Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bai 11 GDCD lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.82 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: ĐHSP – ĐHTN
Khoa: GDCT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 11 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Nghĩa vụ


2. Lương tâm


3. Nhân phẩm và danh dự
4. Hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Nghĩa vụ Các hình ảnh này
muốn nói lên điều


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Nghĩa vụ


a, Nghĩa vụ là gì ?


- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu
cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b, Nghĩa vụ của người thanh niên hiện nay


- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến
những người xung quanh, đấu tranh chống lại cái ác,
góp phần xây dựng xã hội mới tốt đẹp.


- Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa, tiếp


thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận


thức về chính trị, xã hội…


- Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Lương tâm



Theo các em lương tâm là gì? Có mấy trạng
thái lương tâm? Vai trị của các loại lương tâm


đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Lương tâm



a, Lương tâm là gì?


- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh
hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với
người khác và xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Làm thế nào để trở thành


người có lương tâm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b, Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?


- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan
niệm tiến bộ…


- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân


một cách tự nguyện…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI TẬP CỦNG CỐ :


Bài tập 1 :


Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với …
a- Sự nghiệp XD và BVTQ


b- Yêu cầu lợi ích chung của cộng đồng và xã hội
c- Sự phát triển bền vững của đất nước


d- Thế hệ hôm nay và mai sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 2 :


Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con
người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được


tính…trong hành vi của mình.


a - tích cực b - tự giác
c - sáng tạo d - tự tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 3 :


Lương tâm là năng lực…hành vi đạo đức
của bản thân trong mối quan hệ với


người khác và xã hội.



a – Tự nhắc nhở và phê phán
b – Tự phát hiện và đánh giá
c – Tự đánh giá và điều chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Nhân phẩm và danh dự



a. Nhân phẩm là gì ?


Xét các ví dụ sau :


VD1 : An mượn sách của Trang và có ý định lấy ln
khơng trả. Khi Trang hỏi thì An nói dối là đã đánh mất
và tự nhủ rằng : “ ăn trộm sách để tích lũy tri thức thì
có gì đánh xấu hổ ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Em hãy phân tích
các hành vi trên


- An đã lợi dụng lịng tốt của bạn mình để mượn


sách và cố tình quên đi. Như vậy là An muốn biến tài
sản của bạn thành tài sản của mình. Như vậy là


khơng hợp chuẩn mực đạo đức.


- Tuy cịn nhỏ nhưng My đã ý thức được mình là con
nhà nghèo, rất cần tiền nhưng phải là tiền do chính
mình làm ra chứ khơng phải sự thương hại của



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy An và My ai được đánh giá là người
có nhân phẩm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Nhân phẩm và danh dự



a. Nhân phẩm là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tại sao chúng ta lại nói: nhân phẩm là giá trị
làm người của mỗi con người ?


- Chúng ta biết rằng con người có hai yếu tố là sinh
học và xã hội. Trong đó yếu tố xã hội đóng vai trị chủ
đạo, là bản chất nhất để chúng ta phân biệt con người
với con người. Con người không thể sống mà không
quan hệ với mọi người, nghĩa là con người không thể
tách rời mơi trường xã hội, hồn cảnh xã hội và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biểu hiện của người có nhân phẩm


Biểu
hiện
của
người

nhân
phẩm


Có lương tâm trong sáng


Có nhu cầu vật chất và tinh thần
lành mạnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. Nhân phẩm và danh dự



a. Nhân phẩm là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b, Danh dự



Ví dụ : trong giờ kiểm tra tốn Ngân loay hoay khơng
tìm ra kết quả. Bình thấy vậy đã đưa bài cho Ngân


nhưng Ngân khơng chép mà tự bản thân cố gắng tìm
ra lời giải.


Theo em, việc
làm đó chứng tỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b, Danh dự



Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận
xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần,
đạo đức của người đó.


Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4. Hạnh phúc



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hạnh phúc gia đình <sub>Hạnh phúc lứa đôi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của
con người trong cuộc sống khi được đáp ứng,


thỏamãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tại sao hạnh phúc cá
nhân không tách rời


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b, hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội


-Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở của hạnh
phúc xã hội


-Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện
phấn đấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trong xã hội chúng ta hiện nay, hạnh phúc
xã hội là cuộc sống hạnh phúc của tất


cả mọi người


- Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
ln gắn bó với nhau


- Hạnh phúc xã hội khơng thể có được nếu
mỗi người chỉ biết thu vén cho hạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

CỦNG CỐ :



1. Câu nào nói về hạnh phúc ?


a, Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
b, Trong ấm ngồi êm



c, Có an cư mới lạc nghiệp


d, Hạnh phúc dễ tìm nhưng khó dữ
2. Nhân phẩm là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Dặn dị



- Trả lời câu hỏi 5, 6, 7 trong sách giáo khoa
trang 75


- Học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×