35. Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (19862000). 51. Tuần 36. Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năn 2000. 52. Tuần 36, 37. Ôn tâp học kì II. Tuần 37. Kiểm tra học kì II. Duyệt cùa Phòng GD&ĐT. 2 tiết. 53,54. 55. + Công cuộc đổi mới đất nước, thành tựu ban đầu, việc mở rông quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và trong khu vực ( là thành viên của tổ chức ASEAN…) + Tầm quan trọng và ý nghĩa của đường lồi đổi mới của Đảng. + Nắm được những nội dung quan trọng và những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng của CNXH. + Hệ thống hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kì II. +Chú ý các kiến thức trong tâm theo từng chương, từng giai đoạn lịch sử. + Biết hệ thống hoá các nội dung kiến thức đã học đặc biệt là các nội dung trọng tâm khi làm bài .. Duyệt của BGH. + Kĩ năng nhận định, phân tích, đánh giá con đường tất yếu phải đổi mới đi lên CNXH. Mục II: Chỉ nắm những thành tựu tiêu biểu. + Kĩ năng phân tích, hệ thống các sự kiện lịch sử, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình , đặc điểm lớn từng giai đoạn. + Kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. +Biết lập bảng thốn kê. -Kĩ năng diễn đạt, trình bày, so sánh…các SKLS. Duyệt của Tổ trưởng CM. Người lập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×